Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Bài giảng hóa học 10 bài 1 thành phần nguyên tố

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 48 trang )

ÔN TẬP

ÔN MỘT SỐ CÔNG THỨC


1. Quan hệ giữa số mol (n), khối lượng (m), khối lượng mol (M) và số hạt vi mô (A).

* n = m/M → M = m/n → m = n.M
* n khí= V/22,4 → V = n.22,4 ( đ/với chất khí ở đk tiêu chuẩn)
n là số mol; V là thể tích khí ở đktc; m là khối lượng).


2. Số mol khí ở đk khác tiêu chuẩn:
PV = nRT suy ra n = PV/RT
P: áp suất khí (atm); V: thể tích khí (lít); n: số mol khí;
0
R = 0,082; T: nhiệt độ Kenvil , T = t C + 273

3. Tỉ khối của khí A đối với khí B:
dA/B= MA/MB.

MA, MB là khối lượng mol của khí A và khí B

dA/kk= MA/29.

29 là khối lượng mol trung bình của khơng khí


4. Nồng độ phần trăm và nồng độ mol/lit của dung dịch A

C%= (m ct /m dd).100


m ct = (C% .m dd)/100

D: là khối lượng riêng(g/ml)
V : là thể tích(ml)
m dd : Khối lượng dd(g)

m dd = (m ct. 100)/ C%

CM = n/V

m dd =V.D

n = CM .V

5. Công thức chung tìm % của chất A
% k/lượng của 1 chất A trong hỗn hợp
%A = ( mA / mhh).100

V= n/ CM


ÔN TẬP HÓA HỌC 10
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1. Thành phần nguyên tử gồm:
a) Hạt nhân (+) cấu tạo bởi proton và nơtron. Mỗi proton mang 1 đv điện tích dương 1+; nơtron khơng mang điện
b) Vỏ electron (-) gồm các electron tạo thành. Mỗi electron mang 1 đv điện tích âm 1-

- Ngun tử trung hịa về điện, vì có số p = số e



II. HĨA TRỊ - ĐL BẢO TỒN KHỐI LƯỢNG
a

b

1- Qui tắc hóa trị: Trong h/c A x By ta ln có ax = by
III

II

Áp dụng: Al2(SO4)3 . III.2 = II.3, vậy CTHH này lập đúng
2- Định luật bảo toàn khối lượng:
Nếu A + B → C + D
thì

mA + mB = mC + mD

Nội dung ĐL: Trong một p.ư hóa học ‘‘ Tổng khối lượng sản phẩm luôn bằng ...’’


BÀI TẬP
Bài 1. a) Hãy điền vào ô trống của bảng sau các số liệu thích hợp.

 

Số p

Số n

Số e


Ngtử 1

19

20

?

Ngtử 2

?

18

17

Ngtư 3

19

21

?

Ngtử 4

?

20


17


LUYỆN TẬP.
Bài tập 2) Tính số mol các chất sau:
a) 3,9g K; 11,2g Fe; 55g CO2; 58g Fe3O4
b) 6,72 lít CO2 (đktc); 10,08 lít SO2 (đktc); 3,36 lít H2 (đktc)
Bài tập 3) Tính nồng độ mol của các dung dịch sau:
a) 500 ml dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
b) 200ml dung dịch B chứa 16g CuSO4.

Bài tập 4) Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau:
a) 500g dung dịch A chứa 19,88g Na2SO4.
b) 200g dung dịch B chứa 16g CuSO4.


Chương I: NGUYÊN TỬ

Bài 1:

THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ


THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ

Bài 1

I – THÀNH PHẦN CẤU TẠO


II – KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG

III – CỦNG CỐ


Bài 1: THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

1. Electron

Electron được tìm ra như thế nào?


Joseph John Thomson
1856-1940


Thí
Thí nghiệm
nghiệm của
của J.J.
J.J. Thomson
Thomson

Chùm hạt truyền thẳng khi khơng có tác dụng của điện trường
Hãy quan sát và nêu hiện tượng

Màn
huỳnh
quang


-

+
Ống chân không

Nguồn điện 15kV

Màn
Màn huỳnh
huỳnh quang
quang phát
phát sáng
sáng


Thí
Thí nghiệm
nghiệm của
của J.J.
J.J. Thomson
Thomson

Hãychóng
quan sát
và chứng
nêu hiện
Chong
quay,
tỏ tượng

điều gì?

-

+

Chùm hạt có khối lượng và chuyển động
với vận tốc lớn


- - - - - Thí
Thí nghiệm
nghiệm của
của J.J.
J.J. Thomson
Thomson
- - - -

-

Chùm hạt
mang điện
tích âm

-

+

+
+

+

+

+

+

+
+

+

+
+ +

+

+


I

THÀNH PHẦN CẤU TẠO
1. Electron
a. Sự tìm ra electron

- Đặc
tính và
củađiện

tia âm
cực:
b. Khối
lượng
tích
của electron
+ Là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc lớn.

- Khối lượng: me = 9,1094.10-31 kg.
-

+ Truyền
thẳng
khi q
khơng
có tác dụng -19
của điện
trường.
Điện
tích:
= -1,602.10
C (culơng)

e

+ Là chùm hạt-19
mang điện tích âm.

1,602.10


là điện tích đơn vị, kí hiệu eo.

Kết luận:

Những hạt tạo thành tia âm cực là electron, kí hiệu là e.

=1-


I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Năm 1911, Ernest Rutherford phát hiện hạt nhân
nguyên tử khi thực hiện thí nghiệm bắn phá một lá
vàng mỏng bằng chùm hạt alpha phát ra từ radium.



I

THÀNH PHẦN CẤU TẠO
2. Sự tìm ra hạt nhân nguyên tử
Nhận xét:

-

Nguyên tử có cấu tạo rỗng, phần mang điện dương là hạt nhân.

Nguyên tử phải chứa phần mang điện dương ở tâm là hạt nhân, có khối lượng lớn, kích thước rất nhỏ
so với kích thước nguyên tử.


-

Xung quanh hạt nhân có các electron tạo nên vỏ nguyên tử.

- Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân.


I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

3. Cấu tạo của nguyên tử
a) Sự tìm ra proton
Năm 1918, khi bắn phá hạt nhân nguyên tử N, Ernest Rutherford đã
phát hiện ra một loại hạt mới, đó là hạt proton.

-27
mp = 1,6726 .10
kg

proton (p)

qp = e0 = 1+


I. THÀNH PHẦN CẤU TẠO CỦA NGUYÊN TỬ

3. Cấu tạo của nguyên tử
b) Sự tìm ra nơtron
 


Năm 1932, James Chadwick dùng hạt bắn phá hạt nhân nguyên tử Be
đã phát hiện ra một loại hạt mới khơng mang điện, đó là hạt nơtron.

-27
mn = 1,6748.10
kg

nơtron (n)

qn = 0



c) Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử



- Hạt nhân nguyên tử được tạo thành bởi các proton và nơtron.



Nơtron không mang điện
hạt nhân = số e

-> Số p = số đơn vị điện tích


KÍCH THƯỚC VÀ KHỐI LƯỢNG

II


1. Kích thước
-

2. Khối lượng

-1
Đường kính nguyên tử khoảng 10 nm.
khối lượng
nguyên
là u hạt
(đvC).
Đơn vị đo vềĐơn
kíchvịthước
nguyên
tử vàtử các
p, n, e là nanomet (nm) hoặc

Angstrom ( )
1u bằng

khối lượng của một nguyên tử đồng vị cacbon -12

-

 
Ngun
tử nhỏ nhất là ngun
tử hidro có bán kính khoảng 0,053 nm.
-9


-

Đường kính của hạt nhân nguyên tử khoảng 10

-

-10
1 = 10 Vậymvới bất kì ngun tử-8X nào thì:
Đường kính của electron, proton khoảng 10 nm.

 

1nm = 10

m = 10

-5

nm.

 

=
Kết luận: Các e có kích M
thước
(X) rất nhỏ bé chuyển động xung quanh hạt nhân trong không gian rỗng
của nguyên tử.



Căn cứ vào bảng số liệu sau. Hãy so sánh khối lượng của electron với khối lượng của proton và nơtron? Em có rút
ra nhận xét gì?

mp

-27
1,6726 . 10
kg

mn

-27
1,6748 . 10
kg

me

-31
9,1094 . 10
kg

Hạt

Đơn vị kg

me << mp , mn

 

m nguyên tử m hạt nhân



×