TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
TIỂU LUẬN
CHUYÊN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP
TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ
Giảng viên hướng dẫn: PHẠM THỊ NGÂN
Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ YẾN VÂN
Mã số sinh viên: 72000776
TP HCM, NGÀY 20 THÁNG 12 NĂM 2020
MỤC LỤC
Lời mở đầu…………………………………………………….………….………1
Chương 1. Tự đánh giá về năng lực bản thân…………………………………….3
Chương 2. Xác định mục tiêu nghề nghiệp……………………………….............8
Chương 3. Nghiên cứu công việc…………………………………………..……13
Chương 4. Quyết định nghề nghiệp bản thân……………………………………15
Chương 5. Lập kế hoạch thực hiện………………………………………………17
Lời kết……………………………………………………………………………25
Danh mục tài liệu tham khảo…………………………………………….............26
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với sự tồn tại và phát triển của một quốc gia, nền kinh tế đóng vai trị quyết
định bậc nhất. Cùng với xu hướng hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế được lấy làm
chiến lược trọng tâm của mỗi đất nước bởi vì “Nền kinh tế phát triển sẽ là nền tảng vững
chắc để một quốc gia tiến hành hội nhập với thế giới. Sự buôn bán, trao đổi hàng hóa
giữa các quốc gia chính là cầu nối để thực hiện q trình tồn cầu hóa.” [1]
Tác giả, lúc bấy giờ chỉ là một học sinh cấp ba, đã tìm ra được ước mơ, sở thích
của mình trong lĩnh vực kinh doanh, nhận thức rõ tầm quan trọng của nền kinh tế và
những cơ hội nghề nghiệp mà ngành Kinh doanh quốc tế - ngành của thời hội nhập
mang lại mà đã chọn ngành học này để theo đuổi trong suốt bốn năm đại học tiếp theo.
Về mặt khách quan, ngành Kinh doanh quốc tế đưa đến cho người học cơ hội nghề
nghiệp đa dạng. Sau khi mở cửa thị trường, Việt Nam là điểm đến mới của nhiều nhà
đầu tư nước ngồi, cũng như có nhiều nhà đầu tư Việt Nam mạnh dạn đầu tư ra thế giới:
năm 2018, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu của Việt Nam đạt gần 480 tỷ USD [2]. Nhu
cầu về nguồn nhân lực vì thế cũng tăng lên, đặc biệt là nhu cầu về nguồn nhân lực chất
lượng cao được đào tạo với những kiến thức chuyên môn liên quan đến ngành Kinh
doanh quốc tế.
Ngoài ra, học ngành này, sau khi ra trường, sinh viên nói chung và tác giả nói
riêng có thể trải nghiệm một mơi trường quốc tế năng động. Phần lớn doanh nghiệp
nước ngoài ở Việt Nam hay doanh nghiệp Việt Nam có thị trường hướng tới nước ngồi
đều xây dựng cho nhân viên một mơi trường doanh nghiệp chuyên nghiệp theo các tiêu
chí: coi trọng yếu tố con người, văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, có chiến lược phát
triển rõ ràng và mơi trường thân thiện.
Bên cạnh đó, tiềm năng thu nhập sau khi ra trường là một trong những yếu tố tạo
động lực cho sinh viên nói chung và tác giả nói riêng chọn học ngành này. Mức lương
cơ bản của một chuyên viên kinh doanh quốc tế ở trong doanh nghiệp Việt Nam khi
mới ra trường dao động trong khoảng 8 triệu đến 10 triệu và có thể lên đến 15 triệu [3],
mức lương của một thạc sĩ kinh doanh ở doanh nghiệp Châu Á – Thái Bình Dương rơi
vào 85900USD[4].
Về mặt chủ quan, tác giả từ nhỏ đã có niềm u thích đặc biệt với kinh doanh và
luôn mong muốn được gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa, đặc biệt là nền kinh tế
của các quốc gia trong và ngoài khu vực. Trong khi đó, ngành Kinh doanh quốc tế đào
tạo các kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm về kinh doanh, tạo cho sinh viên sự tự tin để
1
có thể thành cơng trong mơi trường kinh doanh tồn cầu. Vì thế, chọn học ngành Kinh
doanh quốc tế cũng như một chiếc thang nâng bước tác giả chạm tới ước mơ của mình.
Để khơng đi ngược lại ước mơ, khơng “phụ lịng” sự lựa chọn của mình, tác giả
viết tiểu luận “Chuyên đề định hướng nghề nghiệp trong kinh doanh quốc tế” để có thể
nhìn nhận năng lực bản thân từ đó vạch ra con đường đúng đắn nhất để đạt được những
mục tiêu nhất định trong năm năm sau khi ra trường.
2
Chương 1.
Đánh giá năng lực bản thân
Tự đánh giá bản thân là một khả năng mà bất kì ai cũng cần sở hữu, đặc biệt là
sinh viên nói chung và tác giả nói riêng. Với việc tự nhận định được khả năng của bản
thân, ta có thể tìm ra được điểm mạnh để phát triển và triệt tiêu đi điểm yếu, từ đó nâng
cao giá trị của bản thân. Qua việc xác định được ta tốt ở phần nào và khơng tốt ở phần
nào, ta cịn có thể dễ dàng tìm kiếm và chọn lọc ra những cơng việc phù hợp. Có thể
thấy, khả năng tự đánh giá năng lực bản thân quyết định đến thành công của một con
người.
Một cách chính xác nhất để tự đánh giá bản thân mình đó chính là đặt câu hỏi. Để
nhìn nhận bản thân chính xác nhất, tác giả đã tự trả lời các câu hỏi liên quan đến sở
thích, kỹ năng, giá trị sống và tính cách – những yếu tố tác động trực tiếp tới năng lực
của bản thân.
Qua việc trả lời các câu hỏi trên, tác giả vận dụng cách thức phân tích SWOT:
Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats
(Thách thức) để đánh giá được năng lực cá nhân của mình.
1.1. (S)trengths - Điểm mạnh:
Điểm mạnh của bản thân mà tác giả coi trọng nhất và ln cố gắng duy trì đó là
kiên trì với những gì mình theo đuổi. Cụ thể ở học kì này, tác giả đã nỗ lực không
ngừng để tiếp thu kiến thức mới từ mơn Tốn kinh tế trong khi đó Tốn học khơng phải
là sở trường của tác giả. Ngồi ra, đức tính kiên trì, ln cố gắng học hỏi cũng giúp tác
giả tự học cách sử dụng các phần mềm Adobe Photoshop1 hay Wordpress2.
Bên cạnh đó, tác giả cịn có tính cách dễ dàng linh hoạt thích ứng với mọi hoàn
cảnh. Tác giả xa nhà từ sớm khi theo học tại một trường cấp ba nội trú và điều đó
dường như khác hẳn cuộc sống trước đây, thế nhưng tác giả vẫn cố gắng thay đổi, thích
nghi rất nhanh với mơi trường mới. Tính cách linh hoạt thay đổi để thích ứng cịn giúp
tác giả làm quen với việc tự học ở trường cấp ba, điều mà ở những năm trung học cơ sở
cịn xa lạ với tác giả.
Ngồi ra, tác giả có kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng vô cùng cần thiết ở một nhân
viên mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng yêu cầu. Với việc luôn đề cao tầm quan trọng
của sự hợp tác giữa con người với con người trong cộng đồng cùng tính cách hòa đồng,
1 Phần mềm chỉnh sửa đồ họa được phát triển và phát hành bởi hãng Adobe Systems ra đời vào năm 1988 trên
hệ máy Macintosh.
2
Hệ thống xuất bản blog viết bằng ngơn ngữ lập trình PHP và sử dụng MySQL database.
3
tác giả luôn làm việc tốt với người khác trong các cuộc trò chuyện, cuộc hợp hay các
dự án hợp tác. Khi làm việc nhóm, tác giả ln tích cực chia sẻ ý tưởng và thực hiện
các nhiệm vụ được giao. Ngồi ra, tác giả ln đặt lợi ích của cả nhóm lên hàng đầu
thay vì lợi ích của cá nhân, vì thế tác giả ln trợ giúp và tơn trọng ý kiến đóng gớp của
người khác.
Một điểm mạnh của bản thân tác giả khác là khả năng viết lách. Tác giả yêu thích
việc viết lách ở độ tuổi khá nhỏ khi bắt đầu sưu tầm những quyển nhật kí và hình thành
thói quen viết nhật kí mỗi ngày. Với khả năng viết lách này, tác giả có thể ghi mắt trong
nhà tuyển dụng bằng một CV 1 hấp dẫn hay với tư cách là một nhân viên, các ý tưởng,
đề xuất của tác giả sẽ dễ dàng trình bày trên báo cáo đưa đến cấp trên.
Thêm vào đó, tác giả có khả năng sử dụng Adobe Photoshop phiên bản cs3, cs6 và
lập website trên giao diện Wordpress. Hiện tại, tác giả có thể sử dụng Photoshop để
chỉnh sửa ảnh, thiết kế banner, poster, logo và phục vụ quá trình làm powerpoint để
khiến bài thuyết trình trở nên hấp dẫn và chuyên nghiệp hơn. Bên cạnh đó, tác giả đã tự
học và lập ra được blog online riêng cho bản thân mình. Khả năng thiết kế cùng kỹ
năng lập blog sẽ được xem như là một lợi thế của tác giả trong học tập cũng như làm
việc.
1.2. (W)eaknesses - Điểm yếu:
Điểm yếu đầu tiên mà tác giả đang sở hữu đó chính là cầu tồn q mức. Tính
cách cầu tồn thái quá khiến tác giả làm việc không đúng tiến độ vì ln tập trung vào
từng chi tiết nhỏ. Ví dụ như khi thuyết trình, dù thời gian có hạn, nhưng vì sự cầu tồn,
tác giả đã cặn kẽ đi vào từng vấn đề nhỏ và dẫn đến không kịp thời gian cho những nội
dung cịn lại. Sự cầu tồn cịn khiến tác giả khó đưa ra những quyết định kịp thời bởi sự
phân vân giữa mặt lợi và hại của quyết định đó mặc dù khơng có quyết định nào hồn
tồn là hồn hảo.
Bên cạnh đó, tác giả tự nhận thấy bản thân thiếu sót khả năng lãnh đạo. Trong lúc
làm việc nhóm, tác giả chưa bao giờ là người dẫn dắt, lãnh đạo và duy trì tiến độ của
một cuộc họp hay một dự án nào. Tính cách ngại ngùng và chưa tự tin vào bản thân
khiến tác giả khó tự ứng cử vào chức vụ đi đầu của một tổ chức.
Một điểm yếu nữa của tác giả đó là thiếu sự đột phá trong suy nghĩ, ý tưởng. Là
một người rập khuôn, các ý tưởng được tác giả đưa ra phần lớn hợp lý, phù hợp thế
nhưng đều được nhận xét là an toàn, chưa bức phá. Ngược lại, tác giả cũng mất một
1 Viết tắt của cụm từ Curriculum Vitae nghĩ của nó sơ yếu lý lịch, nói cách khác là một văn bản sơ lược về
bản thân hay cịn gọi là lý lịch trích ngang.
4
khoảng thời gian để có thể nhìn nhận về một ý tưởng đột phá lạ lẫm với “vùng an toàn”
của tác giả.
Ngồi ra, tác giả thuộc tp người khó giữ gìn được các mối quan hệ xã giao.
Trong cuộc sống, việc mở rộng và giữ gìn các mối quan hệ bên ngồi bên cạnh các mối
quan hệ gia đình, bạn bè thân thiết rất quan trọng nhưng tác giả, người có thể dễ dàng
kết bạn với người lạ khi làm việc nhóm lại khó có thể duy trì mối quan hệ đó khi đã
hồn thành xong cơng việc chung. Dường như khi làm việc, tác giả đã chỉ chú trọng
vào vấn đề công việc mà không mở rộng chủ đề nói chuyện cùng người khác nên vì thế
khi cơng việc kết thúc, cả hai đã rơi vào khoảng lặng vì thiếu chủ đề chung để tiếp tục
duy trì mối quan hệ này.
Cuối cùng, tác giả được nhiều người nhận xét là người dễ lo lắng, hay thất vọng về
bản thân. Tác giả cũng tự nhận thấy điều này ở mình. Chỉ cần một sai lầm nhỏ lệch
khỏi vòng tròn quỹ đạo mà bản thân đã vẽ ra từ trước cũng đủ làm tác giả hoảng loạn
và lo lắng. Vì ln sợ mắc sai lầm mà tác giả cũng suy nghĩ, phân tích quá nhiều, làm
cho tâm trí bản thân mệt mỏi. Với tính cách này, tác giả sẽ tự đưa mình trải qua nhiều
áp lực trong mơi trường làm việc đầy khắc nghiệt.
1.3. (O)pportunities – Cơ hội:
Đầu tiên, tác giả cảm thấy may mắn vì nhận được sự ủng hộ hết mình từ gia đình
về cả mặt vật chất lẫn tinh thần. Được sinh ra trong một gia đình làm kinh doanh lâu
đời vì thế tác giả đã nung nấu ước mơ kinh doanh từ nhỏ và dĩ nhiên, khi chọn theo học
ngành Kinh doanh quốc tế, tác giả nhận được sự hỗ trợ của tất cả các thành viên trong
gia đình. Đó như là một bước đệm lớn để tác giả hồn thành lý tưởng của mình.
Việc được theo học tại trường đại học Tôn Đức Thắng cũng đem đến cho tác giả
một cơ hội lớn. Đại học mang tên Bác Tơn tạo cho sinh viên nói chung và sinh viên
ngành Kinh doanh quốc tế nói riêng một mơi trường đào tạo chuyên nghiệp về cả kiến
thức, thái độ lẫn ký năng với đội ngũ giảng viên dày dạn kinh nghiệm, cơ sở vật chất
tiện nghi và đặc biệt cơ hội được tiếp cận với doanh nghiệp ngay từ khi ngồi trên ghế
nhà trường.
Ngoài ra, sự phát triển của cơng nghệ đóng một vai trị quan trọng và thiết thực
trong quá trình học tập của tác giả. Nhờ vào công nghệ, cụ thể là các thiết bị điện tử và
đặc biệt là mạng Internet, tác giả có thể tra cứu thơng tin một cách nhanh chóng để
phục vụ cho việc tự học. Nguồn tài liệu mà Internet cung cấp rất đa dạng, tác giả khơng
chỉ có thể tra cứu ở các tài liệu trong nước mà còn tham khảo các tài liệu ngoài nước,
đến từ nhiều quốc gia khác.
5
Bên cạnh đó, nền kinh tế phát triển theo xu hướng hội nhập quốc tế cũng là một
trong những cơ hội dành cho sinh viên ngành Kinh doanh quốc tế nói chung và tác giả
nói riêng trong việc tìm kiếm việc làm. Sự du nhập của nhiều công ty nước ngoài vào
Việt Nam và mở rộng thị trường của các công ty Việt Nam ra nhiều khu vực khác đã
đặt ra một nhu cầu nhân lực lớn, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao tốt nghiệp đại
học chính quy.
Cuối cùng, theo học và làm việc ở lĩnh vực này, tác giả có cơ hội tiếp xúc với
nhiều nền văn hóa khác nhau. Thơng qua trao đổi, mua bán, hợp tác với các doanh
nghiệp nước ngồi, tác giả có thể gặp gỡ nhiều người với nhiều quốc tịch khác nhau,
làm quen với nhiều nền văn hóa với các bản sắc riêng.
1.4. (T)hreats - Thách thức:
Được học tập tại trường đại học Tôn Đức Thắng vừa là một cơ hội tốt đẹp vừa là
một thách thức đầy khó nhằn dành cho tác giả bởi yêu cầu đầu ra cao. Sinh viên đủ
điều kiện tốt nghiệp ngoài thỏa mãn những yêu cầu về điểm học lực, điểm rèn luyện
cịn cần phải có chứng chỉ quốc tế tương đương IELTS 1 5.0, chứng chỉ tin học MOS2
Word và Excel từ 750 trở lên. Điều này địi hỏi tác giả ngồi học tập và tham gia các
hoạt động của nhà trường còn cần phải trau dồi vốn tiếng anh và các kỹ năng cứng về
công nghệ.
Một thách thức đặt ra nữa dành cho tác giả đó là sự phát triển của Internet kèm
theo sự lan truyền của những thông tin chưa được kiểm chứng. Mặc dù Internet cung
cấp cho tác giả lượng kiến thức phong phú, thế nhưng không phải nguồn thông tin nào
cũng được kiểm chứng và đảm bảo chính xác hồn tồn. Vì thế, tác giả cần thật sự tỉnh
táo biến Internet thành công cụ lành mạnh phục vụ cho việc tự học của mình.
Với nền kinh tế hội nhập, nguồn nhân lực Việt Nam có thể cạnh tranh với nguồn
nhân lực nước ngoài ngay tại sân nhà. Đây là một vấn đề chưa thật sự cấp bách ở thời
điểm hiện tại, nhưng trong vài năm tới, người lao động Việt Nam, đặc biệt là người lao
động trí thức tốt nghiệp Đại học chính quy có thể lép vế trước lao động trí thức đến từ
các quốc gia khác bởi khơng đáp ứng đủ yêu cầu của nhà tuyển dụng.
Một thách thức khác nữa mà q trình hội nhập tồn cầu đặt ra là sự đồng hóa
khơng phù hợp từ nhiều nền văn hóa khác nhau. Làm việc trong lĩnh vực kinh doanh
1 Viết tắt của International English Language Testing System, một hệ thống bài kiểm tra về khả năng sử
dụng thành thạo tiếng Anh trải dài qua cả bốn kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, Viết.
2 Viết tắt của Microsoft Office Specialist, nghĩa là chuyên gia tin học văn phòng, là chứng chỉ tin học quốc tế
của Hoa Kỳ.
6
quốc tế, việc gặp gỡ, tiếp xúc với nhiều bản sắc văn hóa khác nhau vừa là một cơ hội,
vừa là một rủi ro. Khơng phải nền văn hóa nào cũng phù hợp và đúng đắn để ta tiếp thu,
học hỏi. Vì vậy, tác giả phải cần thật tỉnh táo sàn lọc và tiếp thu những gì thích hợp nhất
để tránh biến cơ hội thành rủi ro.
Bên cạnh đó, căn bệnh Covid-19 cũng đã tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế hội
nhập. Neil Shearing1 tin rằng Covid-19 đang gây ra mối đe dọa ngắn hạn đối với kinh
tế toàn cầu trong khi đó Phillip Inman 2 nhận định hậu quả của cuộc khủng hoảng do
Covid-19 gây ra có thể sẽ khó khăn và kéo dài. Ở Việt Nam, bóng ma Covid-19 đã và
có thể sẽ khiến hoạt động sản xuất trì trệ, thương mại bị hạn chế, bán lẻ và dịng vốn
đầu tư nước ngồi giảm mạnh nếu như khơng kiểm sốt được tình hình dịch bệnh [5].
Điều này sẽ gây khó khăn trong việc tìm kiếm việc làm của sinh viên ngành Kinh
doanh quốc tế nói chung và tác giả nói riêng.
1
2
Nhà kinh tế học tại viện nghiên cứu Capital Economics.
Biên tập viên kinh tế của Observer và nhà báo của tờ Guardian.
7
Chương 2.
Xác định mục tiêu nghề nghiệp
Francie Laurrieu Smith1 đã chia sẻ “Điều quan trọng nhất về động lực là thiết lập
mục tiêu. Bạn ln ln nên có một mục tiêu”.
Vậy mục tiêu là gì? Theo Wikipedia2, mục tiêu là “một ý tưởng của tương lai, hoặc
kết quả mong muốn của một người hay một nhóm người đã hình dung ra và cam kết để
đạt được bằng những nỗ lực trong một hữu hạn thời gian, bằng cách đặt ra hạn chót”.
Mục tiêu đóng vai trị quan trọng và thiết thực trên con đường thành công của mỗi
người. Bằng việc đặt ra mục tiêu và quyết tâm đạt được nó, tác giả tự ra tạo động lực để
hoàn thiện bản thân mình. Ngồi ra, vạch ra mục tiêu cũng như là vạch ra cho bản thân
một lộ trình gần như là hoàn hảo để đi theo. Mục tiêu định hướng cho bản thân tác giả
biết mình sẽ và sẽ phải làm gì thay vì bận rộn cho những việc vơ bổ.
Hiểu rõ tầm quan trọng của mục tiêu trong cuộc sống, tác giả lập ra bảng ghi lại
mục tiêu của mình trong bốn năm học tập tại trường và hai năm sau khi tốt nghiệp theo
nguyên tắc SMART: Specific (chi tiết), Measurable (đo lường được), Attainable (có thể
đạt được), Relevant (thực tế), Time-bound (thời gian hoàn thành).
Thời
Nội dung
gian
Học tập
Rèn
luyện
Học
kỳ
Ngoại
1
ngữ
Kỹ năng
1
Vận động viên điền kinh người Mỹ.
2 Bách khoa toàn thư mở trực tuyến đa ngôn ngữ được sáng lập và duy trì bởi một cộng đồng biên tập viên
tình nguyện và chạy trên nền tảng wiki.
8
Học tập
Học
kỳ
2
Rèn
luyện
Ngoại
ngữ
Kỹ năng
Học tập
Học
Rèn
luyện
kỳ
3
Kỹ năng
Ngoại
ngữ
Học tập
Học
9
kỳ
4
Rèn
luyện
Ngoại
ngữ
Học tập
Học
kỳ
5
Rèn
luyện
Ngoại
ngữ
Học tập
Học
Rèn
1 Một bài thi tiêu chuẩn duy nhất đánh giá trình độ tiếng Trung Quốc dành cho người nước ngồi mà khơng
sử dụng tiếng Trung là ngơn ngữ mẹ đẻ hoặc dành cho người Trung Quốc sinh sống ở nước ngoài.
10
kỳ
6
luyện
Ngoại
ngữ
Học tập
Học
kỳ
Rèn
luyện
7
Ngoại
ngữ
Học tập
Rèn
luyện
Học
kỳ
Ngoại
ngữ
8
Kỹ năng
Kiến
11
Năm
thứ
nhất
sau khi
ra
trường
Năm
thứ hai
sau khi
ra
trường
thức thực
tiễn
Ngoại
ngữ
Kiến
thức thực
tiễn
Ngoại
ngữ
1 Viết tắt của Certificate of Origin (giấy chứng nhận xuất xứ) là một tài liệu sử dụng trong thương mại quốc
tế nhằm xác định quốc gia xuất xứ của hàng hóa.
12
Chương 3.
Nghiên cứu công việc
Nghiên cứu công việc được hiểu nơm na là một q trình cá nhân hay tổ chức
tham gia phân tích, đánh giá và đưa ra nhận định về các vị trí cơng việc theo những tiêu
chí cụ thể như: nhiệm vụ, tính cách, kỹ năng, kiến thức cần thiết.
Nghiên cứu cơng việc đóng một vai trị quan trọng đối với mỗi người, đặc biệt là
sinh viên chuẩn bị ra trường. Thông qua nghiên cứu công việc, ta có thể biết bản thân
thiếu gì và cần gì để theo đuổi cơng việc mình u thích hay mình hợp và không hợp
với công việc nào.
Nhận thấy tầm quan trọng của hoạt động nghiên cứu công việc, tác giả đã lập ra
bảng đánh giá các vị trí cơng việc khá phù hợp với sở thích, khả năng của tác giả.
Cơng
Tiviệc
N
vi
êu chí
ch
Cơng việc
cụ thể
S
th
lý
từ
th
th
qu
cá
hà
bá
đố
hà
hó
1
Viết tắt của Supply Chain Management (Quản lý chuỗi cung ứng).
13
Yêu cầu về
kiến thức
H
th
hả
ch
lệ
Yêu cầu về
kỹ năng
cứng
N
ng
T
vă
ph
Yêu cầu về
tính cách
C
C
Mức lương
cơ bản
6
8
14
Chương 4.
Quyết định nghề nghiệp bản thân
Năm năm đầu sau khi ra trường là khoảng thời gian quan trọng nhất để bạn học
hỏi, phát triển và hoàn thiện bản thân. Mọi kiến thức mà bạn dùng bốn năm trên giảng
đường đại học để tiếp thu sẽ trở nên vô nghĩa nếu như những năm sau này bạn không
xác định được kế hoạch và mục tiêu nghề nghiệp của bản thân. Nhận thấy rủi ro này,
tác giả đã chọn ra năm vị trí cơng việc mà mình sẽ theo đuổi trong năm năm sau khi ra
trường và đánh giá chúng qua một số các tiêu chí nổi bật dựa trên thang điểm 5.
Thông qua hoạt động nghiên cứu công việc ở chương 3, tác giả đã lựa chọn được
năm vị trí công việc mà tác giả sẽ cố gắng theo đuổi trong năm năm sau khi ra trường.
Tiêu chí
Cơng việc
Mơi trường làm việc
Văn hóa doanh nghiệp
Trải nghiệm thực tiễn
Cơ hội thăng tiến
Lương
Tổng
Bảng đánh giá các công việc trong năm năm sau đại học
(1)
Ở năm thứ nhất sau khi tốt nghiệp, tác giả lựa chọn vị trí cơng việc nhân viên
kho vận. Mơi trường làm việc ở kho với vị trí là nhân viên khá thoải mái, ít bị cạnh
tranh bởi đồng nghiệp hay bị áp lực. Làm công việc này, tác giả được trải nghiệm thực
tiễn khá nhiều liên quan đến quản lý, kiểm kê kho, hàng tồn kho, bảo quản hàng hóa…
Mặc dù nhận mức lương khơng cao nhưng tác giả sẽ có cơ hội thăng tiến lên các vị trí
trợ lý kho nếu cố gắng, nỗ lực.
(2)
Ở năm thứ hai, tác giả chọn công việc nhân viên chứng từ, công việc yêu cầu
lượng kiến thức chuyên ngành về làm chứng từ, giấy tờ xuất nhập. Công việc bàn giấy
15
này mặc dù khiến tác giả thiếu trải nghiệm thực tế, nhận mức lương hay cơ hội thăng
tiến cũng không cao nhưng tác giả muốn dành thời gian tìm hiểu rõ về các chứng từ
xuất nhập, thủ tục thông quan hàng hóa… để có thể trở thành một nhận viên xuất nhập
khẩu tồn diện.
(3)
Nhân viên hiện trường là cơng việc mà tác giả lựa chọn ở năm thứ ba. Theo
như tác giả tìm hiểu, nhân viên hiện trường có một môi trường trải nghiệm thực tế tuyệt
vời, điều mà tác giả còn thiếu ở hai năm trước. Mức lương cùng cơ hội thăng tiến
ở công việc này cũng tương đối cao. Điều quan trọng nhất, làm công việc này tác giả
có thể trau dồi thêm nhiều kỹ năng, kiến thức thực tế về xuất nhập khẩu để trở thành
một nhân viên xuất nhập khẩu xuất sắc.
(4)
Năm thứ tư, sau khi đã trau dồi kiến thức lý thuyết và thực tiễn về xuất nhập
khẩu từ các cơng việc trước đó, tác giả muốn trở thành một nhân viên chuyên xuất nhập
khẩu. Mặc dù mơi trường làm việc có phần cạnh tranh và áp lực nhưng bù lại mức
lương cùng cơ hội thăng tiến cho công việc này khá cao. Công việc này cũng sẽ đem lại
cho tác giả những trải nghiệm thực tế tuyệt vời.
(5)
Ở năm tiếp theo, tác giả mong muốn nhận được vị trí cơng việc trợ lý phịng
ban xuất nhập khẩu, cánh tay đắc lực của trưởng phòng xuất nhập khẩu. Điều này cũng
đồng nghĩa tác giả phải làm việc trong một môi trường bận rộn, áp lực và chịu sự cạnh
tranh từ đồng nghiệp. Thế nhưng, tác giả có thể nhận lại mức lương tương xứng cùng
cơ hội thăng tiến rất cao.
Ngồi các tiêu chí như mơi trường làm việc, trải nghiệm thực tiễn, cơ hội thăng
tiến cũng như mức lương, tác giả chú trọng nhất vào văn hóa doanh nghiệp của nhà
tuyển dụng bởi nó đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển của cá nhân tác
giả và chất lượng công ty. Chỉ khi làm trong một doanh nghiệp kỷ luật, tự giác, lành
mạnh, tác giả mới có thể phát triển hết khả năng của mình.
16
Chương 5.
Lập kế hoạch thực hiện
Theo Wikipedia, “Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động, công việc được sắp
xếp theo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra… Lập kế hoạch là chức năng
rất quan trọng đối với mỗi nhà quản lý bởi vì nó gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và
chương trình hành động trong tương lai. Kế hoạch, điều thách thức lớn với hầu hết các
nhà quản lý, đặc biệt là với các doanh nghiệp.”
Nhận thấy được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch, tác giả đã vẽ ra một lộ trình
rèn luyện cho bảng thân trong bốn năm học đại học và hai năm sau khi tốt nghiệp theo
nguyên tắc SMART.
Thời
Mục tiêu
gian
chung
Điểm
trung bình
học kỳ đạt
từ trên 8.0
Học
kỳ
1
Điểm rèn
luyện đạt
80
Nắm vững
kiến thức
17
căn bản
Thành thạo
kỹ năng
Điểm
trung bình
học kỳ đạt
8.0
Điểm rèn
luyện đạt
80
Học
kỳ
2
Đạt 85/100
cấp độ
Tiếng anh
2
Lấy được
18
chứng chỉ
MOS
Word
Điểm
trung bình
học kỳ đạt
8.0
Học
Điểm rèn
luyện đạt
80
kỳ
3
Lấy được
chứng chỉ
MOS
Excel
Đạt 90/100
cấp độ
Tiếng anh
3
Điểm
19
trung bình
học kỳ đạt
8.0
Học
Điểm rèn
luyện đạt
80
kỳ
4
Đạt 200
điểm cấp
độ HSK 3
Lấy được
chứng chỉ
Ielts 6.0
Điểm
trung bình
học kỳ đạt
8.5
20
Học
kỳ
Điểm rèn
luyện đạt
80
5
Đạt 200
điểm cấp
độ HSK 4
Cấp độ
Ielts đạt
6.5
Điểm
trung bình
học kỳ đạt
8.5
Học
kỳ
Điểm rèn
luyện đạt
80
21
6
Đạt 200
điểm cấp
độ HSK 5
Lấy được
chứng chỉ
Ielts 7.0
Điểm
trung bình
học kỳ đạt
8.5
Học
kỳ
Điểm rèn
luyện đạt
80
7
Giao tiếp
tiếng anh
tự nhiên
22