Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

SKKN một vài kinh nghiệm rèn luyện HS yếu kém môn hóa học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 28 trang )

UBND THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG THCS THỊNH ĐỨC

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến: MỘT VÀI KINH NGHIỆM RÈN LUYỆN HỌC SINH
YẾU, KÉM MƠN HĨA HỌC 8.

Tác giả: LÊ THU HIỀN
Chức vụ: GIÁO VIÊN
Đơn vị công tác: TRƯỜNG THCS THỊNH ĐỨC

TP. Thái Nguyên, tháng 3 năm 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---------------ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến thành phố Thái Ngun.
Tơi ghi tên dưới đây:

Số
TT

Họ và tên

Ngày tháng

Nơi công tác Chức


năm sinh

1 LÊ THU HIỀN 26/ 01/1985

danh

Trường THCS
Thịnh Đức

GV

Tỷ lệ (%)

Trình độ
chun
mơn

đóng góp
vào việc tạo
ra sáng kiến

Đại học

100%

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: Một vài kinh nghiệm rèn
luyện học sinh yếu, kém mơn Hóa học 8.
- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Hóa học
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 05/9/2017
- Mô tả bản chất của sáng kiến:

Đề xuất một số biện pháp rèn luyện học sinh yếu, kém mơn Hóa học 8
nhằm nâng cao hứng thú, yêu thích học tập bộ mơn góp phần nâng cao chất
lượng học tập ở trường THCS Thịnh Đức.
+ Nội dung của sáng kiến:
1. Thực trạng vấn đề.
Thực tế giảng dạy cho thấy Hoá học vẫn là một mơn học khó, đến lớp 8
của chương trình THCS các em mới được học vì nó địi hỏi ở học sinh khả năng
tư duy, sự nhạy bén, thông minh… để hiểu rõ những khái niệm khá trừu tượng,
những hiện tượng xảy ra trong cuộc sống.
Thời lượng giảng dạy trong tuần cho bộ môn này ở lớp 8 không nhiều so
2


với các môn khác 2 tiết/tuần. Khi học các vấn đề lí thuyết thì HS có thể học
thuộc nhưng khi học đến đến cơng thức hóa học, phương trình hóa học, các bài
tốn tính theo CTHH và PTHH…thì HS cần phải có kiến thức về mơn tốn để
giải các bài tập nên những học sinh yếu, kém về mơn Tốn sẽ gặp khó khăn. Bên
cạnh một số ít học sinh u thích học tập, nghiên cứu mơn học để tìm tịi, sáng
tạo thì vẫn cịn phần lớn học sinh chưa thấy hứng thú học tập dẫn đến chán nản
khơng thích học bộ môn này. Lâu dần, lỗ hổng kiến thức càng nhiều, các em học
sinh yếu, kém chỉ còn cách chống chế, học miễn cưỡng, đối phó với tiết học cho
hết giờ nên chất lượng bộ môn đi xuống. Là một giáo viên được phân cơng
giảng dạy bộ mơn Hóa học của trường THCS Thịnh Đức, tôi luôn trăn trở làm
thế nào để giúp học sinh có hứng thú, yêu thích bộ mơn để học tập tốt hơn. Vì
vậy, sau một thời gian suy nghĩ, trao đổi với đồng nghiệp tôi mạnh dạn chia sẻ:
“Một vài kinh nghiệm rèn luyện học sinh yếu, kém mơn Hố học 8” mà bản
thân đã áp dụng trong quá trình giảng dạy để giúp các em từ sự chán nản, bỏ hẳn
mơn học có thể lấy lại tự tin, hứng thú với môn học góp phần nâng cao chất
lượng học tập bộ mơn.
2. Giải pháp thực hiện.

Từ thực tiễn giảng dạy tôi nhận thấy rằng để HS khơng cịn yếu, kém
cũng như từng bước tạo hứng thú say mê đối với môn học này của các em nhằm
ngày càng nâng cao chất lượng bộ mơn thì cần phải trải qua những bước làm cụ
thể sau:
2.1. Phân loại học sinh, giúp đỡ, động viên kịp thời.
Sau những tiết học đầu tiên GV sẽ kiểm tra kiến thức của HS, trao đổi với
giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn của năm học trước để có thể nắm rõ tính
cách, hồn cảnh, học lực những mơn học có liên quan.
Phân loại đối tượng học sinh, tìm ra những nguyên nhân dẫn đến học sinh
học yếu, kém do đâu như: Do rỗng kiến thức các môn liên quan, khả năng tiếp
thu kiến thức chậm, do hoàn cảnh gia đình hay do bản thân các em lười học từ
đó có biện pháp giúp đỡ kịp thời.
Giáo viên khơng chỉ truyền đạt kiến thức mà quan trọng hơn là tổ chức
3


những tình huống kích thích sự tị mị, địi học của các em, hướng dẫn các em
khắc phục khó khăn mà học tập để tiến bộ.
Hướng dẫn, giúp cho các em biết cách học, có phương pháp học tập phù
hợp với bộ môn ngay từ bài mở đầu như cách ghi tóm tắt, cách nhớ, mẹo nhớ…
Ví dụ: Sau khi học xong bài Hóa trị hướng dẫn học sinh học thuộc hóa trị
của một số nguyên tố và nhóm nguyên tử thường gặp.
+ Cách nhớ hoá trị I của một số nguyên tố và gốc axit: Khi (K) nào (Na)
đồng (Cu) bạc (Ag) có (Cl) hẹn (H) hị (-OH) nhau (-NO3) anh (AlO2) nhé (NH4).
+ Cách nhớ hoá trị II: Ba (Ba) Thuỷ (Hg) cần (Ca) mua (Mg) sắt (Fe) kẽm
(Zn) đồng (Cu) cùng (=CO3) Oanh (O) sống (=S) sung (=SO3) sướng (=SO4)…
Giúp đỡ các học sinh yếu, kém trong giờ học chính khóa ngồi ra cần giúp
đỡ ngồi giờ theo nhóm học sinh.
Thường xuyên kiểm tra bài, làm những bài tập đơn giản để động viên,
khích lệ tinh thần, khen tặng những tiến bộ qua từng bài tập nhỏ. Chẳng hạn:

Khi các em tự hoàn thành một bài tập hay đã nắm vững một vấn đề thì có thể
khen: “Hơm nay em rất tiến bộ, cố gắng thêm”, tìm ra những điểm tốt của các
em để khen ngợi như tính cẩn thận, cách trình bày rõ ràng.
Bản thân ln tự nhắc nhở phải hết sức bình tĩnh, ln nhẹ nhàng hướng
dẫn từng vấn đề, khơng tỏ ra nóng giận, khó chịu, bng xi khi các em làm sai
bài tập, hay hiểu chưa đúng một vấn đề. Quan tâm, trò chuyện tìm hiểu rõ hồn
cảnh của các em để giúp đỡ kịp thời. Sự khích lệ của thầy, cơ làm cho học sinh
tự hào về mình, tự tin vào bản thân và có hứng thú học tập thực sự.
2.2. Tạo hứng thú say mê, u thích học tập bộ mơn cho học sinh.
Khi tạo cho học sinh hứng thú học tập bộ mơn thì học sinh sẽ tích cực chủ
động tham gia các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức, hứng thú học tập của
học sinh được hình thành thơng qua khơng khí học tập do giáo viên tạo ra trong
giờ học. Bởi một khơng khí học tập đầy hứng khởi sẽ kích thích sự say mê, giúp
học sinh tập trung tốt hơn vào bài học như thế hiệu quả giáo dục sẽ được nâng
cao. Để tạo hứng thú, u thích bộ mơn Hóa học cho học sinh tôi đã áp dụng
một số biện pháp sau và đem lại hiệu quả cao.
4


2.2.1. Gây hứng thú học tập cho học sinh bằng cách liên hệ thực tế.
Cái mới ln là cái kích thích chúng ta tìm hiểu nhất. Việc liên hệ thực tế
sẽ thúc đẩy học sinh tìm tịi, khám phá trong học tập. Hiểu và giải thích được
các hiện tượng tự nhiên là một động cơ thúc đẩy học sinh học tập. Các kiến thức
Hóa học sẽ thu hút được sự chú ý lắng nghe trong giờ học, ham thích học hỏi,
tìm kiếm sách vở, rèn luyện khả năng sử dụng sách… Qua đó, các em sẽ thấy
được những lý thú của các kiến thức đã học, tăng thêm lòng yêu thích mơn học.
Ví dụ 1: Khi học bài sự biến đổi chất GV yêu cầu học sinh giải thích hiện
tượng “Ma trơi” thường xuất hiện ở các vùng đầm lầy hay nghĩa địa là hiện
tượng vật lí hay hiện tượng hóa học? (Hiện tượng hóa học)
Giải thích: Hiện tượng “Ma trơi” do sự tham gia của hai chất khí

photphin PH3 và điphotphin P2H4 xuất hiện do sự phân hủy xương, xác động
thực vật ở khu vực như đầm lầy, nghĩa địa bằng hoạt động của các vi khuẩn
trong đất. Chúng tích tụ lại và khi gặp điều kiện thuận lợi thì tự bốc cháy thành
lửa, các đốm lửa nhỏ với độ sáng khá nhỏ (xanh nhạt), lập lòe, khi ẩn khi hiện.
Ban đêm mới thấy được ánh sáng còn ban ngày thì các đốm lửa này có thể bị
ánh sáng mặt trời che khuất. (có sinh ra chất mới)

HS lớp 8A theo dõi giải thích hiện tượng “ma trơi”
Ví dụ 2: Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro.
5


Trong các dịp lễ hội các em thường thấy người ta thả bóng bay. Vậy tại
sao quả bóng bay thổi bằng hơi thở của ta khơng bay lên được cịn nếu được
bơm khí hiđro vào thì bay lên được?
Giải thích: Vì trong hơi thở của ta có khí cacbonic, khí này nặng hơn
khơng khí, nên khi thổi vào bóng làm bóng khơng bay được, cịn khí hiđro do
nhẹ hơn khơng khí nên khi bơm vào bóng làm bóng bay lên được.
2.2.2. Gây hứng thú bằng các trò chơi kiến thức.
Giáo viên lồng các trò chơi với nội dung câu hỏi khá sát với bài dạy,
khơng u cầu độ khó cao nhằm ôn tập lại kiến thức cho các em. Phần này có
thể thay thế cho kiểm tra bài cũ đầy áp lực hoặc giới thiệu bài mới tạo khơng khí
vui tươi trước khi vào tiết học, củng cố bài để cho học sinh sau tiết học căng
thẳng. Biện pháp này vừa giúp các em thoải mái tiếp thu kiến thức mới vừa giúp
các em rèn luyện thêm nhiều kĩ năng như hoạt động nhóm, thảo luận, phản xạ
nhanh… Đặc biệt là học sinh yếu, kém có hứng thú học tập hơn khi tự mình trả
lời được các câu hỏi. Có rất nhiều trị chơi có thể áp dụng trong dạy học Hóa học
như ơ số may mắn, trị chơi ơ chữ, đấu trường, ai là triệu phú, ... Tùy từng phần,
bài học cụ thể mà giáo viên sẽ lồng ghép các trị chơi vào bài giảng sao cho hợp
lí nhất.

Ví dụ 1: Trò chơi dọn sạch đại dương
Sau khi học xong bài phản ứng hóa học (tiết 1) GV có thể cho HS chơi trò
chơi này để củng cố bài học.
* Giao diện trò chơi:

6


Nội dung các câu hỏi:
Câu 1: Hãy đọc phương trình chữ sau.
Canxi cacbonat + axit clohiđric → Canxi clorua + Khí cacbonic + Nước
Đáp án: Canxi cacbonat tác dụng với axit clohiđric tạo ra canxi clorua,
khí cacbonic và nước.
Câu 2: Khẳng định nào đúng?
Trong một phản ứng hoá học, các chất phản ứng và sản phẩm phải
chứa cùng:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất.
C. Số nguyên tố tạo ra chất.

B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
D. Số phân tử của mỗi chất.

Đáp án: B
Câu 3: Đốt photpho trong oxi thu được chất điphotpho pentaoxit. Phương
trình chữ nào sau đây biểu diễn đúng PƯHH trên:
A. Photpho + điphotpho pentaoxit
B. Photpho

t0


t0

khí Oxi

khí Oxi + điphotpho pentaoxit
7


C. Phot pho + khí ơxi

t0

điphotpho pentaoxit

Đáp án: C
Câu 4: Chúc mừng bạn đã được dọn sạch được rác mà khơng phải trả lời
câu hỏi.
Trị chơi này vừa có tác dụng kiểm tra được kiến thức vừa giáo dục được
ý thức bảo vệ môi trường của học sinh. Đặc biệt thích hợp với bài học có nội
dung giáo dục bảo vệ mơi trường.
Ví dụ 2: Sau bài sự biến đổi chất. Giaos viên tổ chức cho học sinh chơi trò
chơi ô số may mắn bằng cách cá nhân chọn ô số và trả lời câu hỏi. Đánh giá
bằng cách cho điểm khi trả lời đúng.
Giao diện trò chơi

Nội dung câu hỏi.
1. Quá trình quang hợp của cây xanh là hiện tượng hóa học hay hiện
tượng vật lí? Giải thích?
2. Quan sát video và cho biết hiện tượng băng tan thuộc loại hiện tượng
nào? Giải thích?

3. Hiện tượng thủy triều thuộc loại hiện tượng nào? Giải thích?
8


4. Em hãy cho biết hình ảnh sau đây
thuộc loại hiện tượng nào? Nêu tác hại của
hiện tượng này?

5. Ô may mắn.
2.2.3. Gây hứng thú bằng việc sử dụng các câu chuyện vui.
Ví dụ 1: Chuyện vui “Tốn học và hố học”
Một hơm nhà tốn học Đức Karl Gauss tranh luận với nhà hố học Ý
Avogađro. Ơng tỏ ra khinh thường hoá học và cho rằng chỉ toán học mới có các
định luật, cịn hố học chỉ là người phục vụ cho tốn học mà thơi. Avogađro dẫn
Gauss vào phịng thí nghiệm và tự mình làm phản ứng: Cho một thể tích oxi tác
dụng với hai thể tích hiđro để tạo thành hai thể tích nước ở dạng hơi:
O2 + 2H2

t0

2H2O

Lúc đó nhà hóa học mới mỉm cười, bảo nhà toán học:
- Ngài thấy chưa? Nếu hoá học đã muốn thì tốn học phải chào thua. Hai
cộng với một, bất chấp tốn học cũng vẫn chỉ là hai thơi đấy!
* Áp dụng: Bài 18: “Mol” và Bài 36: “Nước”
Ví dụ 2: Khí cười
Nhà hóa học Anh Humphry Davy khi nghiên cứu về các oxit nitơ đã phát
hiện ra một loại oxit có tính chất sinh lý rất độc đáo – thậm chí... kỳ cục. Một số
người tỏ ra hồi nghi kết quả này. Thế là Davy quyết định sẽ công bố chất khí

này trong một buổi dạ hội mà thành viên tham gia gồm toàn các bậc quý tộc
Anh. Khi Davy mang một cái bình lớn đến dạ hội thì các quý ông, quý bà trong
những trang phục lộng lẫy đắt tiền đã chờ đợi sẵn. Ơng mở nắp bình và... một
cảnh tượng vô cùng lạ đã xảy ra...Các quý bà cười như nắc nẻ, cười đến chảy
nước mắt, quặn ruột, mồ hôi ướt đầm... đến khổ. Một số quý tộc lại nhảy đại lên
bàn ghế, làm vỡ mấy chiếc bình pha lê tuyệt đẹp của chủ nhà. Một số vị khác lại
thè mãi lưỡi ra và khơng ít vị xông vào nhau ẩu đả... Và ông Davy, đứng trước
9


cảnh đó, cũng tươi cười tuyên bố loại nitơ oxit mà ơng đựng trong bình là N 2O:
Đinitơ oxit và khí này cịn được gọi là khí cười.
* Áp dụng: Bài 26: Oxit
Ví dụ 3: Khí Hiđro.
Thế kỷ XVIII, nhà hóa học Pilatrơ Rơzơ người Pháp đã quan tâm đến vấn
đề nếu hít khí hiđro vào phổi thì cái gì sẽ xảy ra. Trước ơng chưa ai từng thử hít
hiđro bao giờ và câu chuyện bắt đầu: Thoạt đầu, chẳng lưu tâm đến là liệu có
hậu quả gì khơng nên Rơzơ quyết định thử hít hiđro vào phổi. Ơng ta lại liên tục
hít hiđro vào thật sâu hơn nữa, ơng thở khí đó hướng vào ngọn nến đang cháy.
Tất nhiên, hiđro là thứ khí khi hỗn hợp với khơng khí sẽ gây nổ! Về sau Rôzơ đã
viết lại rằng: “Tôi tưởng là tơi đã bị bay tồn bộ hàm răng và cả lợi nữa”. Chí ít
thì ơng cũng thỏa mãn với kết quả thí nghiệm mà với nó ơng đã coi thường tính
mạng của chính mình.
* Áp dụng: Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hiđro.
Ví dụ 4: Chuyện vui “Dung môi vạn năng”
Một hôm, người trợ lý của Jutus – Phon - Libic (1803- 1873), nhà Hoá
học Đức nổi tiếng, hớt hải tìm ơng để thơng báo một tin tức quan trọng là anh ta
vừa tìm ra một dung môi vạn năng.
- Nhưng dung môi vạn năng là cái gì? Libic hỏi.
- Dung mơi vạn năng là loại dung mơi có thể hồ tan được mọi thứ.

- Thế anh sẽ đựng dung mơi này bằng cái gì?
* Áp dụng: Bài 40: “Dung dịch”
Những câu chuyện vui về hóa học không liên quan trực tiếp đến kiến thức
bài học nhưng sẽ giúp các em thư giãn, tạo tâm lí thoải mái trong các giờ học
hóa khơ khan tồn khái niệm với cơng thức từ đó các em học sinh sẽ khơng cịn
chán nản với mơn học.
2.3. Sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) trong dạy học.
Sử dụng SĐTD trong dạy học hóa học giúp giáo viên hệ thống kiến thức
một cách khoa học và logic, nội dung bài học được thể hiện trên sơ đồ một cách
trực quan mà khơng sợ bỏ sót ý, tạo ra các hình thức học tập khác nhau, sử dụng
10


được linh hoạt các phương pháp học tập và sử dụng phối kết hợp các thiết bị dạy
học với nhau…
Sử dụng SĐTD giúp học sinh học tập một cách tích cực, huy động tối đa
tiềm năng của bộ não. Tập cho các em thói quen tự ghi chép hay tổng kết một
vấn đề, một chủ đề đã đọc, đã học theo cách hiểu của các em dưới dạng SĐTD.
Sử dụng SĐTD trong dạy học với nhiều mục đích khác nhau, nhiều dạng
bài: Dùng dạy học bài mới nhằm hình thành kiến thức mới, củng cố kiến thức
sau bài học, dùng tổng hợp kiến thức một chương, hay nhiều bài học….
2.3.1. Sử dụng SĐTD trong việc hình thành kiến thức mới.
Có thể sử dụng SĐTD hỗ trợ hình thành kiến thức mới. Mục tiêu bài học
sẽ được cô đọng ở từ khóa trung tâm. GV tự xây dựng hoặc GV hướng dẫn HS
lần lượt vẽ các nhánh theo tiến trình hình thành kiến thức bài mới: Kết hợp với
các phương pháp: Trực quan, thảo luận nhóm…để HS tự khám phá kiến thức
mới. Từ mỗi nhánh lại triển khai các nhánh phụ và mỗi nhánh phụ lại đi sâu khai
thác những kiến thức cụ thể hơn…
Nhìn vào SĐTD học sinh sẽ nhìn thấy bức tranh tổng thể kiến thức vừa
học một cách dễ dàng.

Ví dụ 1: Bài “Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi”. GV tổ
chức phương pháp học tập kết hợp sử dụng BĐTD như sau:
Hoạt động 1: GV sẽ đưa chủ đề trung tâm “Sự oxi hóa – Phản ứng hóa
hợp - Ứng dụng của oxi” dưới dạng SĐTD cịn thiếu thơng tin gợi ý HS điền
thơng tin cịn thiếu ở nhánh chính hình thành nội dung của bài.

11


Hoạt động 2: GV cùng học sinh lần lượt từng bước đi tìm hiểu cụ thể hơn
về từng nội dung.
- Thơng qua việc quan sát các PTHH có sự tham gia của oxi, đọc thông tin
sách giáo khoa nhận xét về sự oxi hóa và cho ví dụ.
- Xác định số chất tham gia và số chất sản phẩm trong các PTHH nhận
xét, đi đến kết luận về phản ứng hóa hợp.
- Quan sát hình ảnh, tìm hiểu thơng tin trình bày những ứng dụng của oxi?
Hoạt động 3: GV nhận xét và củng cố kiến thức thông qua bản đồ tư
duy mà cả lớp cùng tham gia hoàn chỉnh (có thể chiếu SĐTD chuẩn bị sẵn để
HS đối chiếu với bài làm của mình)

Sơ đồ tư duy của HS lớp 8A
12


Ví dụ 2: Bài oxit để học sinh nắm được định nghĩa, công thức, phân loại,
cách gọi tên oxit. Giáo viên nên tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo
nhóm nhỏ, giáo viên đưa ra từ khóa trung tâm “Oxit” và các nhánh chính, yêu
cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa, thảo luận và điền tiếp các thơng
tin cịn thiếu. Sau khi vẽ xong đại diện các nhóm sẽ thuyết trình về SĐTD của
nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, góp ý, bổ sung (nếu có). Giáo viên có thể

kết hợp với việc sử dụng SĐTD thiết kế trên phần mềm để chốt luôn kiến thức
của bài học và học sinh theo dõi để đối chiếu với bài làm của nhóm mình.
Chung:
Tên ngun tố + oxit

Hợp chất

KL nhiều hóa trị

Tên gọi

Tên KL (hóa trị) + oxit
PK nhiều hóa trị

Oxit axit
Oxit bazơ

1 nguyên tố là oxi

OXIT

(TT1) Tên PK + (TT2) Oxit

Phân loại

2 nguyên tố

Định nghĩa

Công thức


MxOy

* Đối với những chủ đề hay nội dung bài học lí thuyết nhiều, ít hoặc
khơng có thí nghiệm nghiên cứu.
Hoạt động 1: HS lập SĐTD theo nhóm với gợi ý của giáo viên.
Hoạt động 2: Các nhóm học sinh cùng dán SĐTD lên bảng và giáo viên
mời đại diện nhóm báo cáo thuyết trình “sản phẩm” của mình. Các nhóm khác
nhận xét.
Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD về kiến
thức của bài học đó. Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp học sinh
hồn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến thức của bài học.
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức bằng một SĐTD mà giáo viên đã chuẩn
bị sẵn.
Ví dụ: Bài 36: Nước, mục III. Vai trị của nước trong đời sống và sản xuất.
Chống ô nhiễm nguồn nước.
13


Hoạt động 1: Giáo viên chia nhóm học sinh yêu cầu về nhà tìm hiểu và
trình bày bằng SĐTD nội dung bài học mà nhóm đã được phân cơng. Sau khi
học sinh sưu tầm tư liệu giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày SĐTD trên
phần mềm PowerPoint, Xmind…
+ Nhóm 1: Đưa ra dẫn chứng về vai trị của nước trong đời sống và sản
xuất.
+ Nhóm 2: Nguyên nhân gây ơ nhiễm nguồn nước.
+ Nhóm 3: Nêu biện pháp tiết kiệm nước, khắc phục nguyên nhân gây ô
nhiễm nguồn nước.
Hoạt động 2: Giáo viên cho các nhóm thuyết trình SĐTD của nhóm mình
trước lớp.

Hoạt động 3: Giáo viên nhận xét, bổ sung và củng cố kiến thức của mục
bằng SĐTD đã chuẩn bị sẵn.
Sản phẩm của nhóm 1 - Lớp 8A

Nước cần cho sự trao đổi chất trong cơ thể.

Nước cần cho sinh hoạt

VAI TRỊ CỦA NƯỚC
Sản xuất cơng nghiệp

Sản xuất nông nghiệp

Giao thông, vận tải

Xác chết của các động vât

Chất thải của các nhà máy.
Sản phẩm của nhóm
2 – Lớp 8B

NGUYÊN NHÂN GÂY Ô NHIỄM NGUỒN NƯỚC

Nước thải
sinh hoạt

Vứt rác xuống

Thuốc bảo vệ thực vật


14

sơng ngịi


Sản phẩm của nhóm 3 – Lớp 8A

Xây dựng hệ thống xử lí

Khơng vứt rác xuống
sơng ngịi.

nước thải.
BIỆN PHÁP BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC KHÔNG BỊ Ô NHIỄM.

Trồng cây, gây rừng Bảo vệ nguồn nước

Phân loại, đổ rác đúng nơi quy định.

2.3.2. Sử dụng SĐTD trong việc củng cố kiến thức.
Giáo viên sử dụng SĐTD để thể hiện lại những kiến thức, nội dung cơ bản
của bài học để tránh bị sót ý, khắc sâu kiến thức trọng tâm, liên kết các kiến thức
lại với nhau, từ đó vận dụng kiến thức để giải các bài tập và định hướng cho việc
tìm ra kiến thức ở bài tiếp theo.
Tơi thường sử dụng SĐTD để củng cố kiến thức sau bài học nhiều hơn
các hình thức khác. Cho học sinh vẽ SĐTD vào giấy hoặc ra câu hỏi củng cố bài
rồi phát vấn, học sinh ở dưới trả lời. Từ nội dung câu hỏi giáo viên kết hợp trình
bày trên máy chiếu hình thành SĐTD, có nhấn mạnh kiến thức trọng tâm và giới
thiệu nội dung bài tiếp theo. Học sinh vẽ lại SĐTD ngay tại lớp hoặc về nhà
hoàn thành.


15


Ví dụ: Sau khi học xong bài tính chất của oxi. Giáo viên yêu học sinh vẽ
SĐTD ghi tóm tắt lại những nội dung chính của bài.

Một số SĐTD tơi thiết kế để củng cố bài học.
Bài: Nguyên tử

- Nguyên tố tạo ra chất.
- Số nguyên tử Có
củadạng chung:
nguyên tố.

AxBy hoặc AxByCz

- Phân tử khối.

Có dạng chung: Ax

Bài 9: Cơng thức hóa học

Bài 10: Hóa trị.

16


nổ mạnh
d

Tác

t0

2H2 + O2 2H2O

tạo nư
ớc

Bài 28: Khơng khí – Sự cháy.

uO
k
Chất

hử

Nguyên liệu SX amoniac….



cd

n
g
với
C

u
liệ

iên
Nh

Bài 31: Tính chất ứng dụng của hiđro.


Ta

ớc

ng
ro
tt N
h
ẹn
hấ
t

g vị

ùi
ng m
Khơ

Khơ
n

17

Khơng m

àu

tro
n
g
các
c

h

tk


ụng

oxi
với


2.3.3. Sử dụng SĐTD ở bài luyện tập, ôn tập.
Các bài luyện tập, ơn tập nhằm mục đích giúp các em củng cố và hệ
thống lại kiến thức của một số bài học trước đó hoặc cả chương, đồng thời thông
qua các tiết luyện tập để HS rèn luyện kỹ năng giải bài tập hóa học. Tuy nhiên
thời lượng nhiều tiết luyện tập chỉ có 45 phút, như vậy GV có thể gặp nhiều khó
khăn trong tổ chức hoạt động dạy. Vì vậy sử dụng SĐTD vừa đảm bảo lượng
kiến thức ơn tập, số lượng giải bài tập vừa kích thích hoạt động học tập tích cực,
hứng thú của học sinh.
Ví dụ 1: Bài luyện tập 3.
+ Trong phần hướng dẫn học sinh tự học của tiết trước giáo viên phân cơng
nhiệm vụ và hướng dẫn 4 nhóm vẽ sơ đồ tư duy.

Nhóm 1: Sự biến đổi chất.
Nhóm 2: Phản ứng hóa học.
Nhóm 3: Định luật bảo tồn khối lượng.
Nhóm 4: Phương trình hóa học.
+ Giáo viên giới thiệu bài học.
Phần kiến thức cần nhớ giáo viên đặt vấn đề: Những kiến thức trọng tâm
nào đã học cần nhớ trong tiết luyện tập hôm nay?
+ Giáo viên yêu cầu các nhóm lần lượt lên trình bày SĐTD của nhóm mình.
Học sinh cử đại diện nhóm trình bày. Các nhóm cịn lại đặt câu hỏi cho
nhóm trình bày. Nhóm khơng trả lời được câu hỏi, nhờ giáo viên hỗ trợ.
+ Giáo viên cùng học sinh nhận xét SĐTD của mỗi nhóm.
+ Sau đó giáo viên trình chiếu SĐTD kiến thức cần nhớ bài luyện tập 3
hoàn chỉnh.

18


Ví dụ 2: Bài luyện tập 5
Giáo viên có thể thực hiện theo các bước sau.
Bước 1: Giaos viên đưa ra SĐTD có từ khóa “Kiến thức cần nhớ” ở trung
tâm với mỗi nhánh lớn giới thiệu một nội dung hoặc chủ đề mà học sinh sẽ được
hệ thống, ôn tập.
Bước 2: Tiếp theo giáo viên lựa chọn hoặc thiết kế những bài tập có sẵn
trong sgk (hay BT ngồi) cần thiết phù hợp với từng nội dung, chủ đề kiến
thức được ôn tập.
Bước 3: Sau mỗi hoạt động giải bài tập của học sinh. Gióa viên sẽ yêu cầu
học sinh nhớ và nhắc lại từng nội dung kiến thức cần nắm thơng qua việc giải
bài tập đó. Trong q trình đó giáo viên vừa nhận xét, sửa chữa và hồn chỉnh
dần SĐTD.
Hoạt động này giáo viên có thể thay đổi nhiều hình thức khác nhau tránh

lặp lại, nhàm chán đối với người học: Có thể cho học sinh nhắc lại kiến thức và
sau đó đưa bài tập vận dụng có liên quan và ngược lại.

19


Như vậy thơng qua SĐTD học sinh vừa có thể hệ thống, khái quát những
kiến thức trọng tâm một cách một cách nhanh chóng, dễ dàng. Từ đó khắc sâu
kiến thức lâu hơn và được rèn luyện kỹ năng giải nhiều bài tập hơn.
Tóm lại sau mỗi bài học giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ
thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ của bài học bằng cách vẽ SĐTD.
Mỗi bài học có thể được vẽ trên một trang giấy rời rồi kẹp lại thành tập. Việc
làm này sẽ giúp các em dễ ôn tập, xem lại kiến thức khi cần một cách nhanh
chóng, dễ dàng.
2.4. Rèn kĩ năng giải bài tập cho học sinh.
Đối với học sinh yếu, kém thường ít chú ý đến tiết học, việc học – hiểu –
thực hành tại lớp là cần thiết. Các em có nhiều “lỗ hổng” kiến thức và “khó nhớ,
mau qn” trong q trình giảng dạy để học sinh có thể học tốt mơn hóa học thì
việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh là cần thiết vì bài tập hố học có
tác dụng:
+ Phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh, giúp học sinh hiểu rõ và
khắc sâu kiến thức đã học.
+ Rèn luyện một số kĩ năng, kĩ xảo (sử dụng ngơn ngữ hố học, lập cơng
thức, cân bằng phương trình, tính theo cơng thức và phương trình, các tính tốn
20


đại số….), rèn cho học sinh tính kiên trì, chịu khó, cẩn thận, chính xác, khoa
học… làm cho các em u thích bộ mơn, say mê khoa học.
+ Giúp giáo viên đánh giá được học sinh, học sinh cũng tự kiểm tra, biết

được lỗ hổng kiến thức để kịp thời ôn tập lại.
Giáo viên lựa chọn các bài tập tiêu biểu điển hình. Biên soạn hệ thống các
bài tập để làm tài liệu cho tiện sử dụng, như: Các bài tập cơ bản, điển hình; sắp
xếp theo từng dạng bài tập; sắp xếp theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp.
Cho các em nắm chắc phương pháp giải các dạng bài tập cơ bản: Sửa bài
tập mẫu, cho thêm các bài tập tương tự nhưng ở mức khó dần, ơn luyện
thường xun.
Thường xun kiểm tra bài để giúp các em thuộc bài đã học. Sau đó rèn
kỹ năng giải bài tập theo sự phân loại dựa vào nội dung mà các em vừa mới học.
Chẳng hạn dạng bài tập tính theo PTHH:
Giáo viên phân loại các dạng bài tập tính theo PTHH như: Tính khối
lượng (hoặc thể tích chất khí ở đktc) của chất này khi đã biết lượng (hoặc thể
tích chất khí) của một chất khác trong phương trình phản ứng; Cho biết khối
lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của chất tạo thành; Hiệu suất phản
ứng (H%); Tính theo nhiều phản ứng nối tiếp nhau…
Đối với mỗi dạng bài giáo viên đưa ra phương pháp giải chung và làm ví
dụ mẫu (có thể giảng chậm, chữa kĩ cho học sinh), cho học sinh làm thêm các
bài tập tương tự để học sinh được rèn kĩ năng làm bài tập.
Ví dụ 1: Tính khối lượng (hoặc thể tích chất khí ở đktc) của chất này khi
đã biết lượng (hoặc thể tích chất khí) của một chất khác trong phương trình
phản ứng.
* Phương pháp giải:
- Chuyển giả thiết đã cho về số mol (n = hoặc n = )
- Viết và cân bằng PTPƯ.
- Dựa vào tỉ lệ mol theo PTPƯ, từ số mol chất đã biết tìm số mol chất chưa biết
(theo qui tắc tam xuất)
21



- Từ số mol, tính ra khối lượng (m = n.M) hoặc thể tích chất khí (V = n.22,4)
hay các vấn đề khác mà đề bài yêu cầu trả lời.
Đề bài: Cho 13g Zn tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau phản ứng thu
được kẽm clorua và khí hiđro. Hãy tính:
a) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
b) Khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.
Giải:
- Tính số mol kẽm (Zn) tham gia phản ứng:

m Zn 13
=
= 0,2(mol )
M
65
Zn
nZn =
- PTHH: Zn

+

→ ZnCl2 + H2
2HCl 

1mol

1mol

1mol

0,2 mol


y mol

x mol

0,2
.1 = 0,2( mol )
1
a) Số mol H2 tạo thành: x =
b) Số mol ZnCl2 tạo thành: y =
Ví dụ 2: Cho biết khối lượng của 2 chất tham gia, tìm khối lượng của
chất tạo thành.
Loại này trước hết phải xác định xem, trong 2 chất tham gia chất nào phản
ứng hết, chất nào còn dư. Sản phẩm chỉ được tính theo chất tham gia nào phản
ứng hết (áp dụng như dạng 1)
Để trả lời câu hỏi trên ta làm như sau:
Giả sử có phản ứng: A + B → C + D
Với số mol cho ban đầu của A là a mol, của B là b mol.
So sánh hai tỉ số

Chất phản ứng hết
Sản phẩm tính theo
A, B đều hết
A hoặc B
B hết
Theo B
A hết
Theo A
22



Nội dung bài tốn trên có thể giải đơn giản nếu ta cố gắng hiểu và giải
theo phương pháp “3 dòng” qua bài tập sau.
* Đề bài: Nếu cho 11,2 g Fe tác dụng với 18,25g HCl thì sau phản ứng sẽ
thu được những chất nào? Bao nhiêu gam?
Giải:
n Fe =

PTHH:

11,2
= 0,2( mol )
56

Fe

+

2HCl


→

FeCl2

+

H2

Ban đầu cho: 0,2


0,5

0

0

Phản ứng:

2.0,2

0,2

0,2

0,2

Sau phản ứng: 0

0,1

0,2

(mol)
(mol)
0,2

(mol)

0,2 0,5

<
2 nên Fe phản ứng hết)
(Vì 1

Theo PT: nHCl (phản ứng) = 2.nFe = 2.0,2 = 0,4 (mol)
Vậy sau phản ứng thu được:

m HCl



= 0,1. 36,5 = 3,65g

3. Kết quả đạt được.
Trong thời gian giảng dạy và vận dụng các biện pháp rèn luyện học sinh
yếu, kém mơn Hố học cho HS lớp 8 trường THCS Thịnh Đức, tôi nhận thấy tiết
dạy sinh động hơn, khơng cịn cảm giác nặng nề như trước đây, nhất là các em
học sinh yếu, kém tỏ ra có hứng thú học tập bộ mơn hơn trước, siêng năng và có
ý thức tự học, hoàn thành bài tập ở nhà và nắm được tương đối kiến thức trọng
tâm từng bài học.
Bảng kết quả của học sinh khối 8 qua các năm học
Tổn

Năm học

Giỏi

Khá
23


TB

Yếu, kém


S

g số

L

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

82

2016 -2017

4


4,9%

22

26,8%

51

62,2%

5

6,1%

78

2017-2018

6

7,7%

26

33,3%

43

55,1%


3

3,9%

80

2018-2019

8

10%

28

35%

42

52,5%

2

2,5%

Từ bảng kết quả trên ta thấy năm học 2016 – 2017 trước khi áp dụng sáng
kiến tỉ lệ HS yếu, kém vẫn còn cao (6,1%), tỉ lệ HS khá, giỏi thấp (31,7%).
Trong năm học 2017 – 2018 và 2018 – 2019 khi áp dụng sáng kiến ta thấy tỉ lệ
HS yếu, kém đã giảm xuống (từ 6,1% xuống còn 3,9% và 2,5%) đồng thời tỷ lệ
học sinh khá, giỏi tăng dần (từ 31,7% tăng lên 41% và 45%). Đặc biệt học sinh

yếu, kém đã vươn lên trung bình, từ trung bình lên khá. Điều này chứng tỏ, khi
vận dụng các biện pháp nêu trên không những giúp cho các em lấy lại tự tin
trong học tập, mà còn đạt được kết quả khả quan.
Bên cạnh chất lượng học tập được nâng cao các em cịn thích tìm tòi
khám phá nghiên cứu khoa học, vận dụng các kiến thức hóa học để giải quyết
các vấn đề trong thực tiễn.
Kết luận: Để rèn luyện học sinh yếu, kém môn Hóa học ngồi tình
thương u dành cho học trị, giáo viên cần phải kiên trì nâng niu, soạn giảng
từng bài học, xây dựng hệ thống bài tập từ đơn giản nhất và có mức độ nâng dần
lên, cho các em làm đi, làm lại nhiều bài tập cùng một loại để khắc sâu cách giải
cho các em. Từ đó giúp các em có tiến bộ, có căn bản, tự tin trong học tập bộ mơn.
4. Tính mới của sáng kiến.
Đề xuất được một số biện pháp rèn luyện học sinh yếu, kém mơn Hóa học
8 ở trường THCS Thịnh Đức nhằm giúp học sinh u thích bộ mơn, có hứng thú
trong học tập để giảm tỉ lệ học sinh yếu, kém góp phần nâng cao chất lượng học
tập bộ mơn.
Sưu tầm được một số mẩu chuyện vui, thiết kế được SĐTD một số bài
học (chương trình Hóa học 8) nhằm tăng hứng thú học tập, củng cố kiến thức,
24


rèn luyện kĩ năng, phát triển năng lực nhận thức cho học sinh (có thể sử dụng
cho nhiều đối tượng học sinh khác nhau, đặc biệt có ý nghĩa trong việc hỗ trợ
các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu, kém)
+ Khả năng áp dụng của giải pháp.
Trong hai năm học 2017 – 2018 ; 2018 – 2019 nghiên cứu và thử nghiệm
sáng kiến tơi nhận thấy sáng kiến có tính khả thi cao.
Áp dụng các biện pháp này mang lại cho các em sự tự tin, phấn đấu trong
học tập, xố đi mặc cảm cho rằng thầy cơ chỉ quan tâm, khen tặng những học
sinh khá giỏi.

Trong các giờ dạy học sinh rất sơi nổi, tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến
thức nên hạn chế được các em học sinh yếu, kém. Đồng thời giúp cho các em có
được trình độ nhận thức đồng đều trong một lớp, khơng còn khoảng cách khá
lớn giữa học sinh yếu – kém với học sinh khá – giỏi.
Sáng kiến không chỉ áp dụng riêng cho mơn Hóa học của học sinh khối 8
trường THCS Thịnh Đức mà còn áp dụng được với tất cả các môn học ở các
trường THCS.
- Những thông tin cần được bảo mật: Không
- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Để việc rèn luyện học sinh yếu, kém vươn lên đạt yêu cầu, nâng cao chất
lượng bộ môn cần đảm bảo các điều kiện sau:
+ Đối với giáo viên:
Ln tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp. Sưu tầm tài liệu, tìm
những “bí quyết” để giúp các em dễ nhớ và nhớ lâu kiến thức cơ bản, hướng dẫn
kỹ năng, phương pháp học tập cho học sinh.
25


×