Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.7 KB, 2 trang )

KIỂM TRA- ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY
HỌC ĐỊA LÍ
* Mục tiêu:
- Hiểu vị trí, vai trò của kiểm tra trong quá trình dạy học
- Biết cách xây dựng đề kiểm tra, đáp án, biểu điểm cho các
đề kiểm tra viết.
- Đánh giá đúng , khách quan, chính xác kết quả học tập
của học sinh
9.1. Khái niệm
- Kiểm tra là một quá trình mà các tiêu chí đã được định ra
từ trước, trong đó chúng ta kiểm tra sự phù hợp của sản phẩm so
với các tiêu chí đã định, không qua tâm đến quyết định cần đề
ra.
- Đánh giá là thu thập lượng thông tin đủ thích hợp, có giá
trị và đáng tin cậy rồi xem xét mức độ phù hợp giữa tập hợp
thông tin này với tập hợp các tiêu chí, với mục tiêu định ra ban
đầu nhằm đưa ra một quyết định.
9.2. Vai trò của kiểm tra đánh giá
- Đối với giáo viên và HS: Thu được nhũng thông tin chung
ngược chiều giữa GV và HS để điều chỉnh kịp thời.
- Đối các nhà quản lí: Có những thông tin cơ bản về thực trạng
dạy và học của một đơn vị giáo dục để từ đó có những quyết
định kịp thời.
9.3. Nội dung đánh giá
- Đánh giá kiến thức: Tương ứng với 6 mức độ nhận thức thì có
6 mức độ đánh giá: Biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp,
đánh giá.
- Đánh giá kĩ năng: Thông qua cách khai thác kiến thức qua các
nguồn tri thức.
- Đánh giá thái độ tình cảm: Thông qua việc biến các kiến thức,
kĩ năng thành mục tiêu hành động.


9.4. Các hình thức kiểm tra- đánh giá
- Quan sát: Được thực hiện qua quan sát một cách có hệ
thống hoạt động của lớp học nói chung, của mỗi học sinh nói
riêng, qua các khâu ôn tập, củng cố bài cũ, tiếp thu bài mới.
Kiểm tra thường xuyên giúp thầy kịp thời điều chỉnh cách dạy,
từ kịp thời điều chỉnh cách học cho phù hợp.
- Vấn đáp

×