Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

Hóa học 10 giáo án oxi ozon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 40 trang )

WELCOME
Mơn Hóa học


Đây là khí gì


Chương 6: OXI – LƯU HUỲNH
Bài 29:
Tiết 49

Oxi-ozon


• OXI
Tiết 1
I. Vị trí và cấu tạo
II. Tính chất vật lí
III. Tính chất hóa học
IV. Ứng dụng
V. Điều chế

• OZON
Tiết 2


I. Vị trí và cấu tạo

Hình 1: Bảng tuần hồn các nguyên tố hóa học



I. Vị trí và cấu tạo
Vị trí

Cấu hình electron

- Số thứ tự = Số Z = 8
- O (Z=8): 1s22s22p4
- Thuộc nhóm VIA, chu kì 2
-Số e lớp ngồi cùng: 6e

Công thức
- CT e:
- CTCT: O = O
- CTPT: O2


II. Tính chất vật lí

- Trạng thái tồn tại ở điều kiện
thường?
- Màu sắc, mùi vị?
- Tỉ khối so với khơng khí?
- Nhiệt độ hóa lỏng?
- Khả năng tan trong nước?


II. Tính chất vật lí
- Trạng thái : Chất khí
- Mùi : Không mùi
- Màu sắc: Không màu

- Tỉ khối so với khơng khí: Nặng hơn khơng khí
d= 1,1
o
- Nhiệt độ hố lỏng: -186 C
- Độ tan: Ít tan trong nước


III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
- Cấu hình e của oxi:

1s22s22p4

Nhận thêm 2e để đạt cấu hình bền của khí hiếm.
0

-2

O + 2e � O
Oxi thể hiện tính oxi hóa mạnh


Thí nghiệm 1: Oxi tác dụng với kim loại


Thí nghiệm 2: Oxi tác dụng với phi kim


Thí nghiệm 3: Oxi tác dụng với hợp chất



III. Tính chất hóa học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Phản ứng

Magie cháy trong oxi

Cacbon cháy trong oxi

Rượu cháy trong oxi

Hiện tượng

Phương trình hố học


III. Tính chất hóa học
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Phản ứng

Hiện tượng

Magie cháy trong oxi

Phản ứng xảy ra mãnh
liệt, toả nhiều nhiệt,
phát ra ánh sáng chói

Cacbon cháy trong oxi

Phản ứng xảy ra mãnh

liệt cho ánh sáng chói

Rượu cháy trong oxi

Rượu bốc cháy, phản
ứng toả nhiều nhiệt

Phương trình hố học


III. Tính chất hố học
a) Tác dụng với kim loại
- Mg cháy trong khí oxi:
PTPƯ:

Kết luận

Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Ag, Au,
Pt...)

b) Tác dụng với phi kim
- C cháy trong khí oxi :
PTPƯ :
Kết luận

Oxi tác dụng với hầu hết các phi kim (trừ
halogen)


III. Tính chất hố học

c) Tác dụng với hợp chất
- Rượu etylic tác dụng oxi:
2

0

to

4

2

2

� 2C O2  3H 2 O
PTPƯ: C 2 H 5 OH  3O 2 ��

Kết luận

Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ

Company Logo


Vậy ứng dụng của oxi là
gì?


IV. ỨNG DỤNG CỦA OXI
• Cần cho sự hơ hấp: Mỗi người mỗi ngày cần dùng 2

0-30 m3 khơng khí để thở.


• Thuốc nổ và nhiên liệu tên lửa


• Hàn cắt kim loại


• Y khoa, đời sống.


• Cơng nghệ hóa chất, luyện thép



V- ĐIỀU CHẾ

 Phát biểu nào sau đây là đúng ?
Trong phịng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nào ?
A. Điện phân nước.
B. Nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. Nhiệt phân KMnO4.
D. Trưng cất phân đoạn khơng khí lỏng


V- ĐIỀU CHẾ

 Phương trình nào khơng đúng để điều chế oxi trong phịng thí
nghiệm ?


A. 2KMnO4 −to→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
B. 2KClO3 −MnO2→ 2KCl + 3O2
C. 2H2O −to→ 2H2 + O2


×