Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

DANH GIA THUC TRANG TIEM NANG KHAI THAC VA BAO TON TAI NGUYEN CAY THUOC O VIET NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SỬ DỤNG,BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN CÂY THUỐC Ở VIỆT NAM

GVHD: Lê Quốc Tuấn
HVTH: Lê Thị Tình


Việt Nam có nguồn tài ngun thiên nhiên vơ cùng phong phú, đa
dạng

Nguồn:
Inertnet






THUỐC

CÂY
Tri thức sử dụng để chữa bệnh

NGUYÊN
Cây cỏ
TÀI




Tài nguyên có thể tái sinh

Khái niệm tài nguyên cây thuốc




Giá trị của tài nguyên cây thuốc



Giá trị sử dụng



Giá trị kinh
tế



Giá trị tiềm năng



Giá trị văn
hóa




Tài nguyên cây thuốc trên Thế giới
STT

Tên trung tâm

Phân bố

Số loài

Một số đại diện

1

Trung Quốc

Vùng núi miền Trung và Tây Trung Quốc, Triều Tiên,

88

Lúa, cao lương, đại mạch, củ cải, cải thìa, dưa hấu,, lê, táo, đào, mơ mía, thuốc

-Nhật Bản

Nhật Bản

2

Đông dương- Indonesia

Đông Dương và quần đảo Mã Lai


41

Lúa dại. chuối, mít, măng cụt, dừa, đinh hương, ý dĩ…

3

Châu úc

Tồn bộ Châu Úc,

20

Lyas dại, bơng, ke, bạch đàn…

4

Ấn Độ

Ấn Độ, Miến Điện

30

Lúa dại. đậu đen, đậu xanh, dưa chuột, hồ tiêu, chàm , quế xây lan, ba đậu…

5

Trung Á

Tây Bắc Ấn Độ, Uzbekistan, Tây Thiên Sơn


43

Mì, vừng, lanh, gai dầu, nho, hành, tỏi, carot,…

6

Cận đông

Tiểu Á, Iran

100

Mã đề , mạch, vá,lê, táo…

7

Địa Trung Hải

Ven địa Trung hải

64

Lúa mì, cải dầu, lanh, ơ liu, phịng phong, bạc hà, đan sâm, húng tây, hoa bia…

8

Châu Phi

Trung và Nam Phi


38

Kê, lúa miến, lanh, mì, vừng, thầu dầu, chàm,…

9

Châu Âu-Seberi

Tồn bộ Châu Âu đến Seberi

35

Táo, lê, dâu tây, củ cải đường,

10

Nam Mehico

Nam Meheco và eo Trung Mỹ

 

Bắp, bí rợ, su su, đu đủ, ca cao, thuốc lá dại

11

Nam Mỹ

Peru, Ecudo, Bolivia


62

Bắp, sắn, rong riềng, khoai tây, canh kina, cà chua, ớt

12

Bắc Mỹ

Bắc Meheco trở lên

 

Nho, mận, thuốc lá

phiện, nhân sâm, gai dầu, đỗ trọng…


Tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam

-1000 loài tảo trong 25000 loài trên thế giới,
-11080 loài thực vật bậc cao (733 loài được nhập nội,
thuộc 2046 chi,395 họ) chiếm khoảng 4% tổng số loài,
15% tổng số chi, 57% tổng số loài thực vật trên thê giới.
- Số loài cây thuốc được thống kê chính thức là 3850 lồi
(Viện dược liệu (2003) )
Đa dạng hệ thực vật và cây thuốc

-Y học cổ truyền có nguồn gốc từ Trung Quốc
- Y học dân gian chưa được tư liệu hóa hoặc tư liệu chưa

đầy đủ.
- Hơn 40 bệnh viện y học cổ truyền và các khoa y học cổ
truyền trong các khoa của bệnh viện.
- Bộ Y tế đã ban hành “Danh mục thuốc thiết yếu”

Tri thức sử dụng cây thuốc


Phân bố
8 vùng sinh thái

5 trung tâm đa dạng sinh học

- Hồng Liên Sơn
- Đơng Bắc_ Bắc Bộ
- Việt Bắc_ Hồng Liên Sơn
- Tây Bắc
- Đồng bằng Sơng Hồng
- Bắc Trung Bộ
- Đông Trường Sơn và Nam Trung Bộ
- Tây nguyên
- Đông nam bộ và đồng bằng sông Cửu Long

- Cúc Phương
- Bạch Mã
- Yordon
- Lâm Viên và Cát Tiên


Tiềm năng khai thác và phát triển tài nguyên cây thuốc


- Khai thác và buôn bán với lượng lớn cho các

cơng ty dược trong và ngồi nước.
- Khai thác bừa bãi khơng có kế hoạch, thu hái
khơng kế hoạch làm giảm khả năng tái sinh và
dần mất sự đa dạng về thành phần loài và trữ
lượng
Khai thác cây thuốc

- Phát triển cây thuốc có nguồn gốc
bản địa.
- Phát triển cây thuốc có nguồn gốc
nhập nội.
- Quy hoạch vùng
Phát triển cây thuốc


Bảo tồn tài nguyên cây thuốc
Các nguyên nhân suy giảm tài nguyên cây thuốc

 Tàn phá thảm thực vật
 Khai thác quá mức
 Lãng phí tài nguyên cây thuốc
 Nhu cầu sử dụng cây thuốc ngày càng tăng lên
 Thay đổi cơ cấu cây trồng
Các mối đe dọa đối với tài nguyên cây thuốc







Sử dụng cây thuốc không được ghi chép lưu lại
Phương pháp truyền nghề ngày càng suy giảm
Ảnh hưởng từ việc sử dụng thuốc nhập
Xói mịn nền văn hóa
Các mối đe doại đối với tri thức sử dụng


Lý do cần bảo tồn tài nguyên cây thuốc





Cân bằng hệ sinh thái

Giá trị kinh tế



Bảo vệ tiềm năng



Đạo đức, văn hóa


Các phương pháp bảo tồn


- Thành lập các trung tâm quản lý
- Xây dựng vườn ươm thực vật,ngân hàng
hạt
- Xây dựng chính sách
- Lập các khu bảo tồn
- Xác định động cơ kinh tế, xã hội
- Bảo đảm việc bảo tồn và khai thác
- Trồng lại
Bảo tồn nguyên vị

- Khó khăn:
+ có nguy cơ xói mịn
+ phụ thuộc vào xự chăm sóc của con
người.
Bảo tồn chuyển vị


Các phương pháp bảo tồn

- Trồng trỏ và quản lý liên tục.
- Được người nông dân thực hiện

- Ngân hàng gen đồng ruộng
- Ngân hàng gen in vitro

Bảo tồn trang trại

Các phương pháp khác



Phát triển tài nguyên cây thuốc

- Nhu cầu cung cấp nguyên liệu lớn
- Khai thác hoang dại
- Trồng trọ chiếm khoảng 20%
- Phương pháp thu hoạch thô sơ

- Hệ thống thuốc Tây y lấn át y học cổ
truyền
- Y học cổ truyền phải đối mặt với vấn đề
mai một.

Trồng trọt cây thuốc

Dựa trên tri thức truyền thống


Khắc phục các hạn chế trong việc phát triển cây thuốc

- Ứng dụng mơ hình GAP
- Xây dựng các chính sách
- Hoạch định các dự án phát triển cây thuốc theo
vùng.
- Thực hành tốt việc trồng và thu hái cây thuốc
theo tiêu chuẩn GACP-WHO

Trồng trọt cây thuốc

- Điều tra các tư liệu liên quan y học cổ

truyền
- Nâng cao nhận thức cua người dân
- Hiện đại hóa thuốc gia truyền
- Tuyên truyền rộng rãi
- Chia sẽ các lợi ích đến cộng đồng
Dựa vào ý thức
truyền thống


Kết luận

- Việt Nam có nguồn tài nguyên cây thuốc rất phong phú về số lượng, giàu có về hàm lượng.
- Sự đa dạng sinh học về cây thuốc có mối tương quan chặt chẽ với sự đa dạng bản sắc dân
tộc, tri thức y dược của mỗi vùng miền.
- Việc khai thác sử dụng chưa đúng cách dẫn đến việc cạn kiệt hoặc suy thoái.
- Việc phát triển tài nguyên cây thuốc chưa thực sự được sự quan tâm của cộng đồng.
- Giải pháp nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc gắn liền với khai thác lợi ích một cách
bền vững.


Đề xuất

- Bảo tồn tại chỗ (in situ) song song với bảo tồn chuyển vị (ex situ) các loài cây thuốc
quý, hiếm hiện có tại các khu bảo tồn thiên nhiên sinh thái.
- Lồng ghép trong các tour du lịch sinh thái, để tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho
khách du lịch về giá trị và yêu cầu cần bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc.

 Xây dựng vườn bảo tồn các lồi cây thuốc q, hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng.



Đề xuất
- Xây dựng quy chế thống nhất quản lý vùng đệm, đầu tư xây dựng một số mơ hình
vườn rừng, vườn nhà trồng các loài dược thảo để cung ứng dược liệu đáng tin cậy từ nơi
gây trồng cho thị trường, giảm tải áp lực vào nguồn dược thảo tự nhiên đang dần cạn
kiệt.


Cám ơn Thầy và các bạn
đã chú ý lắng nghe




×