Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Môn biên tập sách văn học tìm, phân tích, đánh giá những chi tiết tiêu biểu nhất nêu thành công giá trị của chi tiết trong toàn bộ tác phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.26 KB, 10 trang )

BIÊN TẬP SÁCH VĂN HỌC
Đề tài: Tìm, phân tích, đánh giá những chi tiết tiêu biểu nhất. Nêu thành
công giá trị của chi tiết trong toàn bộ tác phẩm.
BÀI LÀM:
Về truyền ngắn “ Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam, chi tiết về
sự đối lập giữa ánh sáng và bóng tối ở phố huyện nhỏ mà chị em Liên
sống là chi tiết có sức gợi nhất trong truyện. Bối cảnh của “ Hai đứa trẻ”
là không gian phố huyện buồn tẻ - một không gian nghệ thuật đặc trưng
xuất hiện khá nhiều trong truyện ngắn của ơng. Đó là một không gian
đan xen giữa làng quê và thành thị. Thời gian là một buổi chiều “ êm ả
như ru” đang sắp nhường chỗ cho bóng đêm “ dãy tre làng trước mặt
đen lại và cắt hình rõ rệt trên nền trời”. Khung cảnh phố huyện trong
bóng tối gợi khơng khí buồn buồn, hiu hắt, chầm chậm, đơn điệu của
cuộc sống nơi đây. Bóng tối ngập đầy trong đơi mắt của Liên. Số phận
của lũ trẻ bới rác và những người lao động nghèo nhạt nhịa trong bóng
tối. Bối cảnh phố huyện vaftaam trạng của nhân vật được tác giả xây
dựng ở những thời điểm khác nhau: lúc hồng hơn, khi đêm về và đêm
đã khuya. Trong ánh sáng của ngọn đèn leo lét trên chõng hàng chị Tý,
trên bếp lửa bác Siêu và những hột sáng lọt qua phên nứa từ ngọn đèn
của chị em Liên, con người hiện lên như những cái bóng vật vờ khơng
số phận, khơng tính cách. Ngồi cuộc sống mị cua bắt ốc ban ngày ra,
tối đến họ tập trung ở đây như để bắt đầu một cuộc sống thứ hai trong


bóng tối, nhưng là để hướng đến ánh sáng. Tất cả cùng chờ đợi một điều
gì đó mới mẻ, khác lạ so với cảnh đời buồn tẻ, quẩn quanh, tù hãm của
cái ao đời bằng phẳng hàng ngày họ nếm trải.
Hình tượng ánh sáng ở đây được xây dựng như một hình tượng nghệ
thuật độc đáo, nhiều ám ảnh. Những hột sáng ít ỏi, nhỏ nhoi, lọt thỏm
giữa khơng gian phố huyện tràn ngập bóng tối tăng thêm độ mênh mơng
tối tăm, khơng khí buồn lặng của khung cảnh phố huyện vào đêm. Nỗi


buồn chán của hai đứa trẻ và những người dân phố huyện nếu khi chớm
đêm mới chỉ là mức độ mơ hồ thì càng về khuya nó càng rõ nét. Bầu rời
đầy sao và vũ trụ bao la như tương phản, đối lặp gay gắt với cuộc sống
từ đọng hàng ngày ở phố huyện, hé mở tâm hoonfkhao khát hạnh phúc
của chị em Liên. Lúc này nỗi buồn khơng cịn nhạt nhịa mơ hồ nữa mà
sắc nét, rõ ràng hơn khi Liên nhớ về Hà Nội, hồi tưởng về quá khứ - một
vùng sáng rực lấp lánh.
Đoàn tàu chạy qua phố huyện nhỏ mang ánh sáng tới, hạnh phúc thực sự
của những con người nơi đây thì khơng biết khi nào mới có thể trở thành
sự thật. Hình tượng ánh sáng và bóng tối trong truyện cho thấy độ “ khát
thèm được chiếu sáng và được đổi thay” của hai đưa trẻ và những người
dân nơi đây. Bóng tối trong truyện ngắn vừa mang nghĩa biểu trưng cho
cuộc sống tù đọng, quẩn quanh ở phố huyện vừa là phơng nền chính để
làm nổi bật lên ba loại ánh sáng: ánh sáng nơi phố huyện – những quầng
sáng giới hạn, nhỏ nhoi, leo lét…; ánh sáng của đô thì – vừa là quá khứ,
là tương lai, là mơ ước của hai đứa trẻ; ánh sáng của con tàu – ánh sáng


thức tỉnh cuộc sống tỉnh lẻ, cầu nối giữa hiện tại và quá khứ rồi hướng
tới tương lai. Từ đây, ánh sáng và bóng tối khơng cịn mang nghĩa thực
nữa mà mang nghĩa biểu tương, biểu tượng của khát khao hạnh phúc,
của mơ ước và những điều tốt đẹp trong cuộc sống.
Về truyện ngắn “ Con chó xấu xí” của Kim Lân, một trong những chi
tiết tiêu biểu nhất trong toàn bộ tác phẩm là chi tiết cái chết của con chó
xấu xí “… Nhưng khi nhà tơi về đến nhà. Bà con xóm giềng vừa chạy
sang láo quáo thăm hỏi thì, ở ngồi vườn sau, có mấy tiếng chó hú lên
thảm thương và ghê rợn.
Từ sau bụi dứa rậm rạp, con chó khốn khổ ấy lảo đảo đi ra. Người nó
run lên bần bật. Nó gầy q, chỉ cịn một dúm xương da xộc xệch, rụng
hết lơng. Nó đói q, đi khơng vững nữa. Nó đi ngã rụi bên này, rụi bên

kia. Rồi nó khơng cịn đủ sức mà đi nữa. Nó nằm bệt trên đất, rúm người
lại, lết lết lê dần về phía nhà tơi.
Lúc ấy cả người nó chỉ cịn có cái đi là cịn ngó ngốy được để mừng
chủ và, cái lưỡi liếm liếm vào tay chủ. Khốn nạn con chó! Được gặp chủ
nó mừng quá. Từ trong hai con mắt đờ đẫn của nó mấy giọt nước chảy
ra. Lát sau thì nó khơng liếm được nữa, cái đi ngốy yếu dần, yếu dần
rồi im hẳn. Nó chết.”
Cái chết của chú chó xấu xí ấy khơng chỉ là chi tiết tiêu biểu mà còn là
một ám ảnh lấy đi bao nhiêu nước mắt của độc giả. Chú chó ấy thật xấu


xí, từ khi sinh ra đã xấu xí, đến khi chết lại càng thảm hại. Nhưng xin
đừng chỉ đánh giá bề ngồi của chú chó tội nghiệp ấy, xin hãy nhìn vào
nội tâm vào những hành động trung thành của chú chó. Khi mọi người di
tản khơng mang theo mình, chú chó vẫn ở lại nhà để trơng coi nhà cửa
cho chủ, không một phút dời đi, trung thành và tận tụy như một người
quản gia nhỏ. Cho dù bị đói nhưng vẫn khơng rời đi một bước nào. Chú
chõ vẫn đợi cho đến khi chủ về, đợi chờ trong im lặng, không một ai
biết, không một ai hay. Đến cả nhân vật người vợ cũng tưởng chú đã đi
mất hoặc đã chết rồi nhưng không, chú vẫn đợi. Cái sự chờ đợi trong
mịn mỏi ấy, khơng một bước dời đi cho dù có đói, có rét ấy cho ta thấy
lịng trung thành của một chú chó. Chú trả giá lịng trung thành thậm chí
là tính mạng để bảo vệ gia sanrcho gia đình chủ dù khơng được gia đình
chủ u thương, dù ln bị gia đình chủ ghẻ lạnh, hắt hủi, chú vẫn tuân
thủ theo đúng lời thề, theo đúng bản năng giống loài thực hiện tốt bổn
phận của mình. Trong cái hồn cảnh chiến tranh hơn loạn, người người
tứ tán ấy, hiếm thấy một hình ảnh nào hiện lên đẹp đẽ đến như vậy. và
khi chủ về, chú chó dù đói, dù bệnh cũng cố lết thân thể tàn tạ ra đón
chủ, cố sức vẫy đi mừng người chủ về nhà. Nhưng có lẽ khơng chỉ
như vậy, chú chó có lẽ cịn muốn nói, muốn chứng minh với chủ rằng

mình đã hồn thành tốt sứ mệnh, đã bảo vệ được ngôi nhà của bọn họ và
dường như cũng có chút muốn tranh cơng với chủ, cho chủ thấy rằng
mình đã làm được việc, mình khơng vơ dụng, dù bản thân có xấu, có yếu
nhưng vẫn có tác dụng, xin nhà chủ đừng ghét bỏ mình. Chù chó từ khi


được mua về có lẽ cũng đã biết bản thân bị ghét bỏ nên luôn muốn giấu
đi sự hiện diện của mình để khơng làm phiền lịng chủ. Lồi vật nhiều
khi nhạy cảm hơn so với con người vì chúng khơng biết nói, khơng biết
biểu đạt cả xúc vậy nên chúng rất tinh ý với yêu ghét của con người, đặc
biệt là với lồi chó – những người bạn ln làm bạn bên cạnh con người.
Bản thân chú chó xấu xí có lẽ nhận thức điều đó rõ hơn ai hết. Khi thành
cơng trơng giữ nhà, dù chỉ cịn chút sức tàn chú cũng muốn thể hiện
mình lần cuối cùng với chủ. Giọt nước mắt lăn trên khuôn mặt của chú
chó khốn khổ có lẽ là những giọt nước mắt hạnh phúc vì mình đã chứng
minh được với chủ, vì đã hồn thành sứ mệnh hoặc đơn giản vì được
giải thốt khỏi kiếp này. Cái chết của chú chó như là một hình ảnh ẩn dụ
tượng trưng “ con chó có đơi khi cịn hơn cả con người”. Con chó còn
biết trung thành, còn tận tụy hơn con người – những con người chỉ đánh
giá vẻ bề ngoài đã làm ra những hành động nhẫn tâm với một con chó
nhỏ, những con người chỉ tự lo lấy thân chạy trốn không để ý đến những
“ người bạn” vẫn luôn làm bạn với mình. Chi tiết cái chết của chú chó là
chi tiết ấn tượng và lấy đi nhiều nước mắt của độc giả nhất trong truyện.
Về truyện ngắn “ Đêm khơng bóng tối”của tác giả Tống Ngọc
Hân, chi tiết đặc sắc nhất có lẽ chính là chi tiết nằm ở gần cuối truyện,
khi nàng từ chối anh, không tắt đèn để giữ cho mẹ sự bình yên.
“ Sự chờ đợi mong manh cuối cùng cũng đã vỡ. Trước khi xa rời nàng,
anh đã có một thỉnh cầu. Nàng chỉ cần đặt tay vào cái công tắc điện,



nhấn, và chỉ một phút thôi, xem thái độ của mẹ thế nào, rất có thể mẹ đã
khỏi. Anh đã thỉnh cầu nàng như thế. Đứng trong ánh sáng chói lịa của
mấy ngàn đêm có lẻ, nàng đã khơng nghĩ được đến điều gì ngồi mẹ,
chứ khơng phải nàng sợ bức tượng đài về nàng sẽ đổ sập xuống. Anh ra
đi vì cuối cùng nàng đã chọn mẹ, chọn sự bình yên cho mẹ”.
Đây là chi tiết khá đắt giá của tác phẩm bởi ở chi tiết này thể hiện đầy đủ
phẩm chất của nhân vật “nàng”. Nàng đã chăm sóc mẹ 10 năm, trong 10
năm đó, khơng một lần nàng để bóng tối vây quanh mẹ, bảo vệ mẹ khỏi
bóng tối xa lạ, để những con ma khơng thực không thể tấn công mẹ,
nàng dường như đã hy sinh tẩt cả, hy sinh tuổi thanh xuân, hy sinh cuộc
sống riêng tư, kể cả khi có người ngỏ lời nàng đã chọn mẹ, hy sinh hạnh
phúc còn lại của cuộc đời mình vì mẹ. Mẹ là người khong chung dịng
máu với nàng nhưng này vẫn chăm sóc mẹ, bảo vệ mẹ. Nàng khơng chỉ
thực hiện đạo làm dâu mà cịn thực hiện cả đạo làm con. Sẽ có người nói
nàng và mẹ khơng có máu mủ ruột già, chồng nàng lại mất, nàng có thể
khơng cần ở lại mà đi tìm hạnh phúc riêng cho bản thân, khơng bỏ lỡ cái
tuổi xuân xanh dang dở ấy. Nhưng nàng không quay đầu bước đi, nàng
chọn ở lại chăm sóc cho mẹ -người mẹ mà 3 đứa con trai của bà không
chăm sóc mà hàng tháng chỉ gửi tiền để trang trải “tiền bóng đèn” cho
mẹ, là người mẹ mà các con trai của bà chỉ ở được nhiều nhất là 7 ngày
với người mẹ ruột thịt của mình. Trong khi, nàng chỉ là người con dâu,
người con dâu tội nghiệp đã mất chồng, đang phải nuôi đứa con gái bé
bỏng sống qua ngày bằng đồng lương của nghề giáo viên. Nàng không


chỉ phải chăm sóc cho đứa con nhỏ mà cịn phải chăm sóc người mẹ
chồng già yếu, bệnh tật, một vai hai gánh, nàng trở thành trụ cột trong
gia đình, vừa làm mẹ vừa làm cha lại thay chồng tẫn hiếu. Nàng hy sinh
tất cả vì mẹ, hy sinh cả giấc ngủ, hy sinh cả những riêng tư của người
phụ nữ vẫn trong độ xuân sắc. Trong mười năm là những khổ cực mà

nàng đã phải chịu đựng nhưng nàng đâu hé răng một lời ca thán, mọi
người xung quanh khen nàng, tán thưởng nàng nhưng liệu họ có thực sự
hiểu được nỗi khổ của nàng? Chi tiết anh thỉnh cầu nàng “Nàng chỉ cần
đặt tay vào cái công tắc điện, nhấn, và chỉ một phút thôi, xem thái độ của
mẹ thế nào, rất có thể mẹ đã khỏi” cho thấy một tia sáng mới le lói trong
cuộc sống tưởng chừng “rất sáng” của nàng nhưng lại vô cùng tăm tối.
Nếu như nàng nghe anh, tắt đèn đi để thử phản ứng của mẹ xem liệu mẹ
đã khỏi bệnh chưa, sau 10 năm rất có thể căn bệnh của mẹ đã khỏi
nhưng nàng khơng hề hay biết vì suốt 10 năm nay nàng đã duy trì ánh
sáng cho những giấc ngủ của mẹ được an bình. Nếu như ánh sáng được
tắt đi và mẹ khỏi bệnh thì nàng và anh có thể đến với nhau, nàng sẽ
khơng phải ngủ chung với ánh đèn sáng như ban ngày, có thời gian chăm
chút cho gia đình nhỏ bé riêng của mình, có được hạnh phúc mới của đời
mình. Nhưng để duy trì sự bình yên cho mẹ, nàng đã từ chối anh. Nàng
đã chọn mẹ, người mẹ chồng khơng chung dịng máu, người mẹ đã
mang lại đau khổ cho nàng trong suốt mười năm qua, người làm cho
giấc ngủ của nàng như ban ngày, nhưng nàng vẫn chọn mẹ, nàng vẫn
chọn cách để mẹ được bình yên nhất. Hy sinh hạnh phúc của mình để


mang lại bình yên cho người mẹ già yếu, nàng không lấy sức khỏe của
mẹ ra để đánh cược. nàng đã chọn mẹ. Chi tiết cho thấy được tình yêu
thương của một người con dâu dù khơng có chung huyết thống với
người mẹ chồng nhưng nàng đã dành những điều tốt đẹp nhất, những
điều tưởng chừng không thể hy sinh để mang lại sự bình yên cho người
mẹ chồng bệnh tật. Đó khơng chỉ dừng lại là trách nhiệm của một người
con dâu đối với mẹ chồng, mà đó là tình cảm u thương, là tình người.
Nếu khơng có chi tiết đó thì có lẽ sẽ khơng bao giờ hiểu được tình cảm
của nàng đối với mẹ, sẽ mãi mãi chỉ là trách nhiệm và nghĩa vụ của
người con dâu thay chồng báo hiếu. Sẽ không làm nổi bật được phẩm

chất tốt đẹp trong con người nàng. Liệu có người con dâu nào trong thời
đại ngày nay lại có thể hy sinh nhiều đến vậy cho người mẹ chồng là nỗi
khổ, là gánh nặng cho cuộc đời mình. Giữa chốn đời vơ cảm hiện tại,
tình người của nàng là thứ ánh sáng le lói soi giữa màn đêm u tối, ánh
sáng đó cần được bảo vệ, cần được trân trọng, được truyền thừa và phát
huy.

*Sức đọc, sức lan tỏa của sách đối với xã hội
Căn cứ vào số lượng nhà xuất bản cũng như số lượng các công ty sách,
nhà sách ta có thể thấy sách có thị trường rộng khắp từ nam ra bắc. Bản
thân sách mang trong mình kho tang tri thức nhân loại nên khơng lạ gì
khi độ phủ sóng của nó mạnh mẽ như vậy. Sách không chỉ mang lại tri


thức, định hướng sự phát triển của xã hội mà cịn dùng để giải trí. Áp
dụng phân tích lên sách văn học, trước hết ta sẽ hiểu vì sao sách văn học
có độ phủ sóng rộng khắp là do bản thân sách văn học có tác dụng giải
trí. Dù mang trong mình giá trị văn hóa hay thơng điệp cần truyền tải thì
trước hết sách văn học có tác dụng nhằm giúp người đọc giải trí. Đây là
căn cứ đầu tiên khiến sách văn học có độ phủ sóng rộng rãi như vậy. Căn
cứ thứ hai mới là nội dung tư tưởng mà tác giả muốn truyền đạt qua
cuốn sách. Ở phương diện này bắt đầu có sự phân hóa về độc giả theo
lứa tuổi, nghề nghiệp, tư tưởng, tình cảm mà chọn những cuốn sách có
nội dung tư tưởng khác nhau nhưng đương nhiên vẫn có người đọc sách
có nội dung trẻ hơn hay già hơn so với lứa tuổi của mình. Sách văn học
có tác động với xã hội nhưng theo kiểu thẩm thấu, dần dần chứ không
mạnh bạo. Sach văn học cho người đọc thời gian suy ngẫm, tiếp thu về
những tư tưởng được truyền tải trong nó và sách văn học có mục đích để
giải trí nên khơng gị ép người đọc phải tiếp thu ngay, thậm chí người
đọc có thể đọc xong một lần khơng đọc lần thứ hai nhưng có thể vẫn nhớ

được chi tiết trong truyện, rồi từ từ nhớ đến nội dung truyện mà ra tư
tưởng câu chuyện truyền tải. Việc thẩm thấu từ từ khiến đôc giả dễ chấp
nhận hơn đồng thời nguyện ý tiếp thu hơn so với các thể loại sách khác.
Qua những nội dung truyền tải, sách văn học giúp người đọc định hướng
tư tưởng dẫn đến định hướng xã hội.


Tài liệu tham khảo



×