Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá trong chương trình Địa lí lớp 10 – THPT theo định hướng phát triển các phẩm chất năng lực_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 62 trang )

tai lieu, luan van1 of 98.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN

TRƯỜNG THPT YÊN THÀNH 3
-----------------------------------

Tên đề tài:

ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
ĐỊA LÍ LỚP 10 – THPT THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM
CHẤT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
Lĩnh vực: Địa Lí
Tác giả: Bùi Thị Hậu

Tổ: Xã Hội
Số điện thoại cá nhân: 0983 931 066 - 0985 352 802
Số điện thoại cơ quan: 0238 638 678

Năm thực hiện: 2021

document, khoa luan1 of 98.

0


tai lieu, luan van2 of 98.

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ


1. Lí do chọn đề tài.
Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện
giáo dục và đào tạo nêu rõ: “Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, kiểm
tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan....”.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc tăng cường đổi mới kiểm tra đánh giá
thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học, trong những năm qua, Bộ Giáo dục và
Đào tạo đã tập trung chỉ đạo đổi mới các hoạt động này nhằm tạo ra sự chuyển
biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
trong các trường trung học. Thông tư 58 của Bộ giáo dục sửa đổi, quy định đối với
bài kiểm tra đánh giá bằng điểm số theo hình thức bài kiểm tra trên giấy hoặc trên
máy tính như sau: Đa dạng hố trong sử dụng các phương pháp và công cụ đánh
giá. Chú trọng sử dụng các phương pháp, công cụ đánh giá được những biểu hiện
cụ thể về thái độ, hành vi, kết quả sản phẩm học tập của HS gắn với các chủ đề
học tập và hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp theo định hướng phát triển phẩm
chất, năng lực HS. Tăng cường sử dụng công nghệ thông tin trong kiểm tra, đánh
giá trên máy tính để nâng cao năng lực tự học cho HS.
Đổi mới kiểm tra, đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực, là
vấn đề luôn được Sở giáo dục và đào tạo Nghệ An quan tâm chỉ đạo từ năm học
2014 - 2015 đến nay, trong công văn Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục
trung học năm học 2020-2021 của sở giáo dục có viết:Căn cứ vào mức độ cần đạt
của chương trình mơn học/hoạt động giáo dục, mức độ phát triển năng lực của học sinh,
nhà trường xác định tỉ lệ các câu hỏi, bài tập theo 4 mức độ yêu cầu trong các bài kiểm
tra, đánh giá đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh và tăng dần tỉ lệ các câu hỏi, bài tập
ở mức độ yêu cầu vận dụng, vận dụng cao; có hướng dẫn cụ thể cho học sinh trước khi tổ
chức thực hiện. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin trong đổi mới hình thức,
phương pháp kiểm tra, đánh giá; chuẩn bị tốt các điều kiện để từng bước triển khai các
hoạt động kiểm tra, đánh giá, thi trực tuyến, bảo đảm chất lượng, hiệu quả.
Tuy vậy, hiện nay do nhiều lí do mà việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo hướng phát triển năng lực trong các trường phổ thông chưa
được quan tâm đúng mức. Hoạt động kiểm tra đánh giá chủ yếu hình thức viết và

chỉ chú ý đến yêu cầu tái hiện kiến thức và đánh giá qua điểm số. Nhiều giáo
viên chưa vận dụng đúng quy trình biên soạn đề kiểm tra, hình thức kiểm tra chủ
yếu qua bài viết nên các bài kiểm tra cịn nặng tính chủ quan của người dạy. Thực
trạng trên đây dẫn đến hệ quả nhiều học sinh phổ thơng cịn thụ động trong làm
bài kiểm tra, chưa phát triển được các năng lực học tập của bản thân.
Qua thực tiễn đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển
năng lực mơn Địa lí đã đạt nhiều kết quả nhất định, tôi xin mạnh dạn đề xuất sáng
kiến “ĐỔI MỚI HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG
TRÌNH ĐỊA LÍ LỚP 10 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC
PHẨM CHẤT NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH”
Đây là lĩnh vực nghiên cứu mới mà các đề tài khoa học khác trước đây chưa
thực hiện, với tâm nguyện góp phần nhỏ bé của mình vào việc đổi mới đa dạng các
hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá học sinh THPT, đó là bước đệm quan
document, khoa luan2 of 98.

1


tai lieu, luan van3 of 98.

trọng để chuẩn bị tâm thế cho giáo viên tiếp cận hiệu quả với các hình thức kiểm
tra đánh giá mới chương trình giáo dục phổ thơng 2018 ở các năm học sau.
2. Tính mới và đóng góp của đề tài.
- Nâng cao chất lượng KTĐG học sinh qua xây dựng câu hỏi và bài tập, xây dựng
bộ công cụ đánh giá phục vụ trong kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL
chương trình Địa lí lớp 10 – THPT.
- Đa dạng hóa các hình thức đánh giá nhằm phát triển các phẩm chất, năng lực của
học sinh.
3. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài.
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về đổi mới KTĐG theo định hướng PTNL

trong chương trình Địa lí lớp 10 – THPT.
- Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp đổi mới đổi mới KTĐG theo định
hướng PTNL trong chương trình Địa lí lớp 10 – THPT.
- Xây dựng bộ công cụ đánh giá gồm:
+ Câu hỏi và bài tập theo hướng PTNL một số chủ đề trong chương trình Địa lí
lớp 10 – THPT theo định hướng PTNL nhằm phục vụ kiểm tra đánh giá.
+ Bộ cơng cụ đánh giá cho các hình thức đánh giá theo định hướng PTNL nhằm
phục vụ kiểm tra đánh giá.
- Thực nghiệm kiểm tra cho KTĐG thường xuyên, định kì Địa lí 10 theo định
hướng PTNL.
4. Phạm vi nghiên cứu.
- Đề tài đã tổ chức thực nghiệm ở đơn vị công tác và một số trường THPT thuộc 2
huyện Yên Thành và Đơ Lương.
- Đề tài có khả năng ứng dụng rộng rãi và phù hợp ở nhiều trường THPT trên địa
bàn tỉnh Nghệ An
5. Thời gian nghiên cứu và thực nghiệm.
- Các giải pháp trong sáng kiến được thực nghiệm trong hai năm: năm học 20192020 và năm học 2020- 2021.
6. Phương pháp nghiên cứu.
- Thu thập thông tin, tìm hiểu thực tế.
- Xử lý, tổng hợp thơng tin, khái quát, rút ra kết luận và đề ra giải pháp phù hợp.
- Thể nghiệm đề tài vào thực tiễn và tiếp tục bổ sung hoàn thiện.

document, khoa luan3 of 98.

2


tai lieu, luan van4 of 98.

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI

HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ
LỚP 10 – THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT
NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
1.1. Tổng quan những nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Vấn đề đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng
lực được đề cập khá nhiều trên các phương tiện thông tin, ở lĩnh vực nghiên cứu
khoa học và viết sáng kiến tại Nghệ An đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá Địa
lí lớp 10 cũng có một số tác giả viết, năm 2015 tác giả Bùi Thị Hậu đã có nghiên
cứu “ Đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá trong phần địa lí tự nhiên lớp 10THPT”. Tuy nhiên, vấn đề đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá
trong các cơng trình nghiên cứu, sách, bài viết mà tác giả đề tài sưu tìm được, chưa
có cơng trình nào nghiên cứu chun sâu về đổi mới các hình thức kiểm tra đánh
giá theo định hướng phát triển năng lực đó là một “khoảng trống” rất lớn về lý
luận và thực tiễn đòi hỏi đề tài sáng kiến phải làm rõ.
1.2. Cơ sở lí luận
1.2.1. Một số vấn dề chung về kiểm tra đánh giá theo năng lực
- Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và
hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa
dạng của cuộc sống
- Đánh giá theo năng lực: Đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và
thái độ của người học trong một bối cảnh có ý nghĩa. Cụ thể là đánh giá khả năng
của học sinh vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã được học vào giải quyết các tình
huống trong học tập hoặc trong cuộc sống hàng ngày.
- .Quy trình thực hiện kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực
Bước 1: Xác định mục đích đánh giá, mục tiêu học tập sẽ đánh giá
Bước 2: Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá
Bước 3: Lựa chọn, thiết kế công cụ kiểm tra, đánh giá
Bước 4: Thực hiện kiểm tra, đánh giá
Bước 5: Xử lý, phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá
Bước 6: Giải thích và phản hồi kết quả đánh giá
Bước 7: Sử dụng kết quả đánh giá trong phát triển phẩm chất, năng lực HS

1.2.2. Hình thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát
triển năng lực
1.2.2.1. Đánh giá thường xuyên
Đánh giá thường xuyên là đánh giá quá trình học tập, rèn luyện về kiến thức ,
kĩ năng thái độ và một số biểu hiện năng lực, phẩm chất của HS, được thực hiện
theo tiến trình nội dung của các môn học và hoạt động giáo dục.

document, khoa luan4 of 98.

3


tai lieu, luan van5 of 98.

Các phương pháp như nghiên cứu sản phẩm học tập của HS, qua quan sát các hoạt
động học, qua việc trả lời các câu hỏi vấn đáp và qua việc tự đánh giá kết quả học
tập của HS
- Đối tượng tham gia ĐGTX rất đa dạng, bao gồm: GV đánh giá, HS tự đánh giá,
HS đánh giá đồng đẳng, phụ huynh đánh giá và đoàn thể, cộng đồng đánh giá.
+Tự đánh giá: HS được tự liên hệ kết quả của nhiệm vụ mà các em thực hiện với
mục tiêu đặt ra từ đầu, qua đó HS sẽ học cách đánh giá các nỗ lực và tiến bộ cá
nhân, biết cách nhìn lại quá trình học tập và tự phát hiện những điểm cần thay đổi
để hồn thiện bản thân.
+Đánh giá đồng đẳng: là q trình các HS/nhóm HS đánh giá cơng việc, kết quả
làm việc lẫn nhau. HS đánh giá lẫn nhau theo tiêu chí định sẵn.
- Đánh giá thường xuyên thường được thực hiện trên lớp học và thực hiện bằng
một số phương pháp, kĩ thuật hỏi – đáp, thuyết trình, viết ngắn (trên giấy hoặc trên
máy tính), thực hành, sản phẩm học tập.
+Quan sát hoạt động của học sinh trên lớp để thu thập thông tin về HS thông qua
tri giác trực tiếp và ghi chép trung thực những hoạt động, hành vi, phản ứng, thái

độ, sắc thái tình cảm,… trong các tình huống cụ thể.
+Hỏi - đáp: nhằm thu thập thông tin về việc học tập từ đầu cho đến cuối giờ
học. Mỗi câu hỏi có một chức năng nhất định như kiểm tra lại kiến thức đã học,
phát hiện ra vấn đề mới, kết luận rút ra từ bài học, thu hút HS vào bài học,…Khi
HS trả lời cũng chính là lúc các em được rèn luyện và phát triển năng lực ngôn
ngữ và giao tiếp. Các câu hỏi GV đưa ra cần rõ ràng, dễ hiểu.
+Nghiên cứu sản phẩm của HS: đó là các bài tập về nhà, bài tập ở lớp, bản kế
hoạch làm việc, vở ghi bài, báo cáo thực hành, báo cáo thực địa, các dự án học
tập, hồ sơ học tập, bài viết ngắn (trên giấy hoặc trên máy tính),…hoặc phần trình
thuyết trình kết quả là việc của HS.
1.2.2.2. Đánh giá định kì
Đánh giá định kì là đánh giá kết quả giáo dục của HS sau một giai đoạn học
tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của HS theo
chương trình mơn học, hoạt động giáo dục quy định trong Chương trình giáo
dục phổ thơng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.
Phương pháp đánh giá định kỳ có thể là kiểm tra viết trên giấy hoặc trên
máy tính; thực hành; vấn đáp, đánh giá thơng qua sản phẩm học tập và thông
qua hồ sơ học tập… Cơng cụ đánh giá định kỳ có thể là các câu hỏi, bài kiểm
tra, dự án học tập, sản phẩm nghiên cứu.
1.2.3. Phương pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.
1.2.3.1. Phương pháp kiểm tra viết
Trong phương pháp kiểm tra viết thì có các dạng chủ yếu sau:
- Phương pháp kiểm tra dạng viết tự luận: Là phương pháp GV thiết kế câu hỏi,
bài tập, HS xây dựng câu trả lời hoặc làm bài tập trên bài kiểm tra viết. Một bài
document, khoa luan5 of 98.

4


tai lieu, luan van6 of 98.


kiểm tra tự luận thường có ít câu hỏi, mỗi câu hỏi phải viết nhiều câu để trả lời và
cần phải có nhiều thời gian để trả lời mỗi câu, nó cho phép một sự tự do tương đối
nào dó để trả lời các vấn đề đặt ra.
- Phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan
Một bài trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều câu hỏi, mỗi câu
thường được trả lời bằng một dấu hiệu đơn giản hay một từ, một cụm từ. Câu
trắc nghiệm khách quan bao gồm các loại sau:
+Loại câu nhiều lựa chọn: Là loại câu thông dụng nhất, còn gọi là câu đa
phương án, gồm hai phần là phần câu dẫn và phần lựa chọn
+Loại câu đúng – sai: Thường bao gồm một câu phát biểu để phán đoán và
đi đến quyết định là đúng hay sai.
+Loại câu điền vào chỗ trống: Loại câu này đòi hỏi trả lời bằng một hay
một cụm từ cho một câu hỏi trực tiếp hay một câu nhận định chưa đầy đủ.
+Câu ghép đôi: Loại câu này thường bao gồm hai dãy thông tin gọi là các câu
dẫn và các câu đáp
1.2.3.2. Phương pháp quan sát hoạt động học tập của học sinh
Trong dạy học Địa lí, phương pháp quan sát thường dùng để quan sát quá
trình học sinh sử dụng các công cụ học tập, thực hiện các bài thực hành, thảo
luận nhóm, học ngồi thực địa, tham quan, khảo sát địa phương, tham gia dự
án nghiên cứu,… bằng cách sử dụng bảng quan sát, hồ sơ học tập,...
- Yêu cầu khi sử dụng phương pháp quan sát: Cần xác định rõ mục tiêu, đối tượng,
nội dung, phạm vi cần quan sát. Xác định rõ các tiêu chí/chỉ báo khi quan sát cho
từng nội dung quan sát.Thiết lập bảng kiểm, phiếu quan sát cho các nội dung quan
sát. Ghi chú và điền các thơng tin chính vào phiếu quan sát/bảng kiểm khi tiến
hành quan sát. Công bố kết quả quan sát và tổ chức cho HS sẽ rút kinh nghiệm cho
các sản phẩm học tập.
Để tiến hành quan sát có hiệu quả, GV cần sử dụng các loại công cụ để thu
thập thông tin như: Ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo và bảng kiểm,
bảng đánh giá theo tiêu chí,…

1.2.3.3. Phương pháp đánh giá qua câu trả lời của học sinh
Trong dạy học Địa lí, phương pháp này thường được dùng với các hình
thức như: trả lời câu hỏi vấn đáp, phỏng vấn, thuyết trình vấn đề nghiên cứu,...
- Yêu cầu khi sử dụng phương pháp này: Câu hỏi cần phải chính xác rõ ràng, phù
hợp với yêu cầu cần đạt và trình độ của HS. Diễn đạt câu hỏi cần phải ngắn gọi và
đúng ngữ pháp. Câu hỏi phải có tác dụng kích thích tính tích cực, độc lập tư duy
của HS. Khi vấn đáp cần chăm chú theo dõi câu trả lời, có thái độ bình tĩnh, tránh
nơn nóng cắt ngang câu trả lời khi khơng cần thiết.
1.2.3.4. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập
Để sử dụng hiệu quả phương pháp đánh giá này, GV cần xây dựng chỉ dẫn cụ
thể cho việc chấm điểm, bao gồm các tiêu chí và mức độ cho từng sản phẩm của
document, khoa luan6 of 98.

5


tai lieu, luan van7 of 98.

học sinh nhằm đảm bảo tính chính xác và khách quan. Cơng cụ thường sử dụng
trong phương pháp đánh giá sản phẩm học tập là bảng kiểm, thang đánh giá.
1.2.3.5.. Phương pháp đánh giá qua hồ sơ học tập, vở ghi chép của học sinh.
Việc đánh giá hồ sơ học tập được thực hiện ở 3 đối tượng:
+ Bản thân HS: Mô tả ngắn gọn nội dung trong hồ sơ, nêu rõ lí do chọn nội dung
đó, nội dung nào đã học được, muc tiêu tương lai của mình và đánh giá tổng thể hồ
sơ học tập của bản thân.
+ Bạn cùng lớp tham gia đánh giá hồ sơ, chỉ ra những điểm mạnh, những câu hỏi
cho hồ sơ và đề xuất một số công việc tiếp theo cho bạn mình.
+ GV đánh giá hồ sơ học tập dựa trên chính các đánh giá của HS và bạn đọc.
Các công cụ thường sử dụng trong phương pháp đánh giá hồ sơ học tập thường
là bảng kiểm, thang đo, phiếu đánh giá theo tiêu chí.

1.3. Thực trạng đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá theo định hướng phát
triển các phẩm chất, năng lực của học sinh
1.3.1. Kết quả khảo sát thực trạng đổi mới hình thức kiểm tra mơn Địa lí lớp 10
– THPT theo định hướng phát triển các phẩm chất, năng lực học sinh.
1.3.1.1Kết quả điều tra từ giáo viên.
Khi thực hiện khảo sát giáo viên chúng tôi đã phát 22 phiếu khảo sát giáo
viên địa lí hun n Thành, Đơ Lương (mẫu phiếu tại phụ lục ), để GV trả lời,
sau đó tơi tổng hợp và xử lí, kết quả như sau:
Bảng 1.3. Kết quả điều tra thực trạng tại một số trường THPT tỉnh Nghệ An.
Nội dung

TT
1

2

3

4

Mức độ

Những hình thức kiểm tra đánh giá Kiểm tra viết
mà GV đã thực hiện.
Đánh giá sản phẩm học tập
Đánh giá qua quan sát hoạt
động học tập
HS tự đánh giá, đánh giá đồng
đẳng
Sự cần thiết của đổi mới hình Rất cần thiết

thức, phương pháp kiểm tra đánh Cần thiết
giá HS.
Khơng cần thiết
Mục đích đổi mới hình thức, Hình thành kiến thức
phương pháp kiểm tra đánh giá Luyện tập kĩ năng
HS..
phát triển năng lực
Những khó khăn khi đổi mới hình Kỹ năng tổ chức kiểm tra
thức, phương pháp kiểm tra đánh Xây dựng hệ thống câu hỏi bài
giá HS của GV.
tập theo năng lực
Xây dựng bộ cơng cụ đánh giá

Số
lượng

Tỉ lệ
(%)

19/22
3/22
0/22

86.3
13.7
0.0

0/22

0.0


21/22
1/22
0/22
1/22
9/22
12/22
3/22
6/22

95.4
4.6
0.0
4.5
40.9
54.6
13.6
27.2

13/22

59.2

( Nguồn: Kết quả xử lí phiếu điều tra giáo viên)
1.3.2.2. Kết quả điều tra từ học sinh.

document, khoa luan7 of 98.

6



tai lieu, luan van8 of 98.

Khi thực hiện khảo sát HS chúng tôi đã phát 1200 phiếu khảo sát cho HS
một số trường thuộc huyện Yên Thành, Đô Lương (mẫu phiếu tại phụ lục), để HS
trả lời, sau đó tơi đã tổng hợp và xử lí, kết quả như sau:
Bảng 1.3. Kết quả điều tra ý kiến học sinh .
Nội dung

Mức độ

Ý kiến của HS khi được đánh giá
năng lực học bằng các hình thức
khác ngồi bài kiểm tra viết.
Mức độ quan trọng của các hình
thức kiểm tra đánh giá khác đối
với bản thân HS
Mong muốn tham gia tự đánh giá
năng lực học của bản thân hoặc
của nhóm bạn
Ý nghĩa đa dạng hóa các hình
thức kiểm tra đánh giá đối với
học sinh

Khơng thích
Thích
Rất thích
Rất quan trọng
Quan trọng
Khơng quan trọng

Rất mong muốn
Mong muốn
Khơng mong muốn
Cung cấp kiến thức
Luyện tập kĩ năng
Hình thành năng lực
Cả ba ý nghĩa trên

TT
1

2

3

4

Số lượng
25/1200
175/1200
1000
1012/1200
188/1200
0/1200
1088/1200
112/1200
0/1200
10/1200
58/1200
64/1200

1068/1200

Tỉ lệ lựa chọn
(%)
2.1
14.5
83.4
84.3
15.7
0
90.7
9.3
0
0.8
4.8
5.3
89.1

( Nguồn: Kết quả xử lí phiếu điều tra học sinh)
1.3.2. Đánh giá thực trạng.
Qua bảng số liệu trên, tôi có một số đánh giá như sau:
+ Nhận thức của giáo viên
- Đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá cho HS hiện nay rất cần thiết:
tất cả 95.4% GV được khảo sát đều chọn phướng án “rất cần thiết” và 4.6% chọn
phương án “cần thiết.. Các GV đều cho rằng đổi mới hình thức, phương pháp kiểm
tả đánh giá cho HS hiện nay góp phần cung cấp kiến thức, luyện tập kĩ năng và
hình thành năng lực cho học sinh.
- Tuy vậy, về mức độ tổ chức các hình thức kiểm tra khác ngồi kiểm tra viết thì
đa số GV chưa tổ chức hình thức kiểm tra này, có đến 86.3% GV thường tổ chức
đánh giá bằng kiểm tra viết,chỉ có 13.7% giáo viên đã tổ chức đánh giá qua sản

phẩm học tập, cịn các hình thức khác thì các GV chưa thực hiện.
Về những khó khăn khi đổi mới hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá
HS của GV: có 27.2 % GV được khảo sát cho là khó khăn khi xây dựng hệ thống
câu hỏi, bài tập, có đến 59.2 % GV gặp khó khăn khi xây dựng bộ công cụ đánh
giá. Như vậy, chứng tỏ việc xây dựng công cụ đánh giá của các hình thức kiểm tra
khác thì đa số giáo viên cịn rất lúng túng.
+ Nhận thức của học sinh.
- Về thái độ của học sinh khi được hỏi về mong muốn được tham gia đánh giá
năng lực học: có 90.7% HS rất hứng thú và rất mong muốn được đánh giá bản
thân và nhóm bạn, điều này cho thấy việc tổ chức đa dạng hóa các hình thức kiểm
tra đánh giá rất được học sinh ủng hộ.
- Về mức độ quan trọng của các hình thức kiểm tra đánh giá khác đối với bản thân
HS có tới 84.3 % học sinh khẳng định là rất quan trọng. .
document, khoa luan8 of 98.

7


tai lieu, luan van9 of 98.

- Về y nghĩa đa dạng hóa các hình thức kiểm tra đánh giá đối với học sinh có đến
89.1 % HS khẳng định da đạng hóa các hình thức kiểm tra giúp các em khơng chỉ
nắm vững kiến thức mà cịn rèn luyện kĩ năng và phát triển các năng lực của bản
thân.
1.3.3.Vấn đề đặt ra và phương hướng giải quyết.
Từ thực trạng trên đặt ra 2 vấn đề sau:
- Giáo viên Địa lí cần phải xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập, xây
dựng công cụ đánh giá, ma trận và đề kiểm tra, hướng dẫn chấm theo các mức độ
năng lực trong kiểm tra đánh giá học sinh.
- Giáo viên Địa lí cần phải đa dạng hóa hình thức và phương pháp kiểm tra

đánh giá học sinh trong mơn Địa lí lớp 10.
Để giải quyết vấn đề trên, tôi đề xuất các giải pháp sau.
- Xây dựng được hệ thống câu hỏi, bài tập, ma trận và đề kiểm tra, hướng dẫn
chấm đối với hình thức kiểm tra viết theo các mức độ năng lực trong kiểm tra
đánh giá học sinh.
- Xây dựng bộ công cụ và thang đánh giá cho các phương pháp kiểm tra : quan sát
hoạt động của HS, đánh giá sản phẩm học tập, đánh giá hồ sơ học tập...
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG BỘ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH
HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 10
2.1. Xây dựng nội dung hệ thống câu hỏi và bài tập phục vụ kiểm tra đánh giá
theo định hướng phát triển các phẩm chất, năng lực cho học sinh qua một số
chủ đề trong chương trình địa lí lớp 10 – THPT.
2.1.1. Phương pháp xây dựng câu hỏi, bài tập theo định hướng PTNL trong
chương trình Địa lí lớp 10 – THPT
2.1.1.1. Khái quát về chương trình Địa lý lớp 10 - THPT.
- Chương trình Địa lý lớp 10 THPT gồm 2 phần: phần Địa lý tự nhiên và Địa lý
kinh tế xã hội cung cấp cho học sinh những kiến thức đại cương cơ bản vê các vấn
đề tự nhiên và kinh tế xã hội.
- Phần Địa lý tự nhiên bao gồm các chủ đề sau: Tìm hiểu về Vũ Trụ. Hệ Mặt Trời.
Trái Đất trong Hệ Mặt Trời và các hệ quả chuyển động của Trái Đất. Cấu trúc Trái
Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng. Tác động của nội lực và ngoại lực lên
địa hình bề mặt Trái Đất. Khí quyển. Nước và sự vận động của nước trên Trái Đất
Thổ nhưỡng và sinh quyển. Các quy luật địa lý.
- Phần địa lí kinh tế xã hội gồm các chủ đề sau: Địa lí dân cư, Cơ cấu nền kinh tế
Địa lí nơng nghiệp, Địa lí cơng nghiệp, Địa lí dịch vụ, mơi trường và phát triển bền
vững
2.1.1.2. Phương pháp xây dựng câu hỏi, bài tập theo định hướng PTNL trong
chương trình Địa lí lớp 10 – THPT
document, khoa luan9 of 98.


8


tai lieu, luan van10 of 98.

Để xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng PTNL trong chương trình
địa lí lớp 10 – THPT tơi làm theo các bước sau:
- Xây dựng bảng mô tả các mức độ nhận thức và định hướng năng lực hình theo
các cấp độ nhận thức theo các cấp độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng
cao, trong bảng mô tả cần định hướng những năng lực được hình thành.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập theo định hướng PTNL
+ Câu hỏi nhận biết: HS biết ( trình bày, nêu ) được đặc điểm của các hiện tượng tự
nhiên hoặc xác định được sự phân bố các hiện tượng tự nhiên, kinh tế xã hội trên
bản đồ, lược đồ, qua hình ảnh, qua mơ hình...
+ Câu hỏi thơng hiểu: HS hiểu được ( giải thích được nguyên nhân ), phân tích
được, phân biệt, hoặc viết một đoạn văn ngắn về một đặc điểm của các hiện tượng
Địa lý tự nhiên đại cương như: Trái đất, Khí quyển, sinh quyển....vv..
+ Câu hỏi vận dụng: HS vận dụng để liên hệ thực tế đặc điểm các hiện tượng Địa
lý tự nhiên đại cương ở Việt Nam và địa phương, tính giờ, nhận xét các số liệu về
nhiệt độ lượng mưa, chế độ nước sông.. qua bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ, hình
ảnh..., vẽ sơ đồ về một hiện tượng Địa lý tự nhiên, thiết lập mối quan hệ nhân quả
các hiện tượng Địa lý tự nhiên.
+ Câu hỏi vận dụng cao: HS giải thích được đặc điểm các hiện tượng Địa lý tự
nhiên trên thực tế, tóm tắt đặc điểm tự nhiên qua một đoạn văn, tìm và sửa lỗi
từ/cụm từ sai, đưa ra kết luận, nhận định về đặc điểm của các hiện tượng Địa lý tự
nhiên, kinh tế xã hội.
- Xây dựng hướng dẫn trả lời cụ thể theo năng lực với các mức:
+Mức đầy đủ: HS phải trả lời đúng, đầy đủ, ngôn ngữ diễn đạt trôi chảy, khơng
mắc lỗi chính tả.

+ Mức tương đối đầy đủ: HS trả lời được nhưng cịn thiếu sót về ngơn ngữ, về cách
trình bày, hoặc trả lời gần đủ ý của đáp án.
+ Mức khơng tính điểm: HS khơng trả lời câu hỏi hoặc câu trả lời sai.
2.1.2. Xây dựng nội dung hệ thống câu hỏi và bài tập phục vụ kiểm tra đánh giá
theo định hướng phát triển các phẩm chất,năng lực cho học sinh qua một số
chủ đề trong chương trình địa lí lớp 10 – THPT
Trong mục này, tơi lấy ví dụ ở 1 chủ đề, một số chủ đề khác được trình bày trong
phần phụ lục.
Ví dụ : Chủ đề : Tìm hiểu về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trái Đất và hệ quả các chuyển
động của Trái Đất.
- Bảng mô tả mức độ nhận thức và năng lực được hình thành.

document, khoa luan10 of 98.

9


tai lieu, luan van11 of 98.

Mức độ,
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Nội dung
Khái quát về
Vũ Trụ, Hệ
Mặt Trời

trong Vũ
Trụ, Trái Đất
trong Hệ Mặt
Trời.
Nguyên nhân
và hệ quả của
chuyển động
tự quay xung
quanh trục
của Trái Đất

Nguyên nhân
và hệ quả
chuyển dộng
quay xung
quanh Mặt
Trời của Trái
Đất

Vận dụng
cao

Hiểu được khái quát
về Vũ Trụ, Hệ Mặt
Trời trong Vũ Trụ,
Trái Đất trong Hệ
Mặt Trời.
Trình bày được
các hệ quả chủ
yếu của chuyển

động tự quay
quanh trục của
Trái Đất.

Giải thích được các
Vận dụng được các
hệ quả chuyển động hệ quả chuyển
tự quay xung quanh
động trong thực tế
trục của Trái Đất qua
các hình ảnh, mơ
hình.

Vận dụng
giải thích
hướng của
hồn lưu
khí quyển,
dịng biển

Nhận biết được
khái
niệm
“chuyển
động
biểu kiến”, “ Mặt
trời lên thiên
đỉnh”.
Sử dụng các hình
vẽ để trình bày

được các hệ quả
chuyển
động
quay quanh Mặt
Trời của Trái Đất

Giải thích được các
hệ quả chuyển động
quay xung quanh
Mặt Trời của Trái
Đất qua các hình
ảnh, mơ hình.

Giải thích
được các
hiện tượng
mùa, ngày
đêm dài
ngắn theo
mùa và
theo vĩ độ
ở trong
thực tế

Vận dụng được các
hệ quả về hiện
tượng mùa, ngày
đêm dài ngắn theo
mùa và theo vĩ độ.
Liên hệ hiện tượng

mùa và ngày đêm
dài ngắn theo mùa
ở Việt Nam.

Định hướng năng lực được hình thành:
(1) Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ
(2) Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mơ hình ( mức 1,4)

- Xây dựng câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực.
* Câu hỏi mức độ nhận biết.
Câu hỏi 1: Ghép nối cột A với cột B thành các khái niệm: Dải Ngân hà, Thiên hà,
Vũ Trụ
A

B

1. Dải Ngân hà a. Là khoảng không gian vô tận chứa các thiên hà
2. Thiên hà

b. Là thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó

3. Vũ trụ

c. Là tập hợp của rất nhiều thiên thể cùng với khí, bụi và bức xạ điện từ

Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ: 1 nối với b; 2 nối với c; 3 nối với a.
Mức tương đối đầy đủ: Chỉ trả lời đúng 1-2 đáp án
document, khoa luan11 of 98.


10


tai lieu, luan van12 of 98.

Mức khơng tính điểm: HS không trả lời, câu trả lời sai.
Câu hỏi 2: Những nhận định sau đây đúng hay sai
Nhận định

TT

Đúng/sai

1

Chỉ ở khu vực nội chí tuyến mới có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.

Đúng/sai

2

Tại mọi địa điểm trên Trái Đất đều có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh.

Đúng/sai

3

Ở khu vực nội chí tuyến có hiện tượng Mặt Trời lên thiên đỉnh hai lần trong
năm


Đúng/sai

4

Tại xích đạo có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh vào ngày 22/6 và 23/9

Đúng/sai

Hướng dẫn trả lời:
Mức đầy đủ: 1 – đúng, 2- Sai, 3 – đúng, 4 – Sai.
Mức tương đối đầy đủ: Trả lời đúng 1-3 đáp án.
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS không trả lời.
Câu hỏi 3: Điền vào chỗ trống đoạn văn sau:
“ Trái Đất có hình khối cầu và Trái Đất tự quay quanh trục nên cứ mỗi một giờ,
Mặt Trời lại chiếu sáng được một khoảng rộng …(1)...độ trên Trái Đất, có tất
cả…(2)… múi như vậy.”
Hướng dẫn trả lời:
Mức đầy đủ: (1): 15 , (2): 24
Mức tương đối đầy đủ: Chỉ điền đúng 1 đáp án
Mức khơng tính điểm: HS khơng trả lời, câu trả lời sai.
* Câu hỏi mức độ thông hiểu
Câu hỏi 1: Nối các hình ảnh sau với các ơ ở phía dưới sao cho thích hợp nhất?

Mùa hạ

Mùa thu

Mùa xn

Mùa đơng


Câu hỏi 2: Dựa vào kiến thức đã học và hình ảnh sau, em hãy giải thích tại sao
tiết trời vào mùa xn thì ấm áp, mùa hạ thì nóng bức mùa thu thì mát mẻ cịn mùa
đơng thì lạnh lẽo?
Mùa theo dương lịch ở Bắc bán cầu

Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ:
document, khoa luan12 of 98.

11


tai lieu, luan van13 of 98.

- Người ta chia một năm ra 4 mùa, ở các nước thuộc vĩ độ trung bình thì 4 mùa
thời tiết có sự thay đổi rõ rệt. Ở Bán cầu Bắc:
+ Mùa xuân từ 21/3 đến 22/6 tiết trời ấm áp vì Mặt Trời bắt đầu dy chuyển từ xích
đạo lên chí tuyến Bắc, lượng nhiệt tăng dần nhưng vì mới bắt đầu tích lũy nên
nhiệt độ chưa cao.
+ Mùa hạ từ ngày 22/6 đến 23/9 tiết trời nóng bức vì góc nhập xạ lớn, nhiệt độ cao.
+ Mùa thu từ 23/9 đến 22/12 tiết trời mát mẻ vì tuy góc nhập xạ giảm xuống nhưng
cịn lượng nhiệt dự trữ trong mùa hạ.
+ Mùa đơng từ 22/12 đến 21/3 tiết trời lạnh lẽo vì góc nhập xạ nhỏ, mặt đất đã tiêu
hao hết năng lượng dự trữ.
Mức tương đối đầy đủ: Chỉ giải thích được ngun nhân do góc nhập xạ. Hoặc
chỉ giải thích đúng được đặc điểm thời tiết 1-3 mùa.
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS không trả lời.
Câu hỏi 3: Cho hình vẽ: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.


Từ hình vẽ trên em hãy hoàn thành bảng về độ dài ngày đêm tại các vị trí sau:
Thời
điểm

TT

1

22/6

2

22/12

Xích đạo

Chí tuyến
Bắc

Chí tuyến
Nam

Vịng cực
Bắc

Vịng cực
Nam

Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ:

Thời
điểm

TT

1

22/6

2

22/12

Xích đạo

Chí tuyến
Bắc

Chí tuyến
Nam

Vịng cực Bắc

Vịng cực
Nam

Ngày=đêm

Ngày>đêm


Ngày<đêm

Khơng có đêm

Ngày<đêm

Ngày>đêm

Khơng có
ngày

Khơng có
ngày
Khơng có
đêm

Ngày=đêm

Mức tương đối đầy đủ: Chỉ điền đúng được 1 thời điểm của các vĩ tuyến .
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS khơng trả lời.
document, khoa luan13 of 98.

12


tai lieu, luan van14 of 98.

* Câu hỏi mức độ vận dụng.
Câu hỏi 1: Lễ hội pháo hoa quốc tế khai mạc tại Đà Nẵng lúc 19 giờ ngày
27/3/2009 và được truyền hình trực tiếp. Hãy tính giờ truyền hình trực tiếp tại

các kinh độ ở các quốc gia :
Vị trí

Ơxtrâylia

Hoa Kỳ

LB Nga

Philippin

Kinh độ

1500 Đ

1200 T

450 Đ

120058’Đ

Giờ
Ngày/tháng

Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ:
Ta có : 1 múi giờ rộng 150 kinh tuyến
Như vậy ta có: Ơxtrâylia tại 1500 Đ = múi giờ số 10
Hoa kỳ 1200T = múi giờ số 16 (- 8). Liên Bang Nga 450 Đ = múi giờ số 3
Philippin 1200 58’Đ = múi giờ số 8. Đà Nẵng (Việt Nam) = múi giờ số 7

Tại Ôxtrâylia là múi giờ số 10 như vậy sớm hơn giờ ở Đà Nẵng là 3 giờ. Như
vậy giờ tại Ôxtrâylia là 22 giờ ngày 27/3/2009. Tương tự như trên ta có bảng sau:
Vị trí
Kinh độ
Giờ
Ngày/tháng

Ơxtrâylia
1500 Đ
22 giờ
27/3/2009

Hoa Kỳ
1200 T
4 giờ
27/3/2009

LB Nga
450 Đ
15 giờ
27/3/2009

Philippin
120058’Đ
20 giờ
27/3/2009

Mức tương đối đầy đủ: Chỉ tính đúng giờ hoặc ngày
Mức khơng tính điểm: HS khơng trả lời, HS tính sai cả ngày và giờ.
Câu hỏi 2: Cho bảng thời khóa biểu học chính khóa buổi sáng của trường

THPT Yên Thành 3 (Huyện Yên Thành – Tỉnh Nghệ An – Việt Nam):
Buổi

Buổi
sáng

Tiết

Mùa Đông

Mùa hè

1

7 giờ 00 phút - 7 giờ 45 phút

6 giờ 45 phút – 7giờ 30 phút

2

7 giờ 50 phút - 8 giờ 35 phút

7 giờ 35 phút – 8 giờ 20 phút

3

8 giờ 40 phút– 9 giờ 25 phút

8 giờ 25 phút – 9 giờ 10 phút


4

9 giờ 30 phút - 10 giờ 15 phút

9 giờ 15 phút - 10 giờ 00 phút

5

10 giờ 20 phút – 11 giờ 05 phút

10 giờ 05 phút –10 giờ 50 phút

Dựa vào bảng trên em hãy giải thích tại sao lại có sự thay đổi thời gian bắt đầu
tiết học đầu tiên giữa mùa đông và mùa hè?
Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ:
document, khoa luan14 of 98.

13


tai lieu, luan van15 of 98.

- Trong khi chuyển động quay xung quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng
và khơng đổi phương, nên tùy vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày,
đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ khác nhau.
- Việt Nam nằm ở khu vực nội chí tuyến Bán cầu Bắc do đó độ dài ngày đêm
giữa mùa đơng và mùa hè có sự khác nhau.
+ Mùa đông: Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời, nên góc chiếu sáng nhỏ, thời gian
ban ngày ngắn hơn ban đêm, bình minh bắt đầu muộn hơn, do vậy thời gian bắt

đầu tiết học đầu tiên muộn hơn.
+ Mùa hè : Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, nên góc chiếu sáng lớn, ban ngày
dài hơn ban đêm, bình minh bắt đầu sớm hơn, nên thời gian bắt đầu tiết học đầu
tiên sớm hơn.
Mức tương đối đầy đủ: HS chỉ nêu được do trục Trái Đất nghiêng không đổi
phương và nêu được thời gian ban ngày của mùa hè dài hơn thời gian ban ngày
của mùa đơng.
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS khơng trả lời.
Câu hỏi 3: Đọc câu ca dao Việt Nam sau và trả lời câu hỏi:
“ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
Ý nghĩa của câu ca dao trên, câu ca dao trên đúng với những nơi nào trên Trái
Đất? Những nơi nào không đúng? Giải thích?
Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ:
-Ý nghĩa:
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng: nghĩa là vào tháng năm ngày dài, đêm ngắn.
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối: nghĩa là vào tháng mười ngày ngắn, đêm dài.
( Ông bà ta ngày xưa thường dùng âm lịch, nên tháng 5 âm lịch thường trùng với
tháng 6, tháng 7 dương lịch, tháng 10 âm lịch thường trùng với tháng 11, 12 dương
lịch).
- Nơi đúng: Bán cầu Bắc
- Nơi khơng đúng: Xích đạo (vì có ngày và đêm ln bằng nhau), bán cầu Nam (vì
hiện tượng mùa, ngày đêm diễn ra ngược lại với bán cầu Bắc).
- Giải thích:
+ Trong khi chuyển động quay xung quanh Mặt Trời, do trục Trái Đất nghiêng và
không đổi phương, nên tùy vào vị trí của Trái Đất trên quỹ đạo mà ngày, đêm dài
ngắn theo mùa và theo vĩ độ khác nhau.

document, khoa luan15 of 98.


14


tai lieu, luan van16 of 98.

+ Mùa hạ: Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên ngày dài hơn đêm, mùa thu và
mùa đông Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời nên ngày ngắn hơn đêm.
+ Tháng 6 rơi vào mùa hạ ở bán cầu Bắc, mùa đông ở bán cầu Nam. Tháng 12 rơi
vào mùa đông ở bán cầu Bắc và mùa hạ ở bán cầu Nam. Việt Nam nằm trong khu
vực nội chí tuyến bán cầu Bắc. Do vậy vào tháng 6 ngày dài hơn đêm (Đêm tháng
năm chưa nằm đã sáng ). Tháng 12 ngày ngắn hơn đêm (Ngày tháng mười chưa
cười đã tối).
Mức tương đối đầy đủ:
-Nêu được ý nghĩa.
- Nêu nơi đúng: Bán cầu Bắc, nơi khơng đúng: xích đạo.
- Giải thích: Chỉ nêu được : Mùa hạ: Bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên ngày
dài hơn đêm, mùa thu và mùa đông Bán cầu Bắc chếch xa Mặt Trời ngày ngắn
hơn đêm.
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS khơng trả lời.
* Câu hỏi mức độ vận dụng cao.
Câu hỏi 1: Cho đoạn thông tin sau: " Tháng 6 tới, ông Nam định sang Ôx-trây-lia để thăm con. Mọi người khun ơng khơng cần mang áo ấm vì ở Ơx-trây-li-a
đang là mùa hè."
Nếu em là một thành viên trong gia đình lúc đó thì em sẽ khun ơng Nam như thế
nào?
Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ: Nêu được lời khuyên
“Tại thời điểm tháng 6, ở bán cầu Bắc đang là mùa hè thì ở bán cầu Nam đang là
mùa đơng do thời gian chiếu sáng ít hơn và góc nhập xạ nhỏ hơn bán cầu Bắc, do
Ôx-trây-li-a nằm ở bán cầu Nam nên lúc này đang là mùa Đông, do đó ơng nên

mang theo áo ấm”.
Mức tương đối đầy đủ: Giải thích có ý đúng nhưng diễn đạt ngơn ngữ chưa rõ
ràng hoặc cịn sai sót
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS không trả lời.
Câu hỏi 2: Cho các hình vẽ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo vĩ độ:
Tháng
Giờ 1 2 3 4 5 6 7 8
24
18
12
0
0
6 Từng vĩ độ sau : 0 , 90
0

9

10

11

12

phù hợp với hình

Giờ 1 2 3 4
24
18
12
vẽ6nào (A, B)?

0

5

Tháng
6 7 8

9

10

11

12

Các hình A, B thuộc bán cầu nào? Vì sao?
Hình A
Hình B
Mơ tả đặc điểm và giải thích hiện tượng ngày đêm ở hình B?

document, khoa luan16 of 98.

15


tai lieu, luan van17 of 98.

Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ:
- Vĩ độ 00 hình A. Vĩ độ 900 hình B. Các hình A, B đều thuộc Bán cầu Bắc vì ngày

dài vào mùa hạ. Các tháng có ngày dài là 4,5,6,7,8,9.
- Mơ tả đặc điểm và giải thích hiện tượng ngày đêm ở hình B: từ sau ngày 21/3 đến
trước ngày 23/9 nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời. Đường phân chia sáng tối nằm
sau cực Bắc nên chỉ có ngày mà khơng có đêm.
Mức tương đối đầy đủ:
- Chỉ điền đúng 1 hình.
- Trả lời đúng thuộc Bán cầu Bắc nhưng khơng giải thích được ngun nhân.
- Chỉ nêu được: Có ngày mà khơng có đêm do bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời.
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS không trả lời.
Câu hỏi 3: Cho hình ảnh và đoạn thơng tin sau:

Tường thuật trực tiếp cuộc họp của EU

Ngày 13/1/2020 tại Brucxen, Bỉ ( múi giờ GMT+2), Ủy ban Châu Âu họp về vấn
đề CoVid 19, để cập nhật tin tức tới khán giả xem thời sự biên tập viên Hương
Linh ở trường quay Hà Nội, Việt Nam (múi giờ GMT+7) đã kết nối tín hiệu trực
tiếp với biên tập viên Lê Hồng Quang tại Brucxen (Bỉ) trong chương trình thời sự
19 giờ trên VTV.
Dựa vào hình ảnh và đoạn thơng tin trên em hãy giải thích vì sao ở Brucxen (Bỉ)
ngồi trời vẫn chưa tối?
Hướng dẫn trả lời
Mức đầy đủ:
- Hà Nội có múi giờ GMT+7, cịn Brucxen có múi giờ GMT+2 tức là giờ ở Hà Nội
sớm hơn giờ Brucxen là 5 giờ.
- Vào thời điểm truyền hình trực tiếp ở Hà Nội là 19giờ17 phút ngày 13/1/2019 thì
ở Brucxen mới 14giờ17 phút ngày 13/1/2019 (tức là 2giờ 17 phút chiều), do vậy
lúc này ở Brucxen trời vẫn chưa tối.

document, khoa luan17 of 98.


16


tai lieu, luan van18 of 98.

Mức tương đối đầy đủ: Dựa vào sự chênh lệch múi giờ để giải thích nhưng không
xác định được giờ của Brucxen tại thời điểm truyền hình trực tiếp.
Mức khơng tính điểm: Câu trả lời sai. HS không trả lời.
2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá theo định hướng phát triển các phẩm chất,
năng lực cho học sinh ở một số hình thức đánh giá.
2.2.1. Đánh giá thường xuyên
Sau đây là một công cụ (phiếu) hướng dẫn đánh giá cho các hình thức
2.2.1.1. Đánh giá qua nghiên cứu sản phẩm học tập của học sinh
- Đánh giá qua các dự án học tập
Khi đánh giá sản phẩm dự án của HS, chúng tôi xây dựng cơng cụ hướng dẫn
đánh giá theo tiêu chí rubric
Mức
độ

Điểm
10,0

4

7,5

3

5,0


2

2,5

1

Nội dung

Cách làm việc
nhóm
Đầy đủ các nội
Làm việc khoa
dung chính, có bổ học, có sự phân
sung và cập nhật
cơng rõ ràng và sự
kiến thức, phù
tham gia nhiệt tình
hợp với mục tiêu của tất cả thành
dự án. ( 5,0 điểm) viên trong nhóm.
(1,5 điểm)
Đầy đủ các nội
Làm việc khoa
dung chính, có bổ học, có sự phân
sung và cập nhật
cơng rõ ràng và sự
kiến thức, một
tham gia nhiệt tình
đến hai nội dung
của đa số các
cập nhật chưa phù thành viên trong

hợp với mục tiêu nhóm, số cịn lại
dự án
có tham gia nhưng
(4,0 điểm )
thiếu tích cực.
(1,0 điểm)
Đầy đủ các nội
Có sự phân cơng
dung chính,
rõ ràng nhưng có
khơng bổ sung và một số thành viên
cập nhật kiến
không tham gia
thức mới.
vào hoạt động của
( 3,0 điểm)
nhóm.
(0,5 điểm )

Hình thức của
sản phẩm
Hình thức độc
đáo, bố cục hợp
lí và khoa học,
màu sắc hài
hịa, sinh động.

Thiếu một số nội
dung chính, chưa
bổ sung được

kiến thức mới
phù hợp với bài.

Hình thức
thơng dụng, bố
cục chưa hợp lí
và khoa học ,
màu sắc chưa
hài hịa.
(0,5 điểm)

(1,5 điểm)

Chỉ có một số
thành viên thực
hiện nhiệm vụ
nhóm, các thành
viên khác khơng
tham gia.
(0,25 điểm)

(2,0 điểm)
Hình thức
thơng dụng, bố
cục hợp lí và
khoa học, màu
sắc hài hịa,
sinh động.
(1,5 điểm)
Hình thức

thơng dụng, bố
cục tương đối
hợp lí và khoa
học, màu sắc
hài hịa, sinh
động.
(1,0 điểm)

Cách trình bày
sản phẩm
Ngơn ngữ lưu
lốt, thu hút
người nghe
trong suốt q
trình trình bày,
trả lời phản biển
tốt.(1,5 điểm)
Ngơn ngữ lưu
lốt, nhưng
chưa thu hút
người nghe
trong suốt thời
gian trình bày,
trả lời phản biện
tốt.
(1,0 điểm)
Ngơn ngữ lưu
lốt, nhưng
chưa thu hút
người nghe

trong suốt thời
gian trình bày,
trả lời phản biện
hồn tồn phù
hợp.(0,5 điểm)
Ngơn ngữ chưa
lưu lốt, chưa
thu hút được
người nghe, hầu
như khơng trả
lời được câu hỏi
phản biện.
(0,25 điểm)

-Đánh giá qua hồ sơ học tập: Cấu trúc một hồ sơ học tập như sau:
+Trang bìa: Trang trí theo sở thích cá nhân bao gồm tên lớp, tên HS, trường, mơn
học, hình ảnh.
document, khoa luan18 of 98.

17


tai lieu, luan van19 of 98.

+Trang giới thiệu: Viết theo sở thích cá nhân, có thể là: ảnh cá nhân, lời nói đầu,
thơng tin cá nhân, q trình học tập, tiểu sử, sở thích…
+Bảng chú dẫn: Đưa ra các chú dẫn về cấu trúc hồ sơ học tập và các kí hiệu sử
dụng trong hồ sơ.
+Thư mục tài liệu: Liệt kê các phần trong hồ sơ học tập theo thứ tự để tiện tra cứu .
+Các minh chứng: Những sản phẩm chứng minh năng lực của HS.

+Kế hoạch phát triển cá nhân.
Bộ công cụ đánh giá hồ sơ học tập
Mức độ

Tiêu chí
-Bố cục của
hồsơ học tập
- Chất lượng
hồ sơ

A
Cấu trúc hồn
chỉnh, đa dạng ,
sáng tạo độc
đáo.
- xác thực, có
tính thời sự,
phong phú về
nội dung và
hình thức.
- Đưa ra kế
hoạch/mục tiêu
rõ ràng, dài hạn.

B
C
Cấu trúc hoàn
Cấu trúc chưa
chỉnh, tương đối đa hồn chỉnh, ít đa
dạng có sáng tạo.

dạng, sáng tạo.
- xác thực, có tính
thời sự; nội dung
và hình thức tương
đối phong phú.
- Đưa ra được kế
hoạch/mục tiêu
nhưng chưa rõ
ràng.

D
Cấu trúc không
hợp lí, khơng đa
dạng, khơng có
sự sáng tạo.
- xác thực, chưa - ít xác thực, lạc
có tính thời sự;
hậu; nội dung và
nội dung và hình hình thức sơ sài.
thức đơn giản.
- Chưa đưa ra
- Đưa ra được kế được kế
hoạch/mục tiêu
hoạch/mục tiêu
nhưng chưa rõ
cho bản thân.
ràng.

-Đánh giá qua vở ghi chép học tập: Căn cứ vào vở ghi chép học tập của học sinh
có thể đánh giá được sự nghiêm túc, đam mê học tập của HS. Đây cũng có thể

được coi như kết quả HS lĩnh hội được sau mỗi bài học/tiết học.
+Công cụ hướng dẫn đánh giá qua vở ghi chép học tập.
Tiêu chí

Nội dung

Hình thức

Mức độ
A
- Đầy đủ, khoa
học, chính xác.
- Chủ động ghi
chép theo ý hiểu
của mình một
cách chính xác.
- Làm đầy đủ bài
tập GV giao, tự
làm được nhiều
bài tập không
theo yêu cầu của
GV.
- Sạch đẹp, không
rách nát.
- Đa dạng, hấp
dẫn.

B
- Đầy đủ, khoa
học.

- Chủ động ghi
chép theo ý hiểu
của mình, thỉnh
thoảng vẫn cịn
chưa chính xác.
- Làm khá đầy đủ
bài tập GV giao,
tự làm bài tập
không theo yêu
cầu của GV.
- Sạch đẹp, không
rách nát.
- Khá đa dạng,
khá hấp dẫn.

C
- Khá đầy đủ.
- Ghi chép thụ
động( ghi
nguyên những
gì GV giảng)
- Ít làm bài tập
GV giao.

D
- Khơng đầy
đủ, khơng
khoa học,
khơng chính
xác.

- Ghi chép
khơng đầy đủ.
- Khơng làm
bài tập.

- Khơng thật
sạch đẹp, có
rách nát.
- ít đa dạng, ít
hấp dẫn.

- Bẩn, rách
nát.
- Không đa
dạng, không
hấp dẫn.

2.2.1.2.

Đánh giá qua quan sát hoạt động của học sinh
Các công cụ để GV quan sát theo các tiêu chí sau
Cơng cụ 1: Hướng dẫn quan sát/đánh giá các nhóm thực hiện nhiệm vụ
document, khoa luan19 of 98.

18


tai lieu, luan van20 of 98.

Các tiêu chí

1. Nhận nhiệm vụ được GV giao:
Mọi thành viên trong nhóm sẵn sàng nhận nhiệm vụ
2. Tham gia xây dựng kế hoạch hoạt động của nhóm:
- Mọi thành viên trong nhóm biết bày tỏ ý kiến, tham gia xây
dựng kế hoạch hoạt động của nhóm.
-Mọi thành viên trong nhóm biết lắng nghe,tơn trọng,xem xét
các ý kiến,quan điểm của nhau.
3.Thực hiện nhiệm vụ và hỗ trợ,giúp đỡ các thành viên khác:
- Mọi thành viên trong nhóm cố gắng,nỗ lực hồn thành
nhiệm vụ của bản than
- Các thành viên trong nhóm có sự hỗ trợ nhau để hồn thành
nhiệm vụ chung
4.Tơn trọng quyết định chung.
Mọi thành viên trong nhóm đều tơn trọng quyết định chung
của cả nhóm
5.Kết quả làm việc:
Có đủ sản phẩm theo yêu cầu của giáo viên
6.Trách nhiệm với kết quả làm việc chung:
Mọi thànhviên có ý thức chịu trách nhiệm về sản phẩm chung



Khơng

Thang đánh giá
-Mức A: Đạt được 6 tiêu chí.
-Mức B: Đạt được 5 tiêu chí ( trong đó phải đạt được tiêu chí 2 và 3).
-Mức C: Đạt được 4 tiêu chí (trong đó phải đạt được ít nhất tiêu chí 2 và 3).
-Mức D: Đạt từ 3 tiêu chí trở xuống.
Cơng cụ 2: Hướng dẫn quan sát/ đánh giá thu thập và xử lí thơng tin:

Các tiêu chí
1.Xác định chủ đề/vấn đề cần tìm kiếm thơng tin
2.Xác định các loại thơng tin cần phải tìm kiếm:
3.Xác định các nguồn có thể cung cấp những loại thơng tin đó
4.Phương pháp thu thập thông tin
5.So sánh, phân biệt các thông tin phù hợp và không phù hợp
với chủ đề:
6.Lựa chọn và sắp xếp các thông tin thu thập được theo từng nội
dung (sắp xếp theo các nội dung ở tiêu chí 2).



Khơng

7.Phân tích, so sánh, đối chiếu, giải thích các thông tin thu thập
được và rút ra kết luận cần thiết:
8.Biết cách kiểm tra độ chính xác của các thơng tin qua:
-Bài viết
-Trao đổi với bạn bè,GV,….
9.Sản phẩm
Phần trình bày của cá nhân/cặp/nhóm (trình bày miệng):
-Nội dung trình bày đầy đủ chính xác
-Trình bày rõ ràng, ngắn gọn, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu đối với
người khác.

document, khoa luan20 of 98.

19



tai lieu, luan van21 of 98.

Thang đánh giá:
-Mức A: Đạt được 9 tiêu chí.
-Mức B: Đạt 7-8 tiêu chí(trong đó phải đạt được các tiêu chí :1, 2, 4, 5,6, 7 và 9)
-Mức C: Đạt 5-6 tiêu chí(trong đó phải đạt được các tiêu chí :1, 2, 4, 7 và 9)
-Mức D: Đạt từ 4 tiêu chí trở xuống.
Cơng cụ 3: Hướng dẫn quan sát, đánh giá sự hợp tác của HS khi làm việc nhóm
Các tiêu
chí
1. Nhận
nhiệm vụ

Các mức độ
A
Xung phong nhận
nhiệm vụ.

2. Tham
gia xây
dựng kế
hoạch hoạt
động của
nhóm.

- Bày tỏ ý kiến,
tham gia xây dựng
các kế hoạch hoạt
động của nhóm.
- Đồng thời biết

lắng nghe, tơn
trọng, xem xét các
ý kiến, quan điểm
của mọi người
trong nhóm.

3. Thực
hiện nhiệm
vụ và hỗ
trợ, giúp
đỡ các
thành viên
khác
4. Tơn
trọng quyết
định chung

Cố gắng, nỗ lực
hồn thành nghĩa
vụ của bản thân,
đồng thời chủ động
hỗ trợ các thành
viên khác trong
nhóm.
Tơn trọng quyết
định chung của cả
nhóm.

5. Kết quả
làm việc


Có sản phẩm tốt,
theo mẫu và vượt
mức thời gian

6. Trách
nhiệm với
kết quả
làm việc
chung

Chịu trách nhiệm
về sản phẩm
chung.

document, khoa luan21 of 98.

B
Vui vẻ nhận
nhiệm vụ được
giao.

C
Miễn cưỡng
không thoải
mái khi nhận
nhiệm vụ được
giao.
- Biết tham gia - Cịn ít tham
ý kiến xây dựng gia ý kiến xây

kế hoạch hoạt
dựng kế hoạch
động nhóm
hoạt động
song đơi lúc
nhóm.
chưa chủ động. - Ít chịu lắng
-Đơi lúc chưa
nghe, tơn trọng
biết lắng nghe, ý kiến của các
tôn trọng ý kiến thành viên khác
của các thành
trong nhóm.
viên khác trong
nhóm.
Cố gắng nỗ lực Ít cố gắng, nỗ
hồn thành
lực hồn thành
nhiệm vụ của
nhiệm vụ của
bản thân nhưng bản thân và ít
chưa chủ động
hỗ trợ người
hỗ trợ các thành khác.
viên khác.
Đôi khi không
Nhiều lúc
tôn trọng quyết khơng tơn trọng
định chung của quyết định
cả nhóm

chung của cả
nhóm.
Có sản phẩm
Có sản phẩm
tốt và đảm bảo tương đối tốt
thời gian.
nhưng không
đảm bảo thời
gian.
Chịu trách
Chưa sẵn sàng
nhiệm một
chịu trách
phần về sản
nhiệm về sản
phẩm chung.
phẩm chung.

D
Từ chối nhận
nhiệm vụ.

- Khơng tham
gia ý kiến xây
dựng kế hoạch
hoạt động
nhóm.
-Khơng lắng
nghe và tơn
trọng ý kiến của

các thành viên
khác trong
nhóm.
Khơng cố gắng
hồn thành
nghĩa vụ của
bản thân và
không hỗ trợ
những thành
viên khác.
Không tôn
trọng quyết
định chung của
cả nhóm.
Sản phẩm
khơng đạt tiêu
chuẩn.
Khơng chịu
trách nhiệm về
sản phẩm
chung.

20


tai lieu, luan van22 of 98.

Công cụ 4: Hướng dẫn quan sát/đánh giá trình bày ý tưởng
Tiêu chí
1.Nội dung

trình bày
(đúng chủ đề,
thơng tin đầy
đủ)

2.Cách trình
bày
2a: Sử dụng
ngơn ngữ nói
phù hợp

2b.Sử dụng
ngôn ngữ cơ
thể phù hợp(tư
thế, cử chỉ,
điệu bộ, ánh
mắt,nét mặt,
nụ cười..)
3.Tương tác
với người
nghe(nhìn,
lắng nghe, đặt
câu hỏi gây
chú ý ,khuyến
khích người
nghe…)
4.Quản lí thời
gian

5.Điều chỉnh

hợp lí,kịp thời
(Nội dung,
cách trình bày,
tương tác, thời
gian)

document, khoa luan22 of 98.

A
Nội dung trình bày
phù hợp với chủ đề;
thơng tin phong phú,
đa dạng, có thêm
thơng tin ngồi SGK.

Mức độ
B
Nội dung trình
bày chưa phù
hợp với chủ đề
và chưa phong
phú đa dạng, chỉ
đủ thơng tin
trong SGK.

C
Nội dung trình
bày cịn có một
vài chỗ chưa
chưa phù hợp

với chủ đề;nội
dung cịn
nghèo nàn,
thiếu nhiều
thơng tin
-Trình bày
nhiều chỗ chưa
rõ ràng, ngắn
gọn, dễ hiểu.
-Cách nói chưa
hấp dẫn.

Trình bày rõ ràng,
ngắn gọn.
-Sử dụng câu từ phù
hợp,dễ hiểu đối với
người nghe
-Lời nói truyền
cảm,hấp dẫn người
nghe
Biết sử dụng ngơn
ngữ cơ thể kết hợp
với lời nói một cách
hợp lí.

Trình bày rõ
ràng, ngắn gọn,
dễ hiểu song
chưa truyền
cảm,hấp dẫn


-Biết sử dụng
ngôn ngữ cơ thể
kết hợp với lời
nói nhưng đơi
lúc sử dụng
ngơn ngữ cơ thể
chưa phù hợp.
Sử dụng các hình
Phần lớn thời
thức tương tác một
gian có tương
cách phù hợp và hiệu tác và sử dụng
quả
nhiều hình thức
tương tác.

-Ít sử dụng
ngơn ngữ cơ
thể hoặc nhiều
lúc sử dụng
ngơn ngữ cơ
thể chưa phù
hợp
Ít tương tác và
chỉ sử dụng
một vài hình
thức tương tác.

Trình bày đảm bảo

đúng thời gian quy
định

Thời gian trình
bày có nhanh
/chậm so với
thời gian quy
định nhưng
khơng đáng kể
(khoảng 1-2
phút)
Có điều chỉnh
hợp lí và kịp
thời khi có
người nhắc nhở

Thời gian trình
bày
nhanh/chậm
khá nhiều so
với thời gian
quy định
(khoảng 3-4
phút)
Có điều chỉnh
hợp lí nhưng
chưa kịp thời
và phải có
người nhắc.


Biết tự điều chỉnh
hợp lí, kịp thời.

D
Hồn tồn
lạc đề.

-Nói dài
dịng
-Cách nói
khơng phù
hợp, khó hiểu
và khơng hấp
dẫn người
nghe.
-Khơng sử
dụng ngơn
ngữ cơ thể
hoặc sử dụng
ngôn ngữ cơ
thể không
phù hợp.
Không tương
tác hoặc
tương tác
không phù
hợp.

Thời gian
trình bày

hanh/chậm
rất nheièu so
với thời gian
quy định
(khoảng 5
phút trở lên)
Khơng điều
chỉnh gì
trong suốt
quá trình
trình bày.

21


tai lieu, luan van23 of 98.

2.1.1.3. Đánh giá qua việc trả lời câu hỏi vấn đáp
Các câu hỏi vấn đáp trên lớp, chủ yếu là câu hỏi tự luận: GV nên đặt câu
hỏi mở, là dạng câu hỏi có thể có nhiều cách trả lời; GV tạo cơ hội cho HS chia sẻ
ý kiến cá nhân.
- Câu hỏi lấy thông tin giúp HS có cái nhìn tổng qt hoặc đưa ra những băn khoăn
về tình huống hiện tại. Câu hỏi cho loại này thường là : Khi nào..?,Cái gì…?,Ở
đâu..?,Đến dâu…? Để làm gì?
2.1.2.4. Học sinh tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng
-Tự đánh giá : Thông qua việc trả lời những câu hỏi này sẽ giúp các nhân HS tự
nhận thức được q trình học tập của chính mình, từ đó có những điều chỉnh, phấn
đấu trong học tập, hồn thiện bản thân.
Cơng cụ tự đánh giá đồng đẳng
Nội dung

1
2
3
4

u cầu



Khơng

- Đánh giá đồng đằng:
+Trao đổi sản phẩm: Khi thực hiện xong nhiệm vụ, có thể trao đổi sản phẩm của
mình cho các bạn khác để cùng tham khảo, sửa chữa cho nhau.
+ HS theo dõi bạn mình thực hiện nhiệm vụ học tập. Công cụ đánh giá phiếu theo
dõi như sau:
Công cụ đánh giá đồng đẳng công việc của nhóm
Các thành viên nhóm

Nhiệt tình

nghiêm
túc

Đóng
góp ý
tưởng

Tổ chức
và quản

lí nhóm

Làm
việc
nhóm

Tính
hiệu
quả

1.Tạ Văn B
2.Vũ Bá A
3.Lê Văn C
4. Bùi Thị D
------------

Thang đánh giá (điểm)
3:Tốt hơn các thành viên khác trong nhóm
2:Trung bình
1:Khơng tốt bằng các thành viên khác trong nhóm
0.Khơng đóng góp gì cho nhóm
-1:Là trở ngại đối với nhóm
2.2.1. Đánh giá định kì ( kiểm tra giữa kì, cuối học kì)
- Nhằm đánh giá kết quả học tập dựa trên mục tiêu, yêu cầu cần đạt sau khi học tập
xong một chủ đề học tập. Các câu hỏi, bài tập được thể hiện theo 4 mức độ: nhận
biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.
document, khoa luan23 of 98.

22



tai lieu, luan van24 of 98.

- Phương pháp: Xây dựng đề kiểm tra theo hướng phát triển năng lực.
Bước 1: Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá
Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra:
Bước 3: Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Bước 4: Viết đề kiểm tra từ ma trận
Bước 5: Xây dựng đáp án và biểu điểm
Bước 6: Xem xét lại ma trận và đề kiểm tra.
2.3. Sự hình thành các phẩm chất, năng lực của học sinh qua một số hình thức
kiểm tra đánh giá.
Đổi mới kiểm tra đánh giá trong chương tình địa lí 10 góp phần phát triển
các năng lực như:
TT

1

Hình thức
kiểm tra

Năng lực hình thành, tiêu chí đánh giá

Ví dụ

- Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, tính
tốn, sử dụng ngơn ngữ…
- Năng lực sử dụng tranh ảnh, biểu đồ; tư
duy tổng hợp theo lãnh thổ
- Năng lực nhận thức khoa học địa lí: khả

năng vận dụng kiến thức, kĩ năng để phân
tích các mối quan hệ qua lại và quan hệ
nhân quả giữa các hiện tượng địa lí
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học: khả năng vận dụng các kiến thức, kĩ
năng đã học vào nhận thức hoặc giải quyết
các tình huống trong cuộc sống thực tiễn.

Tính múi giờ, tính biên
độ nhiệt.....
Giải thích sự phân bố
lượng mưa theo vĩ độ
Phân tích mối quan hệ
giữa góc chiếu sáng và
sự phân bố nhiệt độ trên
trái đất theo vĩ độ
Vận dụng kiến thức về
gió đất, gió biển để giải
thích thời gian ra khơi
của ngư dân ven biển

-Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Đưa ra được một kết quả, một sản phẩm
giải quyết vấn đề và sáng tạo.
2.1.Đánh giá Năng lực tự chủ và tự học: Khả năng tìm
qua các dự án kiếm, tổ chức, phân tích thơng tin từ các
nguồn khác nhau.
học tập
Năng lực tìm hiểu địa lí: khả năng sử
dụng các cơng cụ của địa lí học khai

thác Internet phục vụ môn học, các kĩ
năng khai thác tài liệu thành văn, làm
việc với atlat địa lí, bản đồ, lược đồ,
biểu đồ, sơ đồ, lát cắt, mơ hình, bảng số
liệu, tranh ảnh.
2.2.Đánh giá -Năng lực tự chủ và tự học: Khả năng
qua hồ sơ học vạch ra kế hoạch/thời gian biểu học tập của
bản thân. Khả năng đưa ra một “chiến
tập:
lược” làm bài thi/bài kiểm tra.
2.3.Đánh giá -Năng lực tự chủ và tự học: Khả năng tìm
kiếm, phân tích thơng tin từ các nguồn
qua vở ghi
chép của học khác nhau.
sinh.

Hoàn thành sản phẩm
của dự án dân số để giải
quyết vấn đề về dân số
thế giới ( sự gia tăng dân
số,cơ cấu dân số,phân
bố dân cư....)
Thu thập thông tin trên
Internet và các nguồn tư
liệu, làm việc với bảng
số liệu, biểu đồ để hoàn
thành dự án dân số

Kiểm tra viết


Đánh giá qua
nghiên cứu
sản phẩm
học tập

2

document, khoa luan24 of 98.

Biết viết bài văn về
phương pháp học tốt
mơn địa lí 10 để đạt kết
quả cao.
Tìm kiếm các bài tập từ
các nguồn tham khảo để
làm thêm
23


tai lieu, luan van25 of 98.

TT

3

4

5

Hình thức

kiểm tra

Phẩm chất/ năng lực hình thành

-Năng lực giao tiếp: Khả năng lắng nghe
người khác. Khả năng trình bày ý kiến của
bản thân và thuyết phục người khác. Khả
Đánh giá qua
năng tham gia và lãnh đạo một hoạt động
quan sát hoạt
nhóm
động học tập
-Năng lực tìm hiểu địa lí: các kĩ năng khai
của học sinh.
thác tài liệu thành văn, làm việc với atlat
địa lí, bản đồ, lược đồ, biểu đồ, sơ đồ, lát
cắt, mơ hình, bảng số liệu, tranh ảnh.
Đánh
giá
qua trả lời
câu hỏi của
học sinh
Học sinh tự
đánh giá và
đánh giá
đồng đẳng.
5.1.Tự đánh
giá
5.2.Đánh giá
đồng đẳng


-Năng lực giao tiếp: Khả năng trình bày ý
kiến của bản thân và thuyết phục người
khác. Khả năng kiểm soát cảm xúc của
bản thân
-Năng lực tự chủ và tự học: Khả năng tự
đánh giá năng lực học tập của bản thân, kể
cả đánh giá phong cách học tập của bản
thân.
-Năng lực giao tiếp: Khả năng lắng nghe
người khác. Khả năng trình bày ý kiến của
bản thân và thuyết phục người khác. Khả
năng tham gia và lãnh đạo một hoạt động
nhóm.

Ví dụ
- Hợp tác, lắng nghe ý
kiến của nhóm để hồn
thành nhiệm vụ học tập.
- Trình bày ý tưởng về
sản phẩm của nhóm.
Làm việc với bảng số
liệu, biểu đồ để hoàn
thành nhiệm vụ của
nhóm về tìm hiểu phong
hóa hóa học
Trình bày câu trả lời để
thuyết phục giáo viên và
các thành viên trong lớp


Tự đánh giá khả năng
hoàn thành bài tập thực
hành của bản thân
- Lắng nghe,trình bày ý
kiến của bản thân trong
hoạt động nhóm
- lãnh đạo nhóm hồn
thành nhiệm vụ học tập

CHƯƠNG 3. TỔ CHỨC THỰC NGHIỆM CÁC GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI
HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ
10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
CỦA HỌC SINH
3.1. Hình thức kiểm tra viết trên giấy.
3.1.1. Kiểm tra, đánh giá thường xuyên
3.1.1.1. Kiểm tra 15 phút.
- Hình thức kiểm tra: Tự luận hoặc trắc nghiệm
- Thực hiện theo kế hoạch dạy học của tổ/ nhóm chun mơn xây dựng.
Ví dụ : Đề kiểm tra 15 phút - Hình thức tự luận.
Câu hỏi : Đọc đoạn thông tin sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
" Tháng 6 tới, ơng Nam định sang Ơx-trây-li-a để thăm con. Mọi người khun
ơng khơng cần mang áo ấm vì ở Ơx-trây-li-a đang là mùa hè"
- Thời điểm tháng 6 (dương lịch) ở Việt Nam đang là mùa nào?
- Nêu đặc điểm thời tiết của mùa đó?
- Nếu em là một thành viên trong gia đình lúc đó thì em sẽ khun ông Nam như
thế nào? Vì sao?

document, khoa luan25 of 98.

24



×