Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

KHU bảo tồn BIỂN việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Tiểu Luận Đa dạng sinh học, Sinh thái ứng dụng và Bảo tồn

Phát triển khu bảo tồn biển
Họ và Tên: Nguyễn Thị Ánh Nguyệt
Lớp: Quản lý TN&MT 18
Khoá: 2018 - 2020


MỞ ĐẦU

• Các Khu bảo tồn đóng vai trị rất quan trọng trong việc duy trì, bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật quan
trọng của Việt Nam.

• Tuy nhiên, áp lực của phát triển kinh tế-xã hội và sự gia tăng dân số, cùng với những khó khăn về nguồn lực,
kèm theo cơ chế chính sách quản lý chưa đồng bộ, khiến cho công tác quản lý KBT và ĐDSH đang đối mặt
với nhiều thách thức.


Định nghĩa



Theo UICN (1994): “Khu bảo tồn thiên nhiên là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh
học, các tài nguyên thiên nhiên văn hóa đi kèm, được quản lý bằng các cơng cụ pháp luật hoặc các hình thức quản lý có hiệu quả
khác”


Vườn quốc gia



Hệ thống KBT

KBT Biển

Khu bảo tồn loài

Đất ngập nước

Sinh cảnh và khu dự trữ
TNTN Thủy Sản

Rừng đặc dụng


TẦM QUAN TRỌNG CỦA BIỂN

• Biển nước ta cung cấp nguồn lợi hải sản rất quan trọng.
• Tiềm năng to lớn về du lịch. Vịnh Hạ Long - Cát Bà, thành
phố Nha Trang, Vũng Tàu...đang thu hút khách du lịch từ
bốn phương.

• Vùng biển Việt Nam có hệ động thực vật biển phong phú.


Sự cần thiết phải có khu bảo tồn biển

 Khai thác quá mức và không hợp lý
 Đánh cá hủy diệt
 Phá hủy nơi cư trú

 Ơ nhiễm mơi trường nước do chất thải của tàu thuyền, chất thải công nghiệp, dầu khí, thuốc trừ sâu, diệt cỏ trong
nơng nghiệp…


Tầm quan trọng của việc thiết lập KBTB

Trữ lượng hải sản tăng lên sau một thời gian thiết lập
Duy trì các quá trình sinh thái quan trọng và các hệ thống nuôi dưỡng sự sống, đảm bảo việc sử dụng lâu bền các loài sinh
vật và các hệ sinh thái, và bảo tồn đa dạng sinh học

Phát triển kinh tế lâu dài, với nghiên cứu khoa học, giải trí và du lịch sinh thái.
 Là cơ sở, công cụ hành chính và pháp luật trong việc đấu tranh và bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia trong phạm vi đặc
quyền kinh tế của nước ra.


Thực trạng các khu bảo tồn biển Việt Nam

• Trên đất liền Việt Nam có hơn 3.000 km bờ biển, Diện
2
tích vùng biển rộng đến 1.200.000 km .

• Có 120 khu bảo tồn biển, chiếm gần 6% diện tích lãnh
thổ tự nhiên



Việc bảo tồn các khu vực biển vẫn chưa được quan
tâm đúng mức.



Thực trạng các khu bảo tồn biển Việt Nam

 Nhiều vùng biển đã và đang bị xâm hại đến mức báo động.

 Các khu bảo tồn đang tồn tại chưa quan tâm nhiều về biển nói chung và nguồn lợi thủy sản nói riêng.

 Trong những năm gần đây nhiều KBTB đã được quan tâm nghiên cứu và thiết lập, đồng thời kêu gọi được sự hợp
tác, trợ giúp của các tổ chức quốc tế...


• Các cơng ước tham gia
• Chính phủ Việt Nam đã chính thức gia nhập Cơng
ước Đa dạng sinh học (năm 1994)

• Cơng ước Ramsar về các vùng đất ngập nước có
tầm quan trọng quốc tế (1989)


Văn bản ban hành


Năm 1995 là năm đánh dấu mốc quan trọng khi Chính phủ ban hành Kế hoạch hành động Bảo vệ đa dạng sinh học của Việt Nam (Quyết định số 845-TTg, ngày
22/12/1995).
+ Luật Thủy sản (năm 2003) và Nghị định 57/2008/NĐ-CP ban hành Quy chế Quản lý các khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia và quốc tế (năm 2008).



+ Luật Đa dạng sinh học (năm 2008) và Nghị định số 65/2010/NĐ-CP về Quy định chi tiết một số điều của Luật Đa dạng sinh học (năm 2010).




+ Nghị định 109/2003/NĐ-CP về Bảo tồn và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước (năm 2003).



+ Quyết định 79/2007/QĐ-TTg, ngày 31/5/2007 của Thủ tướng Chỉnh phủ về phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia về Đa dạng sinh học năm 2010 và định hướng đến
năm 2020 thực hiện Công ước Đa dạng sinh học và Nghị định thư Cartagena về An tồn sinh học.



+ Quyết định số 1216/2012/QĐ-TTg, ngày 05/9/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
2020.



+ Quyết định số 1250/2012/QĐ-TTg, ngày 31/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Chiến lược quốc gia về Đa dạng sinh học đến năm 2020, tầm nhìn đến năm
2030.



+ Quyết định 742/QĐ-TTg, ngày 26/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch Hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020.


Những kết quả đạt được:
Hệ thống các KBT đã được thiết lập và đang được củng cố, hoàn thiện thành một hệ thống thống nhất về KBT trên toàn quốc, theo quy định của Luật Đa dạng sinh
học

+Những nỗ lực bảo tồn ĐDSH của Việt Nam trong thời gian qua đã được quốc tế ghi nhận thông qua việc công nhận 20 khu có các danh hiệu quốc tế về giá trị
ĐDSH


Chính phủ đã có những đầu tư thích đáng cho bảo tồn, tăng cường gắn kết giữa phát triển và bảo tồn
Công tác tuyên truyền về bảo vệ các hệ sinh thái, các khu bảo tồn đã được đẩyn mạnh
Vai trò và sự tham gia của cộng đồng trong quản lý khu bảo tồn từng bước được nâng cao, vấn đề chia sẻ lợi ích từ các KBT đã được chú ý.
Nhờ sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế về quản lý HST và KBT của Việt Nam


Thách thức

 Quy hoạch và quản lý các khu bảo tồn chưa thống nhất
 sự chồng chéo và mâu thuẫn về phân hạng trong hệ thống các KBT
Tác động của biến đổi khí hậu và hoạt động phát triển của con người.
 Nhận thức về tầm quan trọng của các khu bảo tồn chưa thực sự đầy
đủ. khai thác trái phép , dẫn tới suy giảm ĐDSH.


Thách thức



Năng lực quản lý và nguồn lực đầu tư cho khu bảo tồn hạn chế

• Thơng tin, cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học của các khu bảo tồn thiếu cập nhật và chưa được thiết lập một cách hệ thống.


Ngành thủy sản cần phối hợp đồng bộ với các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế, các cộng đồng ven biển thiết lập
hệ thống bảo tồn biển và ven bờ sẽ được triển khai có hiệu quả

• Một cơ quan mang tính quốc gia nhằm quản lí, cần phải điều phối phân cơng trách nhiệm rõ ràng tránh tình trạng “Cha
chung khơng ai khóc” về các hoạt động bảo tồn thiên nhiên biển .



Giải pháp

 vai trò của các địa phương cần được đề cao. Bộ máy quản lí được thiết lập một cách linh hoạt theo tính chất của vùng và
tiềm năng hiện có tại chỗ

Thường xun rà sốt lại tình hình hoạt động của các vùng hiện đang được bảo vệ dưới mọi hình thức
- Giải pháp tốt nhất là phối hợp giữa các lực lượng hiện có với một sự chỉ đạo chung ở từng địa phương, trang thiết bị
quản lý cũng cần tập hợp lại

+ Nghiên cứu và đưa ra các chính sách “giao Biển cho dân quản lí


Kết luận

• Xây dựng hệ thống khu bảo tồn biển nhằm bảo vệ các hệ sinh thái, các loài thuỷ sinh vật biển có giá trị kinh tế, khoa học
• KBTB cịn có sức hấp dẫn đối với du khách, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch sinh thái, nghiên cứu khoa học
và giáo dục cộng đồng.

• Nhận thức về bảo tồn biển trong dân và lãnh đạo các cấp còn chưa rõ ràng. Năng lực quản lý KBTB còn yếu, cơ sở vật

chất nghèo nàn, thiếu thiết chế tổ chức đủ mạnh, chưa phối hợp quản lý liên ngành, tính đa dạng sinh học và mơi trường
biển bị xâm hại


CHÂN THÀNH CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC
BẠN




×