Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY TỐT HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CHO TRẺ NHÀ TRẺ 2021

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 27 trang )

MỤC LỤC
Tên đề mục
A. Mục đích, sự cần thiết
B. Phạm vi triển khai thực hiện
C. Nợi dung

Trang
2
3

a. Tình trạng giải pháp đã biết
b. Nội dung giải pháp
Biện pháp 1
Biện pháp 2
Biện pháp 3
Biện pháp 4
Biện pháp 5
c. Khả năng áp dụng của giải pháp
d. Hiệu quả lợi ích của giải pháp
e. Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp
g. Kiến nghị, đề xuất

4-5
5-6
6-7
7-8
9-12
12-13
13
14
14


14
14-16

3

A. Mục đích, sự cần thiết
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non: "Học mà chơi, chơi mà học". Chơi là một
trong các hoạt động học tập của trẻ và có mục đích to lớn đối với sự phát triển tồn
diện về nhân cách con người. Thơng qua hoạt động vui chơi cịn hình thành ở trẻ
những chức năng tâm lý, những cơ sở ban đầu của nhân cách con người. Khơng
những thế mà cũng hình thành và phát triển ở trẻ các lĩnh vực sau:
1. Phát triển thể chất
2. Phát triển nhận thức
3. Phát triển ngôn ngữ
4. Phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ
Nhưng học phải đi đơi với hành, đó cũng là một trong nhưng phương tiện để
phát triển trí thơng minh cho trẻ ngay từ khi cịn nhỏ. Thơng qua hoạt động vui chơi
cũng nhằm phát triển cho trẻ về mặt thể chất: Rèn luyện sức khỏe, sự dẻo dai cho trẻ,
cung cấp cho trẻ hiểu biết về cơ thể mình, tập cho trẻ một số kĩ năng giữ gìn vệ sinh
1


cơ thể, vệ sinh môi trường, tự phục vụ bản thân,… Rèn luyện và phát triển kĩ năng
vận động và các tố chất thể lực: Nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt. Phát triển năng lực
các giác quan thơng qua đó, trẻ được phát triển một cách hài hòa, được tiếp xúc thực
với cuộc sống của mình, biết thể hiện năng lực, sự hiểu biết của bản thân. Thông qua
hoạt động vui chơi cũng phát triển cho trẻ về mặt nhận thức. Qua trò chơi cung cấp
cho trẻ hiểu biết về thế giới xung quanh và hành động hợp lí trong mơi trường đó.
Thơng qua trị chơi trẻ cũng nhận biết được màu sắc, kích thước,…Từ đó hình thành
và phát triền về năng lực, trí tuệ cho trẻ (Quan sát, phân tích, so sánh, phân loại). Phát

triển ở trẻ tính tị mò, ham hiểu biết, khả năng chú ý, tưởng tượng từ nhỏ, khả năng
sáng tạo, làm việc độc lập,…
Thông qua hoạt động vui chơi cũng nhằm phát triển về mặt tình cảm, kỹ năng
xã hội và thẩm mĩ cho trẻ: Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về hiện tượng xã hội
xung quanh trẻ. Từ đó hình thành ở trẻ tình cảm, thái độ tích cực với cộng đồng, với
môi trường xung quanh trẻ. Giáo dục trẻ sự tự tin, tính tích cực, tính sáng tạo theo
năng lực của bản thân.
Với yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là: Phù hợp với sự phát triển tâm
sinh lý ở trẻ em, hài hịa giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục. Giúp trẻ em phát
triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Đối với nhà trẻ phương pháp giáo dục
phải chú trọng sự giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương, gắn bó của người
lớn đối với trẻ. Chú ý đặc điểm cá nhân của trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục
phù hợp. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động, giao lưu cảm xúc,
hoạt động với đồ vật và vui chơi. Cung cấp kĩ năng sống phù hợp lứa tuổi. Giúp trẻ
em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, cô giáo. Yêu quý anh, chị,
em, bạn, bố. Thật thà, mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên, u thích cái đẹp, ham hiểu biết
thích đi học
Vì hoạt động vui chơi không thể thiếu đối với trẻ mầm non nên tôi chọn đề tài :
“Một số biện pháp dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 25-36 tháng tuổi ”
B. Phạm vi triển khai thực hiện
1. Đối tượng nghiên cứu
2


- Đối tượng nghiên cứu: Lớp nhà trẻ 25-36 tháng tuổi bản Đoàn Kết - trường
MN Chung Chải - Mường Nhé - Điện Biên
2. Thời gian nghiên cứu
- Thời gian thực hiện từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 05 năm 2021
3. Phạm vi nghiên cứu
- Trẻ nhà trẻ 25-36 tháng tuổi trường mầm non Chung Chải

4. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp quan sát các hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động chơi của
trẻ
- Phương pháp trải nghiệm.
- Qua nghiên cứu sách vở, chuyên đề, tài liệu có liên quan đến hoạt động vui
chơi của trẻ nhà trẻ .
C. Nợi dung
a) Tình trạng giải pháp đã biết
Lớp tơi là lớp nhà trẻ 25-36 tháng tuổi, với tổng số là 20 cháu. Các cháu ở lớp
tôi là những trẻ thuộc các dân tộc khác nhau và khoảng 100% trẻ mới ra lớp lần đầu,
các cháu chưa được học, chưa có ý thức ham học, khơng chịu đến lớp để học, bản
thân tôi đã trực tiếp đến nhà huy động các cháu ra lớp. Số trẻ trong lớp đông mà nhận
thức của trẻ nhà trẻ cũng hạn chế nên việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ cũng
gặp khó khăn. Cháu khơng tích cực tham gia hoạt động, cơ nói điều gì trẻ cũng khơng
hiểu cứ nhìn cơ và khơng trả lời cơ hoặc trẻ tự nói chuyện với nhau bằng tiếng dân
tộc mẹ đẻ của mình dẫn đến tình trạng cơ hiểu sai ý trẻ, hoặc có một số cơ khơng hiểu
trẻ nói gì, khơng đáp ứng được nhu cầu của trẻ khiến trẻ sợ đến lớp.
* Thuận lợi:
- Bản thân là giáo viên có trình độ chuẩn về chun mơn, nhiệt tình, u nghề
mến trẻ. Nắm vững phương pháp giảng dạy bộ môn, được bồi dưỡng thường xuyên,

3


làm đồ dùng sáng tạo trang trí mơi trường hoạt động ở lớp tương đối phong phú phục
vụ cho các hoạt động của trẻ.
- Được sự quan tâm tạo điều kiện của ban giám hiệu nhà trường, đầu tư về cơ
sở vật chất tương đối đầy đủ.
- Ban giám hiệu đã thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn và các đợt
lên chuyên đề, hội thi đồ dùng đồ chơi cho chị em đồng nghiệp học tập và rút kinh

nghiệm.
- Các cháu ăn bán trú 100%.
- Phụ huynh luôn tin tưởng và kết hợp với giáo viên để thống nhất sự chăm sóc
giáo dục trẻ được tốt.
* Khó khăn
- Trẻ 25-36 tháng tuổi là độ tuổi còn non nớt, 100% các cháu là con em dân tộc
thiểu số Mông, các cháu bắt đầu đi học cịn khóc nhiều, chưa quen với cơ và các bạn,
chưa thích nghi với điều kiện sinh hoạt và các hoạt động ở lớp, các cháu khơng cùng
tháng tuổi, mỡi cháu đều có sở thích và cá tính khác nhau.
- 100% kinh nghiệm sống của trẻ cịn nghèo nàn, nhận thức cịn hạn chế dẫn
đến tình trạng trẻ thường dùng từ khơng chính xác.
- 100% trẻ nói phát âm sai do ảnh hưởng ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ là người dân
tộc.
- Ở lớp nhà trẻ, thời gian chăm sóc trẻ chiếm đa số nên giáo viên đơi khi cịn
gặp nhiều khó khăn.
- Đa số phụ huynh phần lớn là lao động nghèo, người dân tộc đều bận cơng
việc hoặc có những lý do khách quan nào đó ít có thời gian quan tâm đến việc đến
trường của trẻ, nên trẻ chưa được đáp ứng đầy đủ về nhu cầu mà trẻ cần.
- Số trẻ trong lớp quá đông, chủ yếu là con em người dân tộc, trong đó có
100% trẻ mới đi học chưa có nề nếp học tập cũng như kiến thức của trẻ còn hạn chế.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ chưa được phong phú.
4


- Đồ dùng trực quan chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sự
dụng chưa cao.
- Từ những ưu điểm và nhược điểm trên, tơi tự tìm tòi biện pháp đúc rút kinh
nghiệm từ thực tế dạy trẻ ở các nội dung và chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy tốt
hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 25-36 tháng tuổi”
b) Nội dung giải pháp

Với tình hình thực tế của lớp tơi như vậy, bản thân tôi luôn trăn trở suy nghĩ
nhiều lúc thấy vô cùng lo lắng, khơng biết làm gì và làm như thế nào, bằng phương
pháp gì để có những biện pháp tích cực và hiệu quả nhất để dạy tốt hoạt động vui
chơi cho trẻ.
Thơng qua đó, trẻ được phát triển một cách hài hòa, được tiếp xúc thực với
cuộc sống của mình, biết thể hiện năng lực, sự hiểu biết của bản thân. Thông qua hoạt
động vui chơi cũng phát triển cho trẻ về mặt nhận thức. Qua trò chơi cung cấp cho trẻ
hiểu biết về thế giới xung quanh và hành động hợp lí trong mơi trường đó. Thơng qua
trị chơi trẻ cũng nhận biết được màu sắc, kích thước,…Từ đó hình thành và phát
triền về năng lực, trí tuệ cho trẻ (Quan sát, phân tích, so sánh, phân loại). Phát triển ở
trẻ tính tị mị, ham hiểu biết, khả năng chú ý, tưởng tượng từ nhỏ, khả năng sáng tạo,
làm việc độc lập,…
Thông qua hoạt động vui chơi cũng nhằm phát triển về mặt tình cảm, kỹ năng xã
hội và thẩm mĩ cho trẻ: Cung cấp cho trẻ một số hiểu biết về hiện tượng xã hội xung
quanh trẻ. Từ đó hình thành ở trẻ tình cảm, thái độ tích cực với cộng đồng, với mơi
trường xung quanh trẻ. Giáo dục trẻ sự tự tin, tính tích cực, tính sáng tạo theo năng
lực của bản thân.Tơi thấy đây là một vấn đề vơ cùng khó khăn, địi hỏi cơ giáo phải
thật sự sáng tạo có tâm huyết với nghề và nhiệt tình với trẻ. Chính vì điều băn khoăn,
trăn trở ấy bản thân tơi đã tìm tịi nghiên cứu “Một số biện pháp dạy tốt hoạt động
vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 25-36 tháng tuổi” nhằm giúp trẻ ham thích được đến lớp,
ham thích học tập và nhất là giúp trẻ được vui chơi thoải mái, hoạt động tích cực.
Thơng qua hoạt động vui chơi giúp trẻ phát triển tồn diện về bốn lĩnh vực: Thể chất,
Ngơn ngữ, Nhận thức, Tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
5


Biện pháp 1 : Thiết kế môi trường tổ chức hoạt động chơi
Thiết kế môi trường tổ chức hoạt động chơi. Để hoạt động vui chơi diễn ra
theo ý muốn của giáo viên thì ngồi việc lập kế hoạch tổ chức hoạt động giáo viên
chú ý đến việc tạo môi trường cho trẻ vui chơi.


Khơng gian chơi cần bố trí phù hợp, tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ tình cảm,
phẩm chất cá nhân của trẻ. Việc bố trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi cần phải đa dạng,
mang tính mở, phải có sự hấp dẫn để kích thích trẻ hoạt động tích cực. Đồ dùng đồ

6


chơi cần phải được bổ sung, thêm mới thích hợp với từng chủ đề. Môi trường tâm lý
cũng rất quan trọng.
Trẻ không thể vui chơi với tâm lý không thoải mái. Trẻ chỉ chia sẻ, hợp tác với
cô, với bạn khi trẻ được sống trong môi trường thoải mái vui vẻ. Giáo viên có thể cho
trẻ cùng tham gia vào việc bố trí, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, trình bày các sản phẩm ở
các góc. Điều đó đem lại cho trẻ cảm giác là thành viên của lớp học, nên hứng thú
hơn, sẵn sàng chia sẻ ý tưởng chơi và gợi nhu cầu giao tiếp, thể hiện những cử chỉ,
hành vi đẹp với mọi người .
Biện pháp 2: Khắc phục tình trạng thực tế của trường, lớp:
Đồ dùng đồ chơi còn thiếu: Các giáo viên cần cố gắng hết sức mình để làm
mới, làm bổ sung những đồ dùng cịn thiếu, hư hỏng. Hàng năm trường đó tổ chức thi
đồ dùng dạy học. Đó cũng là dịp để cho các giáo viên bổ sung những đồ dùng còn
thiếu.
Số trẻ trong lớp đông mà việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ như vậy sẽ
gặp khó khăn (quy định số trẻ cho một trò chơi là từ 4-5 trẻ hoặc 6-8 trẻ cho một trị
chơi). Để khắc phục tình trạng này thì các cơ giáo phải chia nhỏ số trẻ ra thì mới thực
hiện được việc tổ chức vui chơi cho trẻ.
Để giáo viên hiểu sâu hơn nữa tác dụng, cũng như cách tổ chức giờ hoạt động
vui chơi cho trẻ nhà trẻ thì trước hết giáo viên cần nắm được tác dụng của việc tổ
chức hoạt động vui chơi cho trẻ là: Thông qua hoạt động vui chơi nhằm giúp trẻ phát
triển trí thơng minh, ham hiểu biết, phát triển cho trẻ về mặt thể chất: Rèn luyện sức
khỏe, sự dẻo dai cho trẻ cung cấp cho trẻ hiểu biết về cơ thể mình, tập cho trẻ 1 số kĩ

năng giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tự phục vụ bản thân,… Rèn luyện và
phát triển kĩ năng vận động và các tố chất thể lực: Nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt.
Phát triển năng lực các giác quan thơng qua đó trẻ được phát triển một cách hài hòa,
được tiếp xúc thực với cuộc sống của mình, biết thể hiện năng lực, sự hiểu biết của
bản thân….
Tiếp theo giáo viên phải nắm được mục tiêu của giáo dục mầm non là: Giúp trẻ
em phát triển về thể chất, tình cảm , trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố ban đầu
của nhân cách. Với yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là: Phù hợp với sự phát
7


triển tâm sinh lý ở trẻ em, hài hòa giữa ni dưỡng, chăm sóc và giáo dục. Giúp trẻ
em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn. Cung cấp kĩ năng sống phù hợp
lứa tuổi. Kích thích tính tị mị, ham hiểu biết, thích đi học. Với u cầu về phương
pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻ phương pháp giáo dục phải chú trọng sự
giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương, gắn bó của người lớn đối với trẻ.
Chú ý đặc điểm cá nhân của trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp. Tạo điều
kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động, giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ
vật và vui chơi.

Tiếp theo là giáo viên phải nắm được yêu cầu chính của hoạt động vui chơi,
nắm được yêu cầu cụ thể của từng bài, phải linh hoạt, phối hợp giữa phương pháp cũ
và mới trong cách tổ chức giờ hoạt động vui chơi để trẻ không cảm thấy nhàm chán.
Biết khắc phục những khó khăn của trường lớp. Biết chọn trò chơi phù hợp với điều
kiện ở trường lớp, điều kiện ở địa phương. Biết duy trì tính tích cực ở trẻ, biết giúp
đỡ, tham gia chơi cùng trẻ khi cần thiết, biết thay đổi đồ chơi để tránh gây nhàm chán
cho trẻ…Có như vậy giờ hoạt động vui chơi sẽ đạt hiệu quả cao.

8



Biện pháp 3: Các bước giúp trẻ không nhàm chán trong giờ chơi

Bước 1: Giới thiệu trị chơi, góc chơi: Là một bước khơng thể thiếu được nó giúp trẻ
làm quen với điều kiện chơi trong lớp, giúp trẻ chủ động tìm kiếm đồ chơi, thu dọn
và cất đồ chơi đúng nơi quy định. Nhưng giới thiệu phải tiến hành ngay từ đầu giờ
chơi, tùy theo từng trường hợp cụ thể là chơi ở góc hay chơi trị chơi, chơi trong nhà
hay chơi ngồi trời để giáo viên có sự chủ động trong việc giới thiệu cách chơi.

9


- Đồ chơi cho trẻ chơi phải đảm bảo an tồn, vệ sinh, đảm bảo tính thẩm mĩ, đồ
chơi để vào các góc tùy thuộc theo chủ điểm, tùy thuộc vào mục đích, vào thời điểm
cụ thể, đồ chơi trong góc nên thay đổi luân phiên để tránh gây nhàm chán cho trẻ.
- Giáo viên giới thiệu tên góc chơi hoặc tên trò chơi. Giáo viên giới thiệu nội
dung chơi đối với hoạt động chơi ở góc hoặc quy định sân chơi, cách chơi đối với trò
chơi . (Tùy theo trò chơi mà giáo viên làm mẫu kèm theo giải thích hoặc chỉ giải
thích cách chơi cho trẻ hiểu, rồi cùng chơi với trẻ)
VD: Trị chơi: Bóng trịn to. Đối với trò chơi này giáo viên chỉ cần giới thiệu
tên trò chơi, quy định sân chơi, cách chơi, rồi cùng trẻ chơi chứ khơng cần làm mẫu
cách chơi.

VD: Trị chơi: Cắp cua bỏ giỏ. Đối với trò chơi này đòi hỏi sự khéo léo của các
ngón tay nên khơng phải trẻ nào cũng chơi được trò chơi một cách dễ dàng. Vì vậy
giáo viên cần làm mẫu có giải thích cách chơi để trẻ dễ hình dung cách chơi vì trẻ
chơi được trị chơi thì trẻ mới hứng thú chơi .
- Bước 2: Giáo viên phải biết bao quát, giúp đỡ, tham gia khi cần thiết như:
Cung cấp đồ chơi, bổ sung kiến thức, chỉ bảo kĩ năng, uốn nắn hành vi…đúng lúc,
kịp thời cho trẻ.

VD: Trò chơi: Bác sĩ. Đối với trò chơi này giáo viên nên giúp đỡ trẻ một số câu
giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân như hỏi han về bệnh tật, dặn dò uống thuốc…Nếu
10


trẻ có hành vi ném, vứt, đập phá đồ chơi cơ phải là người uốn nắn hành vi đó ngay,
kịp thời.

VD: Trẻ chơi ở 3 góc thì giáo viên nên bao quát chung cả 3 góc để có sự giúp đỡ kịp
thời về cách chơi hoặc gợi ý trẻ về hướng chơi, giúp trẻ nghĩ ra nhiều cách chơi, trẻ
11


sẽ hứng thú chơi hơn, hoặc cô sẽ uốn nắn gúp ý kịp thời những hành vi chưa đúng
như: Ném ,vứt ,đập, giành đồ chơi với bạn…. Tùy theo trò chơi mà giáo viên có sự
tham gia, giúp đỡ, chỉ bảo, uốn nắn trẻ .
- Bước 3: Duy trì hoạt động tích cực ở trẻ: Giáo viên có thể tham gia vào hoạt
động chơi của trẻ ở các góc chơi hoặc các trò chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ một số câu
giao tiếp hoặc giúp đỡ trẻ về hướng phát triển của trị chơi giúp trẻ chơi tích cực, sáng
tạo. Muốn được như vậy giáo viên cần biết cách giới thiệu trò chơi, tham gia khi cần
thiết, bao quát tốt, quản lý tốt quá trình chơi của trẻ.

Biện pháp 4: Tạo tình huống chơi phù hợp và giải quyết xung đột
Tạo tình huống chơi phù hợp và giải quyết xung đột. Với mục đích cho trẻ
được trải nghiệm, thể hiện các mối quan hệ ứng sử với bạn, với người khác và với các
sự vật hiện tượng xung quanh. Trẻ được thực hành, luyện tập, được bộc lộ tình cảm,
thái độ và cách ứng sử từ các mối quan hệ khác nhau. Khi trẻ đã thực hiện được yêu
cầu của trị chơi để học sinh khơng cảm thấy nhàm chán trong giờ hoạt động vui chơi
thì cơ giáo cần đưa ra các tình huống để mở rộng nội dung chơi, giúp trẻ có cơ hội thể
hiện hành động trong các mối quan hệ khác nhau. Các tình huống phải phù hợp với

nội dung chơi và hoàn cảnh chơi.

12


Ví dụ: Tổ chức sinh nhật cho con, qua đó trẻ bộc lộ thể hiện các mối quan hệ,
tình cảm mẹ - con, tiếp xúc với khách, thể hiện lòng hiếu khách.

Thực tế cho thấy, có thể trẻ khơng có
hứng thú trong khi chơi vì vậy giáo viên cần phải tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra
hướng khắc phục. Giáo viên phải biết bao quát, giúp đỡ, tham gia khi cần thiết
như: Cung cấp đồ chơi, bổ sung kiến thức, chỉ bảo kĩ năng, uốn nắn hành vi, …đúng
lúc, kịp thời cho trẻ .
Biện pháp 5: Phối kết hợp giữa giáo viên và gia đình

13


Muốn trẻ phát triển tồn diện thì cần có sự tác động của nhiều yếu tố như: di
truyền, môi trường xã hội, đặc biệt là giáo dục và gia đình. Có 1 câu Bác Hồ đã dạy:
“Dễ trăm lần khơng dân cũng chịu, khó vạn lần dân liệu cũng song”. Dân ở mơi
trường giáo dục mầm non đó chính là gia đình những bậc làm cha làm mẹ! Khơng
thể phó mặc sự chăm sóc và dạy dỡ hồn tồn cho giáo viên cho nhà trường. Bởi vì
trẻ ở trường với một thời gian nhất định, còn lại trẻ sống ở gia đình và chịu ảnh
hưởng sâu sắc của mơi trường giáo dục gia đình nhất là trẻ nhỏ mới đi học thời gian
sống tại gia đình nhiều hơn. Do vậy sự kết hợp giữa giáo viên và gia đình sẽ tạo ra
một môi trường thuận lợi và thống nhất về nội dung phương pháp cách tổ chức rèn
luyện cho trẻ. Gia đình cũng phải tạo ra cho trẻ mơi trường vui vẻ, rèn luyện mà như
chơi, chơi mà lại học.
Tôi thường xuyên tuyên truyền với cha mẹ trẻ về tầm quan trọng của việc duy

trì hứng thú khi tham gia hoạt động; những cách thức tổ chức học đơn giản mà hiệu
quả thơng qua trị chơi. Tơi gửi cho cha mẹ qua email nội dung trò chơi hướng dẫn
cách chơi cụ thể, dễ hiểu. Tôi cũng thường xuyên kiểm tra kết quả của trẻ và trò
chuyện với phụ huynh về những điều trẻ đã làm được ở nhà. Kịp thời thơng tin đến
gia đình trẻ những tiến bộ và những khó khăn của trẻ khi tham gia hoạt động. Trẻ có
được những bài học hay hứng thú phụ thuộc vào phương pháp tổ chức của giáo viên
và phụ thuộc vào sự phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và giáo viên trong việc duy
trì hiểu biết của trẻ bởi trẻ nhà trẻ “chóng nhớ, nhanh quên”.

c) Khả năng áp dụng của giải pháp
Tôi đã thực hiện những giải pháp trên ở trẻ ở lứa tuổi mầm non nói chung, đặc
biệt là trẻ ở lứa tuổi 25-36 tháng tuổi nói riêng trong phạm vi trường Mầm non Chung

14


Chải. Qua việc áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, giáo viên dễ dàng áp dụng các biện
pháp trên đạt nhiều hiệu quả vào lớp mình đang trực tiếp giảng dạy.
d) Hiệu quả, lợi ích của giải pháp
Qua một thời gian áp dụng một số biện pháp trên để dạy trẻ,,̉ tơi thấy trẻ hứng
thú rất tích cực vào các hoạt động vui chơi. Trẻ được phát triển một cách hài hịa,
được tiếp xúc thực với cuộc sống của mình, biết thể hiện năng lực, sự hiểu biết của
bản thân, trẻ có một số kĩ năng giữ gìn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tự phục vụ
bản thân. Trẻ hứng thú hơn, sẵn sàng chia sẻ ý tưởng chơi và gợi nhu cầu giao tiếp,
thể hiện những cử chỉ, hành vi đẹp với cô và các bạn.
e) Phạm vi ảnh hưởng của giải pháp
Trên đây là một số biện pháp áp dụng trong lớp tôi lớp 25-36 tháng tuổi được
thực hiện và đã đạt được hiệu quả, những biện pháp trên có thể khơng có gì mới lạ so
với các các nơi khác như thành phố, huyện, thị trấn, …. Nhưng đối với trẻ trong lớp
tôi đa số là con em các dân tộc khác nhau cùng học chung một lớp thì rất mới và có

hiệu quả.
g) Kiến nghị, đề xuất
Để có được nhiều biện pháp dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 25-36
tháng tuổi tơi có một số kiến nghị sau:
* Về phía nhà trường
- Ban giám hiệu nhà trường cần bổ xung những truyện, thơ, bài hát, câu đố,
mới của sở, phòng ban hành.
- Có sự định hướng chỉ đạo giáo viên các lớp nhà trẻ nói riêng và mẫu giáo
nói chung thực hiện tốt các hoạt động như: bài thơ, câu truyện, bài hát, trị chơi có
những từ giầu hình ảnh, giầu âm thanh…..

15


- Huy động sự đóng góp hỡ trợ về cơ sở vật chất của các cấp, các ngành, hội
cha mẹ học sinh.
- Tạo khơng khí thi đua trong tập thể giáo viên, giúp giáo viên không ngừng
nâng cao phẩm chất đạo đức, tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên hồn thành tốt
nhiệm vụ của mình.
- Thiết lập các kênh thơng tin về chăm sóc giáo dục trẻ để giáo viên trong nhà
trường cập nhật nhanh nhất những tri thức, khoa học hiện đại về q trình ni dạy
trẻ, vận dụng có hiệu quả những tri thức đó phục vụ các hoạt động trong trường
* Về phía giáo viên
- Khơng ngừng nâng cao, hồn thiện về trình độ chun mơn, nghiệp vụ để
thực hiện tốt chương trình đổi mới trong giáo dục.
- Chuẩn bị môi trường giáo dục, sưu tầm, làm đồ dùng, đồ chơi từ những
nguyên vật liệu sẵn có của địa phương phục vụ cho các tiết dạy để trẻ hứng thú.
- Thường xuyên đánh giá hoạt động dựa trên các lĩnh vực yêu cầu đề ra trong
từng chủ đề.
- Tiếp cận các kênh thông tin, các phương tiện kỹ thuật hiện đại làm tăng

thêm nhận biết-tập nói cho trẻ.
- Phối hợp với nhà trường và gia đình, cha mẹ học sinh, bản thân giáo viên
nghiên cứu tài liệu để giáo viên nắm vững “Một số biện pháp dạy tốt hoạt động vui
chơi cho trẻ nhà trẻ từ 25-36 tháng t̉i”.
- Giáo viên phải có sự sáng tạo linh hoạt khi dạy trẻ, phải có sự kiên trì rèn
luyện giữa cơ và trẻ. Cơ ln phải tâm huyết với nghề từ đó say sưa nghiên cứu tìm
tịi sáng tạo các biện pháp hay áp dụng vào hoạt động sao cho phù hợp với lứa tuổi,…
Vì vậy, giáo viên cần nắm vững và linh hoạt trong việc thực hiện phương pháp giáo
dục. Tạo mơi trường an tồn hấp dẫn mang nội dung giáo dục.
Với những biện pháp tôi đã thực hiện trên trẻ ở lứa tuổi 25-36 tháng tuổi trong
năm học 2020-2021.
16


Sáng kiến kinh nghiệm của tôi đến đây xin hết, sáng kiến đưa ra khơng tránh
khỏi nhiều thiếu sót. Rất mong được sự góp ý, xây dựng bổ sung thêm để giúp tơi có
được nhiều biện pháp tốt hơn để áp dụng trong q trình cơng tác của bản thân, đặc
biệt là có thật nhiều biện pháp dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ 25-36
tháng tuổi
Xin chân thành cảm ơn!
Chung Chải, ngày 15 tháng 05 năm 2021
Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Thanh Thương
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................

Xếp loại:........................................................

17


ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HUYỆN
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
........................................................................................................................................
Xếp loại:........................................................

18


19


Biện pháp 4: Động viên, tuyên dương trẻ kịp thời trong mọi hoạt động hàng ngày
Bất cứ một đứa trẻ nào đều thích được khen ngợi và đương nhiên là trẻ khơng thích b ị cơ chê. Vi ệc khen –
chê của giáo viên đối với trẻ có sức ảnh hưởng lớn đến tâm lý và vâng l ời c ủa tr ẻ. Dù tr ẻ ch ưa làm theo
đúng như yêu cầu của cô, trẻ chưa trả lời đúng theo mong mu ốn c ủa cơ thì đối v ới tr ẻ, tr ẻ khơng có l ỗi gì.
Vậy cớ sao giáo viên lại phải trách phạt trẻ để gây tổn thương cho tr ẻ?
Với tôi- tôi luôn tôn trọng trẻ, động viên, tuyên d ương tr ẻ m ột cách k ịp th ời và h ợp lý, không chê tr ước m ặt
trẻ, không phủ nhận ý kiến của trẻ.
Ví dụ: Trong giờ điểm danh sáng có trẻ biết dạ cơ rất to thì cơ th ường nêu tuyên d ương và cùng c ả l ớp khen
ngợi bạn đó nhưng cũng có những trẻ nhút nhát hay lì l ợm khơng chịu th ưa mà c ứ nhìn cơ, cơ khuy ến khích
trẻ dạ cơ và cô động viên trẻ dạ cô. Cô không nên so sánh tr ẻ này v ới tr ẻ A, tr ẻ B. B ởi làm nh ư v ậy tr ẻ l ại
càng cảm thấy tự ti hơn.

Ví dụ: Trong giờ hoạt động thơ “Cháu chào ông ạ” phần giáo d ục tr ẻ cơ có th ể liên h ệ v ới các b ạn trong l ớp
đã biết chào ông khi đến lớp rất ngoan. Ai chưa chào thì chi ều lúc v ề chúng mình cùng chào ông, chào bà,
chào bố mẹ, chào cô nhé.
Trong các hoạt động vui chơi, chơi trị chơi khơng phải tất cả các tr ẻ đều ch ơi tốt, đều bi ết chia s ẻ và ph ối
hợp với bạn. Giáo viên phải quan sát tìm ra nh ững tiến b ộ c ủa tr ẻ để kịp th ời động viên tr ẻ. Tr ẻ s ẽ ln th ấy
mình được cô yêu thương, để ý và phát hiện ra nh ững tiến b ộ và động viên. Tr ẻ s ẽ luôn th ấy vui v ẻ và h ứng
thú tham gia vào hoạt động một cách tích cực qua đó sẽ đạt được m ục tiêu c ủa cơ. Bên c ạnh đó, giáo viên
cịn thường xun trao đổi với phụ huynh biết được những việc con đã làm được để kịp th ời khen ng ợi trên
lớp.

2/ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU.
Tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ từ
25-36 tháng tuổi ” nhằm mục đích giúp trẻ được vui chơi thoải mái, hoạt động tích
cực. Đặc biệt là thông qua hoạt động vui chơi giúp trẻ phát triển tồn diện về bốn lĩnh
vực: Thể chất, Ngơn ngữ, Nhận thức, Tình cảm kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
3/ ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
Nghiên cứu sâu về hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non từ 25-36 tháng tuổi
trường mầm non Chung Chải .
4/ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
- Tìm ra phương pháp, biện pháp hay nhất, tốt nhất giúp giáo viên chủ động
trong việc dạy tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ
- Giúp trẻ được vui chơi một cách thoải mái ,tích cực nhất.
5/PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Phương pháp quan sát các hoạt động dạy của giáo viên,hoạt động chơi của học sinh
-.Phương pháp trải nghiệm.
-Qua nghiên cứu sách vở, chuyên đề,tài liệu có liên quan đến hoạt đơng vui chơi của
trẻ nhà trẻ .
6.NƠI DUNG ĐỀ TÀI.
- Nghiên cứu về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài.
- Tìm hiểu về thực trạng của trẻ từ 24-36 tháng tuổi,của giáo viên, của môn hoạt động

vui chơi.
- Đề ra biện pháp,giải pháp để thực hiện đề tài.
B NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIấN CỨU
Chương I Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài nghiên cứu.
20


1/Cơ sở pháp lí: Chương trỡnh giỏo dục mầm non đựoc biên soạn trên cơ sở quy định
của luật giáo dục và đó được bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo kí ban hành theo thơng
tư số 17/2009/TT-BGDDT ngày 25/7/2009.
Chương trỡnh giỏo dục mầm non được tiến hành nghiên cứu xây dựng từ năm 2002
theo quy định khoa học với sự tham gia của các nhà khoa học, nhà sư phạm ,cán bộ
quản lớ giỏo dục ,giỏo viờn mầm non
với mục tiờu là: giỳp trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm , trớ tuệ, thẩm mĩ, hỡnh
thành những yếu tố ban đầu của nhõn cỏch . 2/Cơ sở lí luận:
VD: Trũ chơi: Máy Bay. Trũ chơi này giúp trẻ biết thay đổi vận động 1 cách kịp thời
theo tớn hiệu, phát triển vận động chạy, ngồi xuống,đứng lên… VD: Trũ chơi:- Thiếu
bạn nào?, -Cái gì biến mất ?, - Thờm gỡ thiếu gỡ?.......Qua cỏc trũ chơi này việc phát
triển ở trẻ khả năng chú ý, quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh. Thông qua hoạt động vui
chơi cũn phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ như rèn luyện kĩ năng nghe hiểu, trả lời khi
được hỏi. Để giao tiếp với mọi người xung quanh. Qua đó trẻ cũng thu được những
kinh nghiệm sống cho bản thõn. Trẻ cũn biết diễn đạt ý nghĩ và mong muốn của
mỡnh, biết thể hiện tỡnh cảm, cảm xỳc của mỡnh đối với mọi người xung quanh, với
đồ chơi, với cây,… hoa quả xung quanh trẻ. VD: Trũ chơi:- Bỳp bờ mặc gỡ?, - Con
gỡ kờu thế nào?, - Cỏi gỡ trong tỳi?,… Cỏc trũ chơi này đều rèn luyện ngụn ngữ cho
trẻ, phát triển kĩ năng nghe, hiểu, trả lời cõu hỏi. VD:Thụng qua trũ chơi :-Bỏc sĩ Bỏn hàng.
3/Cơ sở thực tiễn:
-Căn cứ vào thực tế, vào kết quả các tiết dạy hoạt động vui chơi
-Căn cứ vào nhu cầu và sự hứng thỳ của trẻ.
-Căn cứ vào sách hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trỡnh giỏo dục mầm non nhà

trẻ (3-36 t Chƣơng II Thực trạng của đề tài: 1/ khỏi quỏt phạm vi: Nghành giỏo dục
huyện Sông Hinh trong những năm gần đây đó quan tõm nhiều hơn với bậc học mầm
non . Để hũa nhập với sự đổi mới của các bậc học khác thỡ bậc học mầm non cũng
đó tiến hành đổi mới để phù hợp với sự đổi mới chung của giáo dục cả nước ,cũng
như của thế giới. Trường mầm non Hoa Mai đó và đang thực hiện chương trỡnh mầm
non mới và là trường dẫn đầu trong khối mầm non của huyện nhà. 2/Thực trạng .
Trường mầm non Hoa Mai đang từng bước phấn đấu đạt trường chuẩn quốc gia.
Nhưng hiện nay trường cũn gặp nhiều khú khăn về cơ sở vật chất ,về trang thiết bị
phục vụ cho việc dạy và học. Đồ dùng đồ chơi cho trẻ trải nghiệm, khám phá chưa
phong phú. trong thời gian đầu thực hiện chưong trỡnh đổi mới việc tổ chức vui chơi
cho trẻ cũn gặp nhiều khó khăn như cũn thiếu đồ dùng đồ chơi. Số trẻ trong một lớp
đông . Cũn một số ớt giỏo viờn hiểu chưa sõu tác dụng cũng như cách tổ chức hoạt
động vui chơi cho trẻ.
3/Nguyờn nhõn thực trạng : -Đồ dùng đồ chơi cho trẻ cũn chưa phong phú. -Các hoạt
động chơi của trẻ chưa được chú trọng đúng mức. - (quy định số trẻ cho một trũ chơi
là từ 4-5 trẻ hoặc 6-8 trẻ cho một trũ chơi) nờn việc tổ chức cho trẻ hoạt động vui
chơi
Chƣơng III Biện pháp ,giải pháp chủ yếu để thực hiện đề tài. 1/Cơ sở để đề xuất giải
pháp: Qua tỡm hiểu về tõm sinh lớ trẻ ở lứa tuổi 24-36 thỏng tuổi. Qua thực tế giảng
dạy theo phương pháp khuyến khích tính độc lập và tính tích cưc,chủ động của
21


trẻ,cùng với sự quan tâm của giáo viên đối với mơn hoạt động vui chơi .Tơi có đưa ra
một số biện pháp,giải pháp để dạy tốt môn hoạt động vui chơi .
2/Cỏc giải phỏp chủ yếu:
*Để dạy tốt môn hoạt động vui chơi trước hết người giáo viên cần nắm được yêu cầu
chính của hoạt động vui chơi là: -Trẻ phải tớch cực, chủ động, hứng thỳ trong khi
chơi ,biết chơi hũa đồng cùng các bạn. -Trẻ biết giao tiếp và làm được một số thao tỏc
liờn tiếp trong trũ chơi thao tác vai. -không ném vứt ,đập phá đồ chơi, biết cùng cô

thu dọn đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định. Để từ đó có phương pháp dạy tốt.
*Để khắc phục tỡnh trạng thực tế của trường lớp là : -Đồ dùng đồ chơi cũn thiếu:Thỡ
cỏc giỏo viờn cần cố gắng hết sức mỡnh để làm mới, làm bổ sung những đồ dùng cũn
thiếu,đó hư hỏng. Hàng năm trường đó tổ chức thi đồ dùng dạy học -Đó cũng là dịp
để cho các giáo viên bổ sung những đồ dùng cũn thiếu. -Số trẻ trong lớp đông mà
việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ như vậy sẽ gặp khó khăn(quy định số trẻ cho
một trũ chơi là từ 4-5 trẻ hoặc 6-8 trẻ cho một trũ chơi). Để khắc phục tỡnh trạng này
thỡ cỏc cụ giỏo phải chia nhỏ số trẻ ra thỡ mới thực hiện được việc tổ chức vui chơi
cho trẻ.
- Để giáo viên hiêủ sâu hơn nữa tác dụng , cũng như cách tổ chức giờ hoạt đông vui
chơi cho trẻ nhà trẻ thỡ trước hết giáo viên cần nắm được tác dụng của việc tổ chức
hoạt động vui chơi cho trẻ là: Thụng qua hoạt động vui chơi nhằm giúp trẻ phát triển
trớ thụng minh, ham hiểu biết, phỏt triển cho trẻ về mặt thể chất : rèn luyện sức khỏe,
sự dẻo dai cho trẻ cung cấp cho trẻ hiểu biết về cơ thể mỡnh, tập cho trẻ 1 số kĩ năng
giữ gỡn vệ sinh cơ thể, vệ sinh môi trường, tự phục vụ bản thân,… Rốn luyện và phát
triển kĩ năng vận động và các tố chất thể lực: nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt. Phát
triển năng lực các giác quan thơng qua đó trẻ được phát triển một cách hài hũa, được
tiếp xúc thực với cuộc sống của mỡnh, biết thể hiện năng lực, sự hiểu biết của bản
thõn…. Tiếp theo giáo viên phải nắm được mục tiờu của giỏo dục mầm non là: giỳp
trẻ em phỏt triển về thể chất, tỡnh cảm , trớ tuệ, thẩm mĩ, hỡnh thành những yếu tố
ban đầu của nhân cách .Với yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non là: phự hợp với
sự phỏt triển tõm sinh lớ ở trẻ em , hài hũa giữa nuụi dưỡng , chăm sóc và giáo
dục .Giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn . Cung cấp kĩ
năng sống phù hợp lứa tuổi.Kớch thớch tớnh tũ mũ, ham hiểu biết, thích đi học. Với
yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non là: Đối với nhà trẻ phương pháp giáo dục
phải chú trọng sự giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương , gắn bó của người
lớn đối với trẻ. Chú ý đặc điểm cá nhân của trẻ để lựa chọn phương phỏp giỏo dục
phự hợp .Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động, giao lưu cảm xúc,
hoạt động với đồ vật và vui chơi. Tiếp theo là Giáo viên phải nắm được yêu cầu chính
của hoạt động vui chơi, nắm được yêu cầu cụ thể của từng bài ,phải linh hoạt, phối

hợp giữa phương pháp cũ và mới trong cách tổ chức giờ hoạt động vui chơi để trẻ
không cảm thấy nhàm chán. Biết khắc phục những khó khăn của trường lớp.Biết
chọn trũ chơi phù hợp với điều kiện ở trường lớp,điều kiện ở địa phương .Biết duy
trỡ tớnh tớch cực ở trẻ, biết giúp đỡ, tham gia chơi cùng trẻ khi cần thiết, biết thay
đổi đồ chơi để tránh gây nhàm chán cho trẻ…Có như vậy giờ hoạt động vui chơi sẽ
đạt hiệu quả cao.
*Để học sinh khụng cảm thấy nhàm chỏn trong giờ hoạt động vui chơi thỡ cụ giỏo
cần nắm vững cỏc bước sau :
22


-Giỏo viờn giới thiệu tên góc chơi hoặc tên trũ chơi. -Giỏo viờn giới thiệu nội dung
chơi đối với hoạt động chơi ở góc hoặc quy định sân chơi, cách chơi đối với trũ chơi .
(Tựy theo trũ chơi mà giỏo viờn làm mẫu kốm theo giải thớch hoặc chỉ giải thích
cách chơi cho trẻ hiểu , rồi cùng chơi với trẻ) VD:Trũ chơi :Gà trong vườn rau. Đối
với trũ chơi này giỏo viờn chỉ cần giới thiệu tờn trũ chơi, quy định sân chơi, cách
chơi ,rồi cùng trẻ chơi -chứ không cần làm mẫu cách chơi. VD:Trũ chơi:Cắp cua bỏ
giỏ. Đối với trũ chơi này đũi hỏi sự khộo lộo của cỏc ngún tay nờn khụng phải trẻ nào
cũng chơi được trũ chơi một cỏch dễ dàng –Vỡ vậy giỏo viờn cần làm mẫu có giải
thích cách chơi để trẻ dễ hỡnh dung cách chơi vỡ trẻ chơi được trũ chơi thỡ trẻ mới
hứng thú chơi . -Giáo viên phải biết bao quát, giúp đỡ, tham gia khi cần thiết như:
cung cấp đồ chơi, bổ sung kiến thức , chỉ bảo kĩ năng , uốn nắn hành vi…đúng lúc
,kịp thời cho trẻ . VD:Trũ chơi :Bác sĩ. Đối với trũ chơi này giáo viên nên giúp đỡ trẻ
một số câu giao tiếp giữa bác sĩ và bệnh nhân như hỏi han về bệnh tật, dặn dũ uống
thuốc…Nếu trẻ cú hành vi nộm, vứt ,đập phá đồ chơi cô phải là người uốn nắn hành
vi đó ngay, kịp thời . VD:Trẻ chơi ở 3 góc thỡ giỏo viờn nờn bao quỏt chung cả 3gúc
để có sự giúp đỡ kịp thời về cách chơi hoặc gợi ý trẻ về hướng chơi, giúp trẻ nghĩ ra
nhiều cách chơi, trẻ sẽ hứng thú chơi hơn, hoặc cụ sẽ uốn nắn gúp ý kịp thời những
hành vi chưa đúng như: Ném ,vứt ,đập, giành đồ chơi với bạn…. Tựy theo trũ chơi
mà giáo viờn có sự tham gia ,giúp đỡ,chỉ bảo,uốn nắn trẻ . -Duy trỡ hoạt động tích

cực ở trẻ : giáo viên có thể tham gia vào hoạt động chơi của trẻ ở các góc chơi hoặc
các trũ chơi để kịp thời giúp đỡ trẻ một số câu giao tiếp hoặc giúp đỡ trẻ về hướng
phát triển của trũ chơi giúp trẻ chơi tích cực, sáng
tạo.Muốn được như vậy giỏo viờn cần biết cỏch giới thiệu trũ chơi, tham gia khi cần
thiết, bao quỏt tốt, quản lớ tốt quỏ trỡnh chơi của trẻ.
*Giới thiệu trũ chơi ,góc chơi : Là một bước khơng thể thiếu được nó giỳp trẻ làm
quen với điều kiện chơi trong lớp, giúp trẻ chủ động tỡm kiếm đồ chơi, thu dọn và cất
đồ chơi đúng nơi quy định. Nhưng giới thiệu phải tiến hành ngay từ đầu giờ chơi, tùy
theo từng trường hợp cụ thể là chơi ở góc hay chơi trũ chơi, chơi trong nhà hay chơi
ngồi trời để giáo viên có sự chủ động trong việc giới thiệu cách chơi . -Đồ chơi cho
trẻ chơi phải đảm bảo an tồn ,vệ sinh, đảm bảo tính thẩm mĩ , đồ chơi để vào cỏc
gúc tựy thuộc theo chủ điểm, tựy thuộc vào mục đích, vào thời điểm cụ thể, đồ chơi
trong góc nên thay đổi luân phiên để tránh gây nhàm chán cho trẻ.
*Ngoài hoạt động chơi ở các góc giáo viên cần tổ chức cho trẻ chơi cỏc trũ chơi như:
+Trũ chơi để phát triển ngụn ngữ: Bỳp bờ mặc gỡ? Con gỡ kờu thế nào Tiếng kờu
của cỏi gỡ?... +Trũ chơi để nhận biết phân biệt: -Tỡm đúng màu. -Tỡm đúng hỡnh
-Hỡnh khối gỡ trong tỳi + Trũ chơi để luyện khéo tay : Tay đẹp . Cua bũ. Xõu hạt ….
+Trũ chơi vân động : Mèo và chim sẻ. Chim sẻ và ụtụ…. +Trũ chơi thao tác vai:Nấu
ăn Bỏn hàng Bỏc sĩ. +Trũ chơi dân gian: Chi chi chành chành. Lộn cầu vồng. Kéo
cưa lừa xẻ…. Những trũ chơi này có thể tổ chức trong nhà hoặc ngoài trời . Nếu tổ
chức được các trũ chơi này ở ngoài trời cho trẻ sẽ giúp trẻ được hít thở khơng khí
trong lành, đựơc sưởi nắng, thỏa món nhu cầu vận động của trẻ, nhu cầu khỏm phỏ
thiờn nhiờn của trẻ. Nhưng hoạt động ngoài trời có thể thay đổi tùy theo thời tiết,
Theo sự hứng thú của trẻ trong thời gian tổ chức hoạt động chơi ở ngoài trời thỡ giỏo
viờn nờn tổ chức cỏc trũ chơi vận động, trũ chơi dõn gian. Giỏo viờn phải bao quỏt,
chỉ dẫn cho trẻ chơi an toàn hiệu quả, dạy trẻ biết tận dụng môi trường để rốn luyện
23


thể lực . Nếu tổ chức tốt hoạt động ở ngoài trời cho trẻ sẽ tạo cho trẻ cảm xúc tốt khi

trẻ được chơi theo ý thớch . Qua hoạt động vui chơi giáo dục trẻ biết yêu lao động,
biết giúp đỡ bạn bè, làm việc đến nơi đến chốn … nhằm phỏt triển toàn diện cho trẻ
về mọi mặt để hoàn thiện dần nhân cách.
C.KẾT QUẢ ÁP DỤNG ĐỀ TÀI SAU MỘT NĂM THỰC HIỆN: Qua một năm
thực hiện đề tài đạt được các kết quả sau: - Giáo viên đó hiểu sõu hơn về tác dụng
cũng như cách tổ chức hoạt động vui chơi đối với trẻ nhà trẻ từ 24-36 thỏng. - Giáo
viên đó khắc phục được một số khó khăn của trường, lớp. Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng
đồ chơi, nguyên vật liệu cho trẻ được vui chơi.
-Giáo viên biết linh hoạt, kết hợp giữa phương pháp cũ và phương pháp mới -Khuyến
khích được tính tích cực ở trẻ, động viên trẻ tham gia vào hoạt động chung. -Tạo điều
kiện cho trẻ khám phá,trải nghiệm. -Trẻ tập trung chỳ ý vào nội dung cụ giỏo đó
hướng dẫn . -Trẻ đó biết chơi hũa đồng với bạn. Không vứt, ném, đập phá đồ dùng đồ
chơi. -Giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm phong phú hơn. D. Kết luận và kiờn nghị : 1/Kết
luận: Trờn đây là SKKN:> nhằm giỳp cỏc giỏo viờn nhà trẻ thấy rừ hơn tác dụng và
cách tổ chức tốt hoạt động vui chơi cho trẻ nhà trẻ . Rất mong sự gúp ý của cấp trờn
bảng sỏng kiến của tụi được hoàn thiện hơn. 2/Kiến nghị: -Tụi rất mong cấp trờn hỗ
trợ, cấp phỏt thật nhiều đồ chơi, tranh ảnh, lụ tụ, sỏch bỏo, tài liệu, băng hỡnh, liên
quan đến các hoạt động học, chơi của trẻ nhà trẻ . Hai riờng ngày2 thỏng 11 năm2010
Người viết Lõm Thị Hồ
1 A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài. 2.Mục đích nghiên cứu. 3.đối tượng phạm
vi ngiên cứu. 4.nhiệm vụ nghiờn cứu. 5.Phương pháp nghiên cứu. 6.nội dung đề tài. 2
b.NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: Cơ sở lí luận liên quan đến đề tài
nghiên cứu. 1.Cơ sở pháp lí. 2.Cơ sở lí luận 3.Cơ sở thực tiễn. Chƣơng 2: Thực trạng
của đề tài. 1.khỏi quỏt phạm vi. 2.Thực trạng. 3. Nguyờn nhõn thực trạng. Chƣơng 3:
Biện pháp giải pháp chủ yếu của đề tài.
1.Cơ sở đề xuất giải pháp. 2.Cỏc giải phỏp chủ yếu. 3.Tổ chức triẻn khai thực hiện 3
C.KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận. 2.Kiến nghị. 4 DANH MỤC TÀI LIỆU
THAM KHẢO

chất lượng giáo d


TrÞnh ThÞ TuyÕt Mai

c vai. -Không ném vứt, đập phá đồ chơi, biết cùng cô thu dọn đồ dùng đồ chơi vào
nơi quy định. - Qua đó giáo viên đưa ra các dự kiến về đồ dùng , đồ chơi , không gian
để tổ chức trị chơi để kích thích trẻ hứng thú khi tham gia vào trò chơi - Giáo viên
đưa ra những dự kiến về nội dung : Nội dung chơi , biện pháp chơi , điều kiện chơi Giáo viên quan sát , ghi chép các biểu hiện của trẻ để điều chỉnh kế hoạch thực hiện
nội dung , các biện pháp phù hợp. Để từ đó có phương pháp dạy tốt.
24


Biện pháp 2 : Thiết

kế môi trường tổ chức hoạt động chơi Để hoạt động vui chơi của
trẻ được diễn ra theo ý muốn của giáo viên thì ngồi việc lập kế hoạch tổ chức hoạt
động giáo viên cần phải chú ý đến việc tạo môi trường cho trẻ vui chơi . Môi trường
vật chất : Không gian chơi cần bố trí phù hợp đi tạo điều kiện cho trẻ bộc lộ tình
cảm , phẩm chất cá nhân của trẻ . Việc bố trí sắp xếp đồ dùng đồ chơi cần phải đa
dạng , mang tính mở , phải có sự hấp dẫn để kích thích trẻ hoạt động tích cực . Đồ
dùng đồ chơi cần phải được bổ sung , thêm mới thích hợp với từng chủ đề . Môi
trường tâm lý cũng rất quan trọng . Trẻ không thể vui chơi với tâm lý không thoải
mái . Trẻ chỉ chia sẻ , hợp tác với cô , với bạn khi trẻ đượch sống trong môi trường
thoải mái vui vẻ . Giáo viên có thể cho trẻ cùng tham gia vào việc bố trí , sắp xếp đồ
dùng , đồ chơi , trình bày các sản phẩm ở các góc , điều đó đem lại cho trẻ cảm giác
là thành viên của lớp học , nên hứng thú hơn , sẵn sàng chia sẻ ý tưởng chơi và gợi
nhu cầu giao tiếp , thể hiện những cử chỉ , hành vi đẹp với mọi người . *Để khắc phục
tình trạng thực tế của lớp là : - Đồ dùng đồ chơi cịn thiếu thì các giáo viên cần cố
gắng hết sức mình để làm mới, làm bổ sung những đồ dùng còn thiếu, đã hư hỏng.
Hàng năm trường đã tổ chức thi đồ dùng dạy học . Đó cũng là dịp để cho các giáo
viên bổ sung những đồ dùng cịn thiếu. -Số trẻ trong lớp đơng mà việc tổ chức hoạt

động vui chơi cho trẻ như vậy sẽ gặp khó khăn (quy định số trẻ cho một trị chơi là từ
4-5 trẻ hoặc 6-8 trẻ cho một trò chơi). Để khắc phục tình trạng này thì các cơ giáo
phải chia nhỏ số trẻ ra mới thực hiện được việc tổ chức vui chơi cho trẻ. - Để giáo
viên hiểu sâu hơn nữa tác dụng , cũng như cách tổ chức giờ hoạt đông vui chơi cho
trẻ nhà trẻ trước hết giáo viên cần nắm được tác dụng của việc tổ chức hoạt động vui
chơi cho trẻ là: Thông qua hoạt động vui chơi nhằm giúp trẻ phát triển trí thơng minh,
ham hiểu biết, phát triển cho trẻ về mặt thể chất : rèn luyện sức khỏe, sự dẻo dai cho
trẻ cung cấp cho trẻ hiểu biết về cơ thể mình, tập cho trẻ 1 số kĩ năng giữ gìn vệ sinh
cơ thể, vệ sinh mơi trường, tự phục vụ bản thân,… Rèn luyện và phát triển kĩ năng
vận động và các tố chất thể lực: nhanh nhẹn, dẻo dai, linh hoạt. Phát triển năng lực
các giác quan thông qua đó trẻ được phát triển một cách hài hịa, được tiếp xúc thực
với cuộc sống của mình, biết thể hiện năng lực, sự hiểu biết của bản thân…. Với yêu
cầu về nội dung giáo dục mầm non là: phối hợp với sự phát triển tâm sinh lý ở trẻ
em , hài hịa giữa ni dưỡng , chăm sóc và giáo dục .Giúp trẻ em phát triển cơ thể
cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn . Cung cấp kĩ năng sống phù hợp lứa tuổi.
Biện pháp 3: Tạo tình huống chơi phù hợp và giải quyết xung đột Với mục đích cho trẻ
được trải nghiệm , thể hiện các mối quan hệ ứng sử với bạn , với người khác và với
các sự vật hiện tượng xung quanh . Trẻ được thực hành , luyện tập , được bộc lộ tình
cảm , thái độ và cách ứng sử từ các mối quan hệ khác nhau . Khi trẻ đã thực hiện
được u cầu của trị chơi để học sinh khơng cảm thấy nhàm chán trong giờ hoạt
động vui chơi thì cơ giáo cần đưa ra các tình huống để mở rộng nội dung chơi , giúp
trẻ có cơ hội thể hiện hành động trong các mối quan hệ khác nhau . Các tình huống
phải phù hợp với nội dung chơi và hồn cảnh chơi Ví dụ : Tổ chức sinh nhật cho con ,
qua đó trẻ bộc lộ thể hiện các mối quan hệ , tình cảm mẹ - con , tiếp xúc với khách ,
thể hiện lòng hiếu khách - Thực tế cho thấy có thể trẻ khơng có hứng thú trong khi
chơi vì vậy giáo viên cần phải tìm hiểu nguyên nhân và tìm ra hướng khắc phục .
Giáo viên phải biết bao quát, giúp đỡ, tham gia khi cần thiết như: cung cấp đồ chơi,
bổ sung kiến thức , chỉ bảo kĩ năng , uốn nắn hành vi…đúng lúc ,kịp thời cho trẻ .
25



×