Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tiểu luận Hiến pháp: Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo hiến pháp 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.03 KB, 12 trang )

Tiểu luận kết thúc học phần
Đề tài:

Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân
theo Hiến pháp năm 2013

Môn học: Luật hiến pháp

1


Mục lục
PHẦN MỞ ĐẦU 3
1. Lí do chọn vấn đề nghiên cứu

3

2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG

3

3

1. Lý thuyết 3
1.1. Khái niệm 3
1.2. Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân
1.2.1. Cơ chế bảo vệ quyền con người

4



1.2.2. Cơ chế bảo vệ quyền công dân

5

4

2. Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

10

PHẦN MỞ ĐẦU
2

5


1. Lý do chọn vấn đề nghiên cứu
Hiện nay, trong toàn bộ những vấn đề của loài người, quyền con người và
quyền cơng dân là những vấn đề có lịch sử lâu đời về cả vấn đề thực tiễn cũng như
lý luận và nhận được nhiều sự quan tâm. Mỗi bước phát triển của quyền con người,
quyền công dân đều gắn liền và là thành quả của cuộc đấu tranh giai cấp, cách
mạng tư sản, phản ánh quá trình nhân loại tự giải phóng mình. Hiểu được điều này
em xin chọn đề tài: “Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Hiến
pháp năm 2013”. Do kiến thức lý luận và thực tiễn của em còn nhiều hạn chế do
vậy trong q trình là bài khơng tránh khỏi những thiếu sót rất mong thầy giáo góp
ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!
2. Mục tiêu nghiên cứu
Hiểu rõ hơn về quyền con người, quyền công dân và cơ chế bảo vệ quyền con

người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013.
3. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng trong luận văn này bao gồm:
Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh....
PHẦN NỘI DUNG
1. Lý thuyết
1.1. Khái niệm
*Quyền con người (nhân quyền)
Là những bảo đảm pháp lý phổ quát (universal legal guarantees) có tác dụng
bảo vệ các cá nhân và nhóm chống lại những hành động (action) hoặc sự bỏ mặc
(omission) làm tổn hại đến nhân phẩm và tự do cơ bản (fundamental freedoms) của
con người. (Theo văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc)

3


Ở Việt Nam, quyền con người thường được hiểu là những nhu cầu, lợi ích tự
nhiên, vốn có và khách quan của con người được ghi nhận và bảo vệ trong pháp
luật quốc gia và các thỏa thuận pháp lý quốc tế.
* Cơ chế bảo vệ quyền con người: Là hệ thống các cơ quan và các quy tắc, thủ tục
có liên quan được thiết lập nhằm ngăn ngừa và xử lý những hành vi vi phạm nhân
quyền.
* Quyền công dân (dân quyền)
Là quyền con người được các nhà nước thừa nhận và áp dụng cho những người có
quốc tịch của mình.
Thời điểm ra đời của khái niệm “quyền cơng dân” được gắn với cách mạng tư sản
đưa con người từ địa vị “thần dân” sang địa vị “ công dân”.Quyền cơng dân bao
gồm các quyền về chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục và các quyền tự do cá nhân.
=> Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù rất gần gũi nhưng khơng
hồn tồn đồng nhất. Nhân quyền và dân quyền đều là những quyền lợi mà mọi

công dân đều được hưởng và được bảo vệ ( trừ những người khơng có quốc tịch).
Trong đó quyền cơng dân có nghĩa hẹp hơn so với quyền con người, về bản chất
quyền công dân là những quyền con người được nhà nước thừa nhận và áp dụng
cho cơng dân nước mình. Một số quyền cơng dân cũng là quyền con người như:
quyền tự do ngôn luận, quyền được tham gia quản lý nhà nước và xã hội....
1.2. Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân
1.2.1. Cơ chế bảo vệ quyền con người
Trên lĩnh vực quyền con người, cụm từ “cơ chế của Liên hợp quốc về quyền con
người” (United Nations human rights mechanism) hay được sử dụng trong các tài
liệu chuyên môn để chỉ bộ máy các cơ quan chuyên trách và hệ thống các quy tắc,
thủ tục có liên quan do Liên hợp quốc thiết lập để thúc đẩy và bảo vệ các quyền
4


con người. Hiện tại, trong việc thúc đẩy và bảo vệ các quyền con người, ngoài cơ
chế quốc tế (mà nòng cốt là cơ chế của Liên hợp quốc), còn có các cơ chế khu vực
(châu Âu, châu Phi, Đơng Nam Á...) và quốc gia.
-Cơ chế nhân quyền Liên hợp quốc:, dựa trên vị trí pháp lý và chức năng, nhiệm vụ
của chúng, các cơ quan quyền con người LHQ được chia thành hai dạng: các cơ
quan được thành lập theo (dựa trên) Hiến chương (charter-based organ hoặc
charter bodies) và các cơ quan được thành lập theo( hoặc dựa trên) một số công
ước quan trọng về quyền con người (treaty bodies).
-Các cơ chế nhân quyền khu vực: mặc dù trái đất có bốn châu lục chính, song hiện
tại chỉ có ba châu lục là châu Âu, châu Mỹ và châu Phi đã thiết lập được cơ chế
khu vực về bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền.
-Cơ chế quốc gia bảo vệ nhân quyền: các quốc gia thường có cơ quan chuyên trách
bảo vệ và thúc đẩy nhân quyền. Tuy nhiên, các quốc gia lại lựa chọn các mơ hình
tương đối khác nhau.
Thông thường các quốc gia trên thế giới, cơ chế bảo vệ nhân quyền được thực hiện
bởi bốn nhóm cơ quan đó là: cơ quan nhân quyền quốc gia (cơ quan chuyên trách);

cơ quan tư pháp; cơ quan bảo vệ hiến pháp; và cơ quan ngoại giao (thực hiện việc
bảo hộ cơng dân ở nước ngồi).
1.2.2. Cơ chế bảo vệ quyền công dân
Cơ chế bảo vệ quyền công dân được đảm bảo thực hiện bằng quyền lực nhà nước
của mỗi quốc gia.
2. Cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền công dân theo Hiến pháp 2013
Hiến pháp năm 2013 được Quốc hội Việt Nam thông qua ngày 28/11/2013 với
nhiều sửa đổi, bổ sung quan trọng trong cơ chế quyền con người, quyền công dân.
So với các bản Hiến pháp trước đây, nhất là Hiến pháp 1992, bản Hiến pháp năm
5


2013 cơ đọng hơn. Từ vị trí thứ năm, chương quyền công dân trong Hiến pháp
1992 được chuyển lên vị trí thứ hai trong Hiến pháp năm 2013, thể hiện sự quan
tâm vượt bậc, cũng như nhận thức của nhà lập hiến Việt Nam về tầm quan trọng
của quyền con người và quyền công dân. Một trong số những sửa đổi, bổ sung đó
là Hiến pháp năm 2013 đã khơng cịn đồng nhất quyền con người với quyền cơng
dân như Hiến pháp năm 1992. Cụ thể, Hiến pháp năm 2013 đã quy định rõ những
quyền [chỉ] dành cho công dân và những quyền dành cho tất cả mọi người, bằng
cách sử dụng hợp lý hơn các thuật ngữ “công dân, mọi người, không ai”. Như vậy,
với sự thay đổi này, sẽ có những quyền khơng chỉ dành cho cơng dân Việt Nam mà
cịn dành cho cả người nước ngồi hiện diện hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam.
Ngoài điểm mới nêu trên, Hiến pháp năm 2013 đã ghi nhận thêm một số quyền
mới và củng cố hầu hết các quyền đã được nêu trong Hiến pháp năm 1992 bằng
cách quy định rõ hơn hoặc tách ra thành điều riêng. Điều này làm cho những quy
định của Hiến pháp năm 2013 tương thích hơn với nhận thức chung trên thế giới và
quy định của Luật Nhân quyền quốc tế; đồng thời cũng phù hợp với chủ trương,
chính sách mở cửa, hội nhập quốc tế toàn diện của Việt Nam. Những sự thay đổi
cơ bản trong cơ chế bảo vệ quyền con người, quyền cơng dân của Hiến pháp năm
2013 có thể được khái quát qua bảng sau:


Hiến

Hiến

pháp

pháp

năm

năm

2013

1992

Các quyền [chỉ] dành cho công dân
1. Quyền không bị trục xuất, giao nộp cho Nhà nước khác
6

(*)

Điều


17(2)
Điều
2. Quyền có nơi ở hợp pháp


22(1)

(*)

Điều

Điều

23

68

Điều

Điều

23

68

Điều

Điều

25

69

Điều


Điều

25

69

Điều

Điều

25

69

Điều

Điều

25

69

Điều

Điều

9. Quyền biểu tình

25


69

10

Điều

Điều

27

54

Điều

Điều

28(1)

53

Điều

Điều

29

53

3. Quyền tự do đi lại và cư trú ở trong nước
4. Quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về

5. Quyền tự do ngơn luận
6. Quyền tự do báo chí
Quyền tiếp cận thông tin (Hiến pháp năm 2013)/ Quyền được
7. thông tin (Hiến pháp năm 1992)
8. Quyền hội họp, lập hội

.

Quyền bầu cử, quyền ứng cử

11
.

Quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội

12
.

Quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu ý dân

13
.

Điều
Quyền được bảo đảm an sinh xã hội

34

(*)


14 Quyền làm việc, lựa chọn nghề nghiệp, việc làm và nơi làm
7

Điều

Điều


.

việc

15
.

Quyền học tập

35(1)

55, 56

Điều

Điều

39

59

16 Quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, lựa chọn


Điều

.

42

ngôn ngữ giao tiếp

(*)

Các quyền dành cho mọi người
17
.

Quyền bình đẳng trước pháp luật

18
.

Điều

Điều

16(1)

52

Điều
Quyền sống


19

(*)

19 Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, được pháp luật bảo hộ

Điều

Điều

.

20(1)

71

về sức khỏe, danh dự và nhân phẩm
Quyền không bị tra tấn , bạo lực, truy bức, nhục hình hay bất
(*)

20 kỳ hình thức đối xử nào khác xâm phạm thân thể, sức khỏe, xúc Điều

Điều

.

20(1)

71


Điều

Điều

20(2)

71

phạm danh dự, nhân phẩm

21
.

Quyền không bị tước tự do một cách tùy tiện

22
.

Điều
Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể người và hiến xác

(*)

20(3)

23 Quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân Điều
.

và bí mật gia đình


21(1)

(*)

24
.

Điều
Quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình

(*)

21(1)

25 Quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao Điều

Điều

.

21(2)

73

Điều

Điều

đổi thơng tin riêng tư khác


26 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
8


.

22(2)

73

27

Điều

Điều

24(1)

70

Điều

Điều

30(1)

74

Điều


Điều

31(1)

72

.

Quyền tự do tín ngưỡng, tơn giáo

28
.

Quyền khiếu nại, tố cáo

29
.

Quyền được suy đốn vơ tội

30
.

Điều
Quyền được xét xử kịp thời, công bằng và công khai

31(2)

(*)


31
.

Điều
Quyền không bị xét xử hai lần vì cùng một hành vi phạm tội

(*)

32
.

Quyền bào chữa trong tố tụng

33
.

Quyền được bồi thường trong tố tụng

34
.

Quyền sở hữu tài sản

35
.

Quyền thừa kế

36

.

Quyền tự do kinh doanh

37
.

Quyền được kết hơn

38
.

Quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khỏe

39 Quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học,
9

31(3)
Điều

Điều

31(4)

132

Điều

Điều


31(5)

72

Điều

Điều

32(1)

58

Điều

Điều

32(2)

58

Điều

Điều

33

57

Điều


Điều

36(1)

64

Điều

Điều

38(1)

39, 61

Điều

Điều


.

nghệ thuật và hưởng thụ lợi ích từ các hoạt động đó

40

60

40 Quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào Điều
.


đời sống văn hóa, sử dụng các cơ sở văn hóa

41

(*)

41
.

Điều
Quyền được sống trong môi trường trong lành

(*)

43

Cả về lý thuyết và thực tế, rất khó tách bạch cơ chế bảo vệ các quyền con người
với cơ chế bảo vệ các quyền công dân, bởi việc bảo vệ cả hai dạng quyền này đều
do những thiết chế và sử dụng những quy trình, thủ tục giống nhau.
Trước Hiến pháp năm 2013, trách nhiệm bảo vệ các quyền con người, quyền công
dân của các cơ quan nhà nước chưa được xác định rõ, thường chỉ gắn với cơ quan
lập pháp (Quốc hội). Hiến pháp năm 2013 đã tăng cường cơ chế bảo vệ các quyền
(công dân) được hiến định thông qua việc ghi nhận cả ba nghĩa vụ của Nhà nước
trong lĩnh vực nhân quyền, đó là tơn trọng, bảo vệ và bảo đảm (Điều 3, Điều 14(1).
Cùng với đó, Hiến pháp năm 2013 đã ấn định nhiệm vụ mới là “bảo vệ quyền con
người, quyền cơng dân” cho Chính phủ (Điều 96(6), Tịa án (Điều 102(3), và Viện
kiểm sát (Điều 107(3). Đây là những quy định quan trọng có ý nghĩa ràng buộc
trách nhiệm của các cơ quan nhà nước này trong việc bảo vệ, bảo đảm các quyền
con người, quyền công dân trong thực tế.
Nhìn chung, cơ chế hiện hành bảo vệ quyền công dân, quyền con người ở Việt

Nam chủ yếu được thể hiện qua hoạt động xét xử và giải quyết khiếu nại, tố cáo.
Trong những hoạt động này, vai trò bảo vệ quyền cơng dân, quyền con người của
tịa án là rất quan trọng. Thống kê của ngành tòa án những năm gần đây cho thấy,
khối lượng công việc của tịa án là rất lớn và tỷ lệ cơng việc được giải quyết hàng
năm thường đạt trên 90%. Đây là một kết quả tương đối tốt, nhưng vẫn còn xảy ra
tình trạng án oan sai, án bị sửa, bị hủy, án khơng thi hành được hoặc có những vụ
10


án kéo dài nhiều năm chưa giải quyết được. Ngoài ra, tình trạng vi phạm quyền
con người trong hoạt động tố tụng (như bức cung, dùng nhục hình, thậm chí dẫn
đến tử vong) vẫn còn diễn ra. Mặc dù những vi phạm này chủ yếu diễn ra trong
giai đoạn điều tra, song thực tế cho thấy, ngành tòa án chưa thể hiện tính hiệu quả
trong việc ngăn ngừa, xử lý những vi phạm đó thơng qua hoạt động xét xử.
Ngồi các chủ thể “mang tính nhà nước” nêu trên, trong cơ chế bảo vệ các quyền
công dân, quyền con người khơng thể khơng kể đến vai trị của báo chí (truyền
thơng) và các tổ chức, đồn thể xã hội. Với các chức năng của mình (đặc biệt là
chức năng thơng tin của báo chí), các chủ thể này tham gia giám sát việc thực hiện
các quyền (công dân) hiến định, từ đó giúp phát hiện, ngăn ngừa và xử lý một cách
kịp thời những sự vi phạm đến quyền con người, quyền cơng dân. Trong thời gian
qua, vai trị giám sát và bảo vệ của các chủ thể này cho thấy những dấu hiệu tích
cực như việc phát hiện, tố cáo các trường hợp vi phạm nhân quyền (các vụ án oan,
sai, tham nhũng, gây ô nhiễm môi trường, …); tham vấn, tham gia xây dựng các
chính sách, pháp luật của Nhà nước; thúc đẩy và phát triển mạng lưới giáo dục
nhân quyền trong xã hội … Tuy nhiên, hiệu quả bảo vệ nhân quyền của những chủ
thể này vẫn tương đối hạn chế, do khuôn khổ pháp luật hiện hành còn thiếu hoặc
chưa tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể thực hiện hiệu quả vai trò của mình.
Xét tổng qt, cơ chế bảo vệ các quyền cơng dân, quyền con người ở Việt Nam
hiện nay còn thiếu và có nhiều hạn chế, vì thế chưa bảo vệ hiệu quả các quyền.
Trong lĩnh vực nhân quyền, bảo vệ các quyền con người vừa là một nghĩa vụ, đồng

thời cũng là một yêu cầu khách quan để đảm bảo sự tồn tại của các chế độ, nhà
nước. Trong những năm gần đây, Nhà nước Việt Nam luôn thể hiện những cam kết
chính trị mạnh mẽ trong việc thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền, mà một trong những
ví dụ nổi bật là chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp năm

11


2013. Bối cảnh đó đang tạo ra những thuận lợi, song cũng có khơng ít thách thức
trong việc hồn thiện cơ chế bảo vệ các quyền công dân hiến định ở nước ta.
Ghi chú: những quyền được đánh (*) là những quyền mới trong Hiến pháp 2013.
PHẦN KẾT LUẬN
Cơ chế bảo vệ nhân quyền bao hàm cả các quy tắc, thủ tục và các thiết chế nhằm
thực hiện cơ chế này ở Việt Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Giáo trình Luật hiến pháp (NXB Đại học Quốc gia Hà Nội)
NHANQUYEN.VN & DANQUYEN.VN
PGS,TS.VŨ CƠNG GIAO,THS.NGUYỄN MINH TÂM khoa Luật ĐHQGHN
Quyền cơng dân và cơ chế bảo vệ quyền công dân theo Hiến pháp 2013
Lapphap.vn
Luatminhkhue.vn
Slide.net
Hiến pháp 2013
Hiến pháp 1992
www.chinhphu.vn
nganhangphapluat.thukiluat.vn
vksndtc.gov.vn

12




×