Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Sự vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác Lê nin về Hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa đối với việc nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.45 KB, 11 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Khoa Luật


TIỂU LUẬN
BỘ MÔN :

Chủ nghĩa xã hội khoa học

Đề tài :
Sự vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin về Hình thái kinh tế
- xã hội cộng sản chủ nghĩa đối với việc nhận thức về chủ nghĩa xã
hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay

Họ và tên

1


Mục lục
A, Lời nói đầu:.........................................................................................................3
B. Nội dung:............................................................................................................. 3
I. Khái niệm:.........................................................................................................3
1. Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa:
.............................................................................................................................
3
2. Chủ nghĩa xã hội:
.............................................................................................................................
4
II. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin về hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản chủ nghĩa đối với việc nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi


lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.............................................................4
1, Chủ nghĩa xã hội:............................................................................................. 4
1.1, Nhận thức về chủ nghĩa xã hội:
.............................................................................................................................
4
1.2, Các đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa:
.............................................................................................................................
5
1.3 Quan niệm về xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
.............................................................................................................................
5
Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin về hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản chủ nghĩa vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay..........................................................................................................................6
2.

2.1 Điều kiện để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội:
.............................................................................................................................
6
2.2 Những quan điểm khái quát nhất của chủ nghĩa Mác- Lê nin và mơ hình
Xã hội chủ nghĩa trên các phương diện:
.............................................................................................................................
6
2.3, Phương hướng – nhiệm vụ cơ bản đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
.............................................................................................................................
7
2.4 Thời cơ và thách thức khi đi lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản


chủ

nghĩa:
.............................................................................................................................
8
C. Kết luận:............................................................................................................10
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................10

2


A, Lời nói đầu:
Qua những thăng trầm của cách mạng xã hội chủ nghĩa với khơng ít sai lầm,
khuyết điểm trong nhận thức, lý luận về chủ nghĩa xã hội, con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội, cùng những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử mà đất nước ta giành
được từ năm 1986 đến nay đã cho nhiều cứ liệu để xem xét, đánh giá một cách
khách quan về việc vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin về hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa nói riêng nhằm hiện thực hóa xã hội xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam. Đảng ta đã khẳng định việc xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ
nghĩa mà nhân dân ta xây dựng là xã hội: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ. Chính những lý do trên việc nghiên cứu “Sự
vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin về Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản
chủ nghĩa đối với việc nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay” có ý nghĩa cả lý luận và thực tiễn.

B. Nội dung:
I. Khái niệm:
1. Hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa:
1.1 Khái niệm:
Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa là chế độ xã hội phát triển cao nhất,
có quan hệ sản xuất dựa trên sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất, thích ứng với
lực lượng sản xuất ngày càng phát triển, tạo thành cơ sở hạ tầng có trình độ cao

hơn so với cơ sở hạ tầng của chủ nghĩa tư bản; có kiến trúc thượng tầng tương ứng
thực sự là của nhân dân với trình độ xã hội hoá ngày càng cao.
1.2 Các điều kiện cơ bản cho sự ra đời hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa:
Thứ nhất, những lực lượng sản xuất, đặc biệt là nền công nghiệp hiện đại, càng
phát triển cao thì trình độ xã hội hóa cũng càng cao.

3


Thứ hai, trong chủ nghĩa tư bản có hai giai cấp đối lập là giai cấp công nhân và giai
cấp tư sản.
Thứ ba,với những thành tựu to lớn về nhiều mặt của chủ nghĩa tư bản giai cấp tư
sản, đã tạo ra bao nhiêu tai họa cho giai cấp công nhân, nhân dân lao động,..
2. Chủ nghĩa xã hội:
Chủ nghĩa xã hội (CNXH) là một trong ba ý thức hệ chính trị lớn hình thành trong
thế kỷ 19 bên cạnh chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa bảo thủ. Không có định nghĩa rõ
ràng về thuật ngữ này. Nó bao gồm một loạt các định hướng chính trị.
Những người theo chủ nghĩa xã hội thường nhấn mạnh giá trị cơ bản của bình
đẳng, cơng bằng và đồn kết và đề cao mối quan hệ chặt chẽ giữa những phong
trào xã hội thiết thực và phê phán xã hội lý thuyết, họ theo đuổi mục tiêu nhằm hòa
hợp một trật tự xã hội và kinh tế công bằng xã hội.
II. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin về hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản chủ nghĩa đối với việc nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi
lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay.
1, Chủ nghĩa xã hội:
1.1, Nhận thức về chủ nghĩa xã hội:
Mác và Ăng ghen cũng đã từng lưu ý về xây dựng Chủ nghĩa cộng sản “Chủ nghĩa
cộng sản không phải là một trạng thái cần phải sáng tạo ra, không phải là một lý
tưởng mà hiện thực phải khuôn theo. Chúng ta gọi Chủ nghĩa cộng sản là một
phong trào hiện thực, nó xóa bỏ mọi trạng thái hiện nay. Những điều kiện của

phong trào ấy là kết quả của những tiền để hiện đang tồn tại".
Những phân tích trực tiếp những mâu thuẫn cơ bản của Chủ nghĩa tư bản trong giai
đoạn đầu, đặc biệt là mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tư bản
chủ nghĩa, dựa vào triển vọng của phong trải công nhân, Mác và Ăng – ghen đã đưa ra
dự đoán về sự phát triển của xã hội lồi người trong tương lai, đó là sự tất yếu của
4


việc tiến tới hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là Chủ
nghĩa xã hội. Lý luận của Mác- Lê nin có những bước đi thành cơng nhưng bên
cạnh đó cũng tồn tại khơng ít những hạn chế. Trước Đổi mới, ở nước ta có 2 hình
thức sở hữu đó là sở hữu tập thể và sở hữu Nhà nước. Quan hệ hành chính quan
liêu – bao cấp đã lỗi thời, khơng phù hợp với xu thế của thời đại đã kìm hãm sự
phát triển kinh tế. Thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải nhận thức đúng đắn, toàn diện về
cả lý luận và thực tiễn của Chủ nghĩa xã hội.
1.2, Các đặc trưng cơ bản của xã hội chủ nghĩa:
Thứ nhất, cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội là nền sản xuấ công
nghiệp hiện đại.
Thứ hai, xã hội xã hội chủ nghĩa đã xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thiết
lập chế độ.
Thứ ba, xã hội chủ nghĩa tạo ra cách tổ chức lao động và kỉ luật lao động mới.
Thứ tư, xã hội xã hội chủ nghĩa thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao độngnguyên tắc phân phối cơ bản nhất.
Thứ năm, nhà nước xã hội chủ nghĩa mang bản chất giai cấp cơng nhân, tính nhân
dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc; thực hiện quyền lực và lợi ích của nhân dân.
Thứ sáu, xã hội xã hội chủ nghĩa là chế độ đã giải phóng con người thốt khỏi áp
bức bóc lột, thực hiệu cơng bảng, binh đang, tiểu bộ xã hội, tạo những điều kiện cơ
bản để con người phát triển toàn diện.
1.3 Quan niệm về xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam:
Xã hội xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Nhà nước và nhân dân ta xây dụng là một xã hội
dân giảu, nước mạnh công bằng, dân chủ, văn minh do nhân dân làm chủ có nền

kinh tế phát triển cao, đựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, có tiền văn hoá tiên tiến, đậm đà
5


bản sắc dân tộc, con người được giải phóng khỏi áp bức, bất cơng, có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc. phát triển toản diện các dân tộc trong cộng đồng Việt
Nam bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ; có Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dẫn dưới sự lành đạo
của Đảng Cộng sâu có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
2. Vận dụng lý luận của chủ nghĩa Mác- Lê nin về hình thái kinh tế- xã hội
cộng sản chủ nghĩa vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện
nay.
2.1 Điều kiện để nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội:
Về điều kiện thuận lợi, chúng ta có sự lãnh đạo sáng suốt và tải tỉnh của Đảng. Nhân
dân ta có lịng nồng nàn yêu nước, luôn gắn bỏ với chế độ xã hội chủ nghĩa, với Đảng
và tin tưởng vào sự nghiệp Cách mạng. Những thành tựu to lớn của công cuộc đổi
mới đất nước đã tạo ra cho đất nước ta thể và lực mới, xu thế hội nhập, mở cửa hiện
nay cũng tạo ra cho chúng ta những điều kiện thuận lợi trong quá trình xây dựng Chủ
nghĩa xã hội. Hiện nay chúng ta cũng đang đứng trước nhiều khó khăn tập trung ở bổn
vấn đề mà Đảng ta đã chỉ ra, đó là chệch hướng xã hội chủ nghĩa, tụt hậu về kinh tế,
diễn biến hịa bình của Chủ nghĩa đế quốc, tham nhũng.Trong điều kiện hiện nay Việt
Nam có đủ điều kiện, khả năng đi lên Chủ nghĩa xã hội, bỏ qua chế độ Tư bản chủ
nghĩa và xây dựng thành công Chủ nghĩa xã hội.

2.2 Những quan điểm khái quát nhất của chủ nghĩa Mác- Lê nin và mơ hình Xã
hội chủ nghĩa trên các phương diện:
Về phương diện kinh tế: giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ
nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam đã chủ trương xây dựng một nền kinh tế quốc dân
“có cơng nghiệp hiện đại, nơng nghiệp hiện đại; khoa học, kỹ thuật tiên tiến”.

Về phương diện chính trị: Quan điểm nhất quán của Đảng Cộng sản Việt Nam là
luôn luôn gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội, coi đó là hai nhiệm vụ chiến

6


lược trong điều kiện Việt Nam còn chia làm 2 miền với các nhiệm vụ chính trị khác
nhau.
Về phương diện văn hóa: Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng các quan điểm
mácxít về cách mạng tư tưởng và văn hóa để xây dựng nền văn hóa Việt Nam mới:
văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Về phương diện xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam đã cố gắng thực hiện, giải quyết
các vấn đề cơng bằng, bình đẳng xã hội; chủ trương lấy phân phối theo lao động
làm nguyên tắc chủ yếu
Về con người: Xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa với những yêu cầu mới
đặt ra ở Việt Nam. Giáo dục tấm gương đạo đức con người mới xã hội chủ nghĩa
được quan tâm.
Về chính sách đối ngoại: Việt Nam chủ trương tranh thủ sự ủng hộ, giúp đỡ của
các nước trong phe xã hội chủ nghĩa và các lực lượng u chuộng hịa bình, dân
chủ trên thế giới
2.3, Phương hướng – nhiệm vụ cơ bản đi lên Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:
Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, nhà nước của dân, do dân, vì lấy lấy liên
minh giai cấp cơng nhân với giai cấp nơng dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng,
do Đảng cộng sản lãnh đạo.
Phát triển lực lượng sản xuất, cơng nghiệp hố đất nước theo hướng hiện đại gắn
liền với phát triển một nền nơng nghiệp tồn diện là nhiệm vụ trung tâm nhằm từng
bước xây dựng; có sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, không ngừng nâng
cao năng suất lao động xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất, thiết lập từng bước quan hệ sản xuất
xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao về hình thức sở hữu. Phát triển nền kinh tế sản


7


xuất làng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa, làm cho
thế giới quan Mác-Lênin, tư tưởng và đạo đức Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo
trong đời sống tinh thần của nhân dân.
Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc, củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất, tập hợp mọi lực lượng pphần đấu vì sự nghiệp dân giàu nước mạnh.
Thực hiện chính : sách đối ngoại độc lập, tự chủ, mở rộng, đa phương hoá, đa dạng
; hoá các quan hệ quốc tế, sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong
cộng đồng quốc tế.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa là hai nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng Việt Nam. - Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh về
chính trị, tư tưởng và tổ chức ngang tầm với nhiệm vụ, bảo đảm cho Đảng làm tròn
trách nhiệm lãnh đạo sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.
Thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cộng sản Việt Nam, theo phong chân
phát triển kinh tế là trong tâm, xây dựng, chỉnh đôi Dăng là then chốt... để Đảng ta
luôn luôn trong sạch vững mạnh đủ phẩm chất, năng lực đáp ứng vai trò lãnh đạo
xã hội ta trên mới lĩnh vực.
Trong quá trình thực hiện các phương hướng cơ bản đó, phải đặc biệt chú trọng
nắm vững và giải quyết tốt các mối quan hệ lớn; quan hệ giữa đổi mới, ổn định và
phát triển; giữa đôi mới kinh tế và đổi mới chính trị; giữa kinh tế thị trường và định
hướng xã hội chủ nghĩa.
2.4 Thời cơ và thách thức khi đi lên Chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ
nghĩa:
*Thời cơ:
8



Thứ nhất, thực tiễn phát triển đất nước và xu hướng vận động của thế giới tạo cơ
hội cho Việt Nam phân tích, tổng kết, hình dung ngày càng rõ hơn mơ hình, con
đường đi lên CNXH: Các xu hướng phát triển thế giới đã tạo ra cơ hội cho các
quốc gia xác lập mơ hình xã hội mới phù hợp.
Thứ hai, cơ hội trong hợp tác giao lưu, tìm kiến nguồn vốn, công nghệ và quản lý
đối với các nước đi sau. Trong điều kiện tồn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ
của khoa học và công nghệ đã thúc đẩy các quốc gia mở cửa, hội nhập.
Thứ ba, điều kiện hiện nay mở rộng cơ hội tập hợp lực lượng tiến bộ vì hịa bình,
dân chủ và CNXH: Với việc hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu, các quốc gia gắn
bó, ràng buộc và phụ thuộc nhau trong phát triển. An ninh của các quốc gia dân tộc
trong điều kiện tồn cầu hóa hiện nay là an ninh tương tác.
*Thách thức:
Thứ nhất, cải cách đi lên trong điều kiện mới, các nước xác định con đường xã hội
chủ nghĩa đứng trước những thách thức vô cùng lớn trong việc tạo lập cơ sở vật
chất của xã hội mới, khi mà bản thân điều kiện vật chất nội tại cịn hạn chế, thậm
chí nghèo nàn.
Thứ hai, thách thức trong xây dựng Đảng, trong tạo nền tảng chính trị xã hội vững
chắc của xã hội mới, điều kiện quan trọng để thực hiện sự phát triển đi lên chủ
nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Đặt ra nguy cơ suy thoái đạo đức, lối
sống, nhất là khi các lối sống thực dụng, thiếu tính nhân văn cũng đang từng ngày
từng giờ tác động đến cán bộ, đảng viên, nhất là tầng lớp trẻ.
Thứ ba, mặc dù độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ đã luôn được giữ
vững, song, bối cảnh hiện nay đang đặt ra thách thức trước sự bảo đảm tồn vẹn,
chủ quyền lãnh thổ ngày càng phức tạp, khó khăn hơn.

9



C. Kết luận:
Như vậy, để xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa ở nước ta một
cách có hiệu quả thi nhất thiết phải biết gắn kết các yếu tố lực lượng sản xuất quan
hệ sản xuất và cấu trúc thượng tầng một cách đúng đắn. Chủ nghĩa Mác - Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, là kim chỉ nam hành động của cách
mạng Việt Nam, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là xây dựng một xã hội
ngày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt. Từ thực tiễn xây
dựng chủ nghĩa xã hội và công cuộc đổi mới đã khẳng định sự lựa chọn đúng đắn
của Đảng và Bác Hồ về con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là hoàn toàn
phủ hợp với quy luật phát triển của xã hội trong thời đại ngày nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. “Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học”- Nhà xuất bản chính trị quốc gia 2004
2. “Hướng dẫn mơn Chủ nghĩa xã hội khoa học”- Nhà xuất bản Đại học Quốc
gia Hà Nội.
3. “ Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học”.
4. Tạp chí cộng sản.
5. />e=wcm%3Apath%3A/truongchinhchilibrary/truongchinhtrisite/trangchu/ngh
iencuukhoahoc/hoithaokhoahoc/nghghghvbcvbnvncjjbnbvnncnb
6. />7. />Và các tài liệu tham khảo trên mạng khác

10



×