Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Hóa học 10 giáo án oxi ozon mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 22 trang )

CHÀO CÁC EM HỌC SINH LỚP 10


CHƯƠNG 6: OXI – LƯU HUỲNH

BÀI 29: OXI - OZON


A - OXI

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

III. TÍNH CHẤT HỐ HỌC

IV. ỨNG DỤNG

V. ĐIỀU CHẾ


A - OXI
I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO


Ơ số 8
Nhóm VIA
8
Chu kì 2
2 2 4
1s 2s 2p



Cấu hình e:

2 2 4
1s 2s 2p

O
Oxi
15,999


I. VỊ TRÍ VÀ CẤU TẠO

CTPT:

CTCT:
 Liên kết cộng hóa trị không phân cực

O2

O O


II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

 Khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, hơi nặng hơn khơng khí.

0
 Hóa lỏng ở -183 C.


 Ít tan trong nước.


III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

8+

8+

+

Do vậy, oxi là ngun tố phi kim hoạt động hố học, có tính oxi hóa mạnh.Trong hầu hết

các hợp chất oxi có số oxi hóa là -2 (trừ OF2, peoxit..).

O + 2e

O

2-


III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC

Kim loại (trừ Au, Pt …)

O2 có tính oxi hóa mạnh

Phi kim (trừ halogen)


Hợp chất vơ cơ và hữu cơ


III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1. Tác dụng với kim loại (trừ Au, Pt,…) → Oxit kim loại
0

0

+2

-2

to

2Mg + O2 
→ 2MgO
magie oxit
0

0

+2 -2

to

2Cu + O2 


2CuO


đồng (II) oxit
0

0

+3

-2

to

4Al + 3O2 
→ 2Al2O3
nhôm oxit
0

0

+8/3 -2

to

3Fe + 2O2 
→ Fe3O4
oxit sắt từ

⇔ FeO.Fe2O3



III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
2. Tác dụng với phi kim (trừ halogen) → Oxit phi kim

0

0

+4 -2 o

t
S + O2 


SO2

Lưu huỳnh đioxit
(khí sunfurơ)
0

0

+4 -2

to

C + O2 


CO2
Cacbon đioxit


(khí cacbonic)


III. TÍNH CHẤT HĨA HỌC
3. Tác dụng với hợp chất
+2

0

+4 -2 o

t
2CO + O2 
→ 2CO2

-2

0

+4 -2

-2

to

C2H5OH + 3O2 
→ 2CO2+3H2O



IV. ỨNG DỤNG
 Duy trì sự sống, duy trì sự cháy.
 Phục vụ cho các ngành công nghiệp: luyện thép, CN hoá chất, y tế, hàn cắt kim loại,



V. ĐIỀU CHẾ
1. Trong phịng thí nghiệm

Phân hủy các hợp chất giàu oxi, kém bền với nhiệt như KMnO 4, KClO3,…

to

2KMnO4 
→ K 2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
to

2KClO3 
→ 2KCl + 3O2 ↑


V. ĐIỀU CHẾ
2. Trong công nghiệp
 Từ KK: chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.

 Từ nước: Điện phân nước.

điệ
n phaâ
n

2H2O 
→ 2H2 + O2
Cực (-)

Cực (+)


B – OZON
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
III. OZON TRONG TỰ NHIÊN
IV. ỨNG DỤNG


B – OZON

O2

O2 và O3 là hai dạng thù hình của nguyên tố oxi

O3


B – OZON
I. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
0
 Ozon là chất khí màu xanh nhạt, mùi đặc trưng, hóa lỏng ở -112 C.

 Tan trong nước nhiều hơn so với khí oxi.



B – OZON
II. TÍNH CHẤT HỐ HỌC
 Tính oxi hóa mạnh.
 Oxi hóa hầu hết kim loại (trừ Au, Pt), nhiều phi kim và nhiều hợp chất
vô cơ, hữu cơ.

 Oxi hóa được bạc ở nhiệt độ thường.

2Ag + O3 
→ Ag2O + O2
 Tính oxi hóa: O3 > O2


B – OZON
III. OZON TRONG TỰ NHIÊN
- Trong khí quyển, ozon được tạo thành khi có sự phóng điện (tia chớp, sét).

- Tầng ozon được hình thành do tia tử ngoại
mặt trời chuyển hóa oxi thành ozon

3O2 → 2O3
UV


B – OZON
IV. ỨNG DỤNG
- Một lượng nhỏ ozon trong khơng khí sẽ làm cho khơng khí trong lành, lượng
lớn sẽ có hại cho con người.


- Trong CN, dùng tẩy trắng tinh bột, dầu ăn,…

- Trong y học, dùng chữa sâu răng.

- Trong đời sống, dùng sát trùng nước sinh hoạt.


CÁM ƠN CÁC EM

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT



×