Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

đổi mới hình thức kiểm tra đánh giá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.91 KB, 19 trang )

- Sáng kiến kinh nghiệm -
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HUẾ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN DU
---  ---
SÁNG KIẾN KINH
SÁNG KIẾN KINH


NGHIỆM
NGHIỆM
Đề tài:
Đề tài:
ĐỔI MỚI HÌNH THỨC
ĐỔI MỚI HÌNH THỨC
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Minh Hiếu
Tổ: Ngoại Ngữ - Nhạc - Hoạ - Thể Dục
Huế, tháng 04 năm 2010
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
1
- Sáng kiến kinh nghiệm -
Trường THCS Nguyễn Du
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
Tổ: Nhạc - Hoạ - Ngoại ngữ - Thể dục
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Đề tài: Đổi mới hình thức kiểm tra, đánh giá
A. PHẦN MỞ ĐẦU - ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đều biết, Âm nhạc là một bộ phận trong kiến trúc thượng
tầng của xã hội, là một hình thái ý thức xã hội. Một trong những chức năng
quan trọng chủ yếu của nó là phản ánh và giáo dục. Âm nhạc là một loại hình


nghệ thuật, nó phản ánh những hiện thực xung quanh, đồng thời qua đó các
em nhận thức được cuộc sống xã hội. Âm nhạc còn là một nhu cầu hoạt động
và giải trí của các em. Môn Âm nhạc ở trường THCS không nhằm đào tạo
học sinh thành những người đàn giỏi, hát hay mà chủ yếu thông qua môn học
nhằm tác động vào thế giới tinh thần của các em, giúp cho các em phát triển
hài hoà, toàn diện. Sự có mặt của môn học Âm nhạc làm thăng bằng các nội
dung học tập góp phần phát triển bồi dưỡng tình cảm, đạo đức,trí tuệ, nhân
cách của học sinh. Âm nhạc tạo cho nhà trường không khí vui tươi, lành mạnh
để các em tăng thêm lòng yêu trường, yêu lớp, say sưa học tập, hoà mình
cùng tập thể.
Vậy, làm thế nào để bộ môn âm nhạc có chất lượng cao?
Ngoài những vấn đề mà các đồng nghiệp đã biết, tôi thiết nghĩ phần
kiểm tra cho điểm và đánh giá kết quả học tập của học sinh cũng là một khâu
cần thiết. Đó cũng chính là đề tài mà tôi sẽ trình bày dưới đây.
Với thời gian có hạn, chắc chắn đề tài của tôi không tránh khỏi những
thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của các đồng nghiệp.
B. PHẦN GIẢI PHÁP
1. Định hướng chung và những điểm cần lưu ý
a. Định hướng chung
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
2
- Sáng kiến kinh nghiệm -
Trong đổi mới phương pháp dạy học thì đổi mới kiểm tra đánh giá cũng
là khâu sau cùng phải đặc biệt quan tâm vì theo tôi kết quả dạy và học được
thể hiện qua công việc này.
Trong bộ môn âm nhạc, kết quả học tập của học sinh được đánh giá
dựa trên cơ sở thực hành âm nhạc và một số ít kiểm tra lý thuyết.
- Phân môn học hát là nội dung quan trọng. Học cách hát, học hát đều
là những kỹ năng thực hành. Học sinh phải tập nghe để hát đúng cao độ,
trường độ và tập biểu hiện tình cảm của bài hát. Như vậy tập hát chính là một

hoạt động thực hành.
- TĐN nhằm rèn luyện 1 số kỷ năng thể hiện các kí hiệu âm thanh.
TĐN cũng là một hoạt động thực hành.
- Phân môn âm nhạc thường thức không đòi hỏi học sinh phải có kỹ
năng thực hành như các phân môn trên nhưng yêu cầu Học sinh phải nhận
biết, thông hiểu và có thể vận dụng trong chừng mực nhất định khi tiếp cận
với đời sống âm nhạc.
Như vậy, đánh giá kết quả học tập âm nhạc của học sinh dựa trên cơ sở
thực hành là chính. Phần kiểm tra lý thuyết chỉ là phần phụ.
b. Những điểm cần lưu ý
- Kiểm tra đánh giá phải phản ánh tương đối chính xác khả năng học
tập của học sinh, bao gồm những hiểu biết chung về âm nhạc như lý thuyết,
thực hành và ý thức học tập của các em.
- Kiểm tra không chỉ đơn thuần để lấy điểm và hoàn thành việc xếp loại
học tập của học sinh mà còn phải có tác dụng để các em củng cố và ghi nhớ
những kiến thức, kỹ năng đã học.
- Hoạt động kiểm tra cần tiến hành linh hoạt và nhẹ nhàng, không gây
căng thẳng. Tuỳ thuộc vào từng tiết học mà giáo viên có thể đưa ra những
hình thức kiểm tra phù hợp.
- Thông qua hoạt động kiểm tra để động viên tinh thần học tập của học
sinh, khuyến khích các em tích cực học tập âm nhạc.
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
3
- Sáng kiến kinh nghiệm -
- Phải làm cho phần kiểm tra, đánh giá bộ môn âm nhạc phải gần gũi,
thân thiện với tất cả học sinh, không để các em có năng lực trung bình hoặc ít
có khả năng âm nhạc sợ họcvà chán học môn âm nhạc.
2. Kiểm tra cho điểm và đánh giá kết quả học tập của học sinh
Môn âm nhạc có thể có những nét khác biệt với các môn học khác. Ví
dụ: Vào đầu tiết học không nhất thiết phải kiểm tra bài cũ (nếu là bài hát chưa

được ôn luyện đầy đủ). Trước khi kiểm tra hát hoặc đọc nhạc nên cho học
sinh ôn luyện vài ba lần để gây không khí âm nhạc sau đó mới gọi cá nhân hát
hoặc đọc (cũng có thể kiểm tra tập thể theo nhóm 2, 3 em đến 4, 5 em). Ngay
khi học bài mới, giáo viên cũng có thể cho điểm và đánh giá để động viên
những học sinh tiếp thu nhanh, mạnh dạn tham gia xây dựng bày học và trả
lời hoặc thực hành đúng.
Khi cho điể, giáo viên cần chú ý rằng điểm cao (9,10) không chỉ dành
riêng cho các em hát hay và đúng mà với những em giọng không hay nhưng
hát chuẩn xác vẫn đạt những điểm đó. Không nên cho điểm kém hay quá kém
với những em thiếu mạnh dạn, rụt rè, hay ít có khả năng ca hát, đọc nhạc. Nếu
những em đó tiếp thu lý thuyết tốt, chép nhạc đẹp, sachvà có tinh thần học tập
vấn có thể có điểm âm nhạc trung bình, trên trung bình hay điểm khá. Khi
tổng kết học kỳ, những em đó không thể cho điểm giỏi. Kiêm tra môn âm
nhạc nên dành kiểm tra thực hành nhiều hơn kiểm tra viết. Tuy vậy, để lấy
điểm số chung của cả lớp vẫn có thể có những bài kiểm tra viết với đề tài trắc
ngiệm đơn giản, ngắn gọn để học sinh cảm thấy phấn khích khi làm bài và các
em học sinh ở mức độ trung bình cũng có thể làm được qua đó giúp cho học
sinh nắm vững kiến thức một cách toàn diện, hệ thống hoá kiến thức tốt hơn.
Sau đây là một số bộ đề trắc nghiệm mà tôi đã bước đầu thực hành vào
bộ môn âm nhạc của mình.
3. Một số bộ đề kiểm tra
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
4
- Sáng kiến kinh nghiệm -
ĐỀ KHỐI 6: KIỂM TRA 1 TIẾT
Học sinh đọc kỷ câu hỏi và chọn câu trả lời đúng nhất (khoanh tròn
vào các chữ cái thích hợp). Mỗi câu 0,5 đ
1. Hình nốt đen có ký hiệu:
A. nốt đen: ….
B. nốt đen: ….

C. nốt đen: ….
D. nốt đen: ….
2. Nốt trắng có ký hiệu:
A. nốt trắng: ….
B. nốt trắng: ….
C. nốt trắng: ….
D. nốt trắng: ….
3. Dấu lặng đen có ký hiệu:
A. Dấu lặng đen: ….
B. Dấu lặng đen: ….
C. Dấu lặng đen: ….
D. A và B đều đúng
4. Nốt móc đơn có ký hiệu:
A. Nốt móc đơn: ….
B. Nốt móc đơn: ….
C. Nốt móc đơn: ….
D. Các câu trên đều sai
5. Cao độ là:
A. Cao độ: độ trầm bỗng, cao thấp của âm thanh
B. Cao độ: độ ngân dài, ngắn của âm thanh
C. Cao độ: độ mạnh, nhẹ cảu âm thanh
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
5
- Sáng kiến kinh nghiệm -
D. Cao độ là màu sắc khác nhau của âm thanh
6. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
A. 1 0 = 2…
B. 1 0 = 2 …
C. 1 0 = 4 …
D. 1 0 = 2 …

7. Thực hiện phần câu hỏi:
A. 2 0 = 4…
B. 2 0 = 4 …
C. 2 0 = 4 …
D. 2 0 = 4 …
8. Nêu định nghĩa nhịp
2
4
A. Là nhịp có 2 phách
B. Mỗi phách bằng 1 nốt đen
C. Phách đầu mạnh, phách sau nhẹ
D. Các câu trên đều đúng
9. Thực hiện phần câu hỏi:
A. 20 …= 5 0
B. 20 …= 10 0
C. 20 …= 4 0
D. 20 …= 3 0
10. Em hãy chọn vị trí đúng của nốt la trên khuông nhạc:
A. B.
C. D.
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
6
- Sáng kiến kinh nghiệm -
11. Em hãy chọn ô thích hợp cho nhịp
2
4
A. B.
C. D.
12. Em hãy chọn vị trí đúng của nốt Mi trên khuông nhạc
A. B.

C. D.
13. Em hãy chọn ô nhịp thích hợp cho nhịp
3
4
A. B.
C. D.
14. Nhạc sĩ Văn Cao là tác giả của bài hát
A. Làng tôi
B. Tiếng chuông và ngọn cờ
C. Hành khúc tới trường
D. Lên Đàng
15. Nhạc sĩ Văn Cao là tác giả của bài hát
A. Thiên thai
B. Suối mơ
C. Tiến quân ca
D. Các câu trên đều đúng
Giáo viên: Trần Thị Minh Hiếu
7

×