Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

BÀI TRÌNH rối LOẠN TRẦM cảm CHỦ yếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 61 trang )

RỐI LOẠN TRẦM CẢM CHỦ YẾU


I. TỔNG QUAN


TRẦM CẢM LÀ GÌ?


TRẦM CẢM LÀ GÌ?

 Trầm cảm là một rối loạn tâm thần phổ biến, đặc trưng bởi :
• Sự buồn bã.
• Mất đi hứng thú hoặc khối cảm.
• Cảm thấy tội lỗi hoặc tự hạ thấp giá trị bản thân.
• Rối loạn giấc ngủ hoặc ăn uống.
• Kém tập trung.


10% đến 15%
 Năm 2017

1. Dịch tễ học
163 triệu người
GIỚI TÍNH:

1,5-2

1

/>



1. Dịch tể học
Tuổi khởi phát trung bình: 40 tuổi, 50% bệnh nhân nằm trong khoảng từ 20 đến 50 tuổi.

/> />

1. Dịch tể học
 TÌNH TRẠNG HƠN NHÂN:

 KINH TẾ XÃ HỘI VÀ NHỮNG YẾU TỐ VĂN HĨA:

• Khơng thấy liên quan giữa kinh tế xã hội với trầm cảm nhưng những báo cáo gần đây cho thấy tỉ lệ trầm cảm ở
các vùng nông thôn tăng nhanh hơn các vùng thành thị.

/>

2. Gánh nặng xã hội
Tỉ lệ tái phát:




50% xảy ra đợt thứ 2

2. GÁNH NẶNG BỆNH
TẬT

80% xảy ra đợt thứ 3

Gánh nặng cho xã hội:





Một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tàn phế
Nguyên nhân hàng đầu dẫn đến nghỉ làm việc (50% giảm năng suất
làm việc, 20% không thể làm việc)



Chi phí y tế hàng năm tại Hoa Kỳ là 100 tỷ $ ( > các bệnh ung thư
cộng lại)

oxford american psychiatry library. major depressive disorder. stephen m. strakowski, erik b. nelson, 2015.


2. Gánh nặng xã hội
Liên quan đến tử vong sớm

Tự sát là ngun nhân chính:





2. GÁNH NẶNG BỆNH TẬT

8% thực hiện hành vi tự sát
20% tự sát nếu không điều trị
50% có ý nghĩ tự sát


Yếu tố dự báo mạnh mẽ nhất: tiền căn tự sát

Tăng nguy cơ tử vong do mọi bệnh tật

Oxford American Psychiatry Library. Major depressive disorder. Stephen M. Strakowski, Erik B. Nelson, 2015.


Theo Trung tâm Kiểm sốt và phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ, 7,6% người trên 12
tuổi mắc bệnh trầm cảm, theo Tổ chức y tế Thế giới (WHO), trầm cảm là căn bệnh
phổ biến nhất thế giới và là nguyên nhân hàng đầu gây ra tình trạng khuyết tật, họ
ước tính rằng khoảng 350 triệu người bị ảnh hưởng bởi trầm cảm trên tồn cầu
(trong đó những người ở độ tuổi thanh thiếu niên chiếm khoảng 40 %).

3. TÌNH HÌNH BỆNH TẬT
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT
NAM
Ở Việt Nam, nghiên cứu của viện sức khỏe tâm thần có khoảng 30% dân số Việt Nam
mắc các bệnh rối loạn tâm thần , trong đó tỉ lệ trầm cảm chiếm 25%.

benhvientamthanbentre.com.vn/tin-tuc-noi-bo/tram-cam-can-benh-cua-thoi-dai-4-0-123.html.


II/BỆNH NGUYÊN:

Nôi sinh : Di truyền, thay đổi chất dẫn truyền thần kinh

Ngoại sinh : Các yếu tố tâm lý xã hội, văn hóa, stress



II/BỆNH NGUN:

Mơi trường

Tiền căn gia đình
Giới tính

YẾU TỐ STRESS NGOẠI

YẾU TỐ SINH HỌC

LAI

Marker sinh học

Chấn thương sớm
Sự cố cuộc sống
Bệnh lý cơ thể

Marker phân tử
CÂN BẰNG NỘI MƠI

VỊNG HỆ VIỀN -VỎ NÃO
ĐIỀU TRỊ

SỰ MẤT BÙ

GIAI ĐOẠN TRẦM CẢM

Kiểu hình gene



II/BỆNH NGUYÊN:
DI TRUYỀN

 40%


5HTTLPR, HTR1A, MTHFR, DRD4, GNB3


II/BỆNH NGUYÊN:


II/BỆNH NGUYÊN:
BẤT THƯỜNG TRONG CHẤT DẪN TRUYỀN THẦN KINH


II/BỆNH NGUYÊN:



Serotonin:



Giảm chuyển hóa / dịch não tủy người trầm cảm (đặc biệt có tự sát)




Tăng nguy cơ trầm cảm khi thiếu tryptophan (tiền chất của serotonin)



Bất thường chức năng vận chuyển serotonin (5-HTT)



Giảm mật độ thụ thể serotonin (5-HT1A )


II/BỆNH NGUYÊN:



Norepinephrine



Tăng bài tiết norepinephrine, các chất chuyển hóa/ người trầm cảm.



Giảm đáp ứng của hormone tăng trưởng đối với chất đồng vận α2-noradrenergic.



Xuất hiện triệu chứng trầm cảm khi giảm norepinephrine (sử dụng α-methylparatyrosine).




Mối liên quan giữa trầm cảm và các gen ảnh hưởng đến chuyển hóa hoặc vận chuyển norepinephrine.


II/BỆNH NGUN:

Một số cơng trình cho thấy hoạt động
Dopamine.

của dopamine tăng trong hưng cảm và
giảm trong trầm cảm.


II/BỆNH NGUYÊN:
NỘI TIẾT

VÙNG DƯỚI ĐỒI

CRF
STRESS

TUYẾN YÊN

ACTH

TUYẾN THƯỢNG THẬN


II/BỆNH NGUN:
MƠI TRƯỜNG, MỐI LIÊN HỆ VĂN HĨA – XÃ HỘI.


Stress



Thay đổi trong chức năng của não (serotonin,
noradrenalin, dopamin…)   dẫn truyền tín hiệu
giữa các vùng não.

Sang chấn tâm lý

• Mất bố (mẹ) trước năm 11 tuổi
• Mất vợ (chồng),
• Thất nghiệp (gấp 3 lần người có việc)


TRIỆU CHỨNG


TRIỆU CHỨNG
 ĐẶC TRƯNG:
D-SIG-E-CAPS

 THƯỜNG GẶP:
• Cơ thể.
• Lo âu.
• Loạn thần.


D-SIG-E-CAPS:


• Depressive mood
• Sleep changes
• Interest (loss)
• Guilt (worthless)
• Energy (lack)
• Concentration/ Cognition
• Appetite (loss)
• Psychomotor
• Suicide



LO ÂU

• 3/4 bệnh nhân trầm cảm có lo âu
• 1/4 bệnh nhân lo âu có trầm cảm


×