Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

xử lý các hành vi vi phạm đưa thông tin sai sự thật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.5 KB, 14 trang )

NHĨM 5

GVHD: TS. Thái Thị Tuyết Dung

Lê Chí Linh
Nguyễn Trường Huyến
Trần Hoàng Khang
Nguyễn Thị Hoa Nhi


MỞ ĐẦU
Kho nền tảng mạng XH phát triển và du
nhập vào Việt Nam, người dân có thêm kênh
để tiếp nhận thơng tin đa dạng hơn. Tuy nhiên,
kèm với đó là thơng tin khơng có nguồn gốc,
khơng được kiểm chứng ngày càng nhiều hơn.
Mỗi chủ tài khoản Facebook, YouTube, Zalo,
Twitter… là một "nhà báo kiêm tổng biên tập",
tự viết tin, bài rồi tự xuất bản mà khơng có
một cơ chế kiểm sốt. Chính vì kiểu "nhà nhà
làm báo" nên thơng tin xuất hiện tràn lan, thật
giả lẫn lộn.


Từ khi dịch Covid-19 bùng phát tại Việt
Nam, đặc biệt là trong đợt bùng phát dịch thứ
4, trên mạng xã hội - nhất là Facebook,
YouTube - xuất hiện rất nhiều tin giả. Tìm hiểu
sẽ thấy những thơng tin này được người theo
dõi mạng xã XH rất quan tâm; một số người
không kiểm chứng đã vơ tư chia sẻ, bình luận.


Tác hại từ những thông tin này hết sức nguy
hiểm, gây hoang mang trong XH, dao động
lòng
dân.


Hành vi đưa, chia sẻ thông tin không đúng
sự thật lên mạng, không chỉ gây hoang mang
trong XH, mà cần phải xác định hành vi này cố
tình phá hoại các chính sách của NN, vi phạm
nghiêm
trọng
pháp
luật.
Việc phịng, chống dịch bệnh Covid-19 cần
có sự chung tay vào cuộc của cả hệ thống
chính trị và tồn thể Nhân dân. Đảng và Nhà
nước đã đề ra nhiều chủ trương và có nhiều
văn bản chỉ đạo nhằm thực hiện tốt các biện
pháp phòng, chống, kiểm sốt tình trạng lây
nhiễm trong cộng đồng.


Thời gian qua vẫn xuất hiện một số
hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến
cơng tác phịng, chống dịch bệnh Covid
-19, gây ảnh hưởng xấu đến tình hình an
ninh, trật tự; gây hoang mang, lo lắng,
bất bình trong xã hội. Trong đó hành vi
đưa thơng tin sai sự thật lên mạng xã hội

diễn ra khá phổ biến.


Vì vậy, cần phải xử phạt nghiêm những
cá nhân, tổ chức vi phạm nhằm răn đe, cảnh
tỉnh chung những ai đang, đã và sẽ có ý định
thực hiện hành vi vi phạm phải dừng lại. Tuy
nhiên, thực tiễn hành vi đưa tin sai sự thật
lên mạng xã hội bị xử phạt khơng giống
nhau, gây khó khăn cho phía người dân và
cơng tác tun truyền về chính sách phịng
chống covid – 19.


NỘI DUNG
1. Đánh giá tính pháp quyền trong việc
xử lý các hành vi vi phạm đưa thông tin
sai
sự
thật
- Chế tài hành chính xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật liên quan đến phòng, chống
dịch Covid-19, được quy định tại Luật Xử lý
vi phạm hành chính và một số Nghị định của
Chính phủ như:


+ Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày
12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn

xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội;
+ Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày
03/02/2020 của Chính phủ quy định xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực bưu chính,
viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ
thông tin và giao dịch điện tử;
+ Nghị định số 117/2020/NĐ-CP ngày
28/9/2020 quy định xử phạt hành chính trong
lĩnh vực y tế;


- Về hệ thống pháp luật, mặc dù quá trình
đổi mới đạt được nhiều thành tựu trong xây
dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật, nhưng
có thể thấy rằng, hệ thống pháp luật của nước
ta vẫn chưa đáp ứng kịp với yêu cầu của việc
tiếp tục xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà
nước cũng như việc quản lý nhà nước, quản lý
xã hội bằng pháp luật.


Mặc dù Quốc hội đã ban hành nhiều đạo
luật mới, sửa đổi, bổ sung nhiều đạo luật hiện
hành, song hệ thống pháp luật của ta vẫn
chưa hoàn chỉnh, chưa đồng bộ, vẫn cịn có
nhiều văn bản chồng chéo, mâu thuẫn. Một số
luật được ban hành nhưng chất lượng chưa
cao, chưa sát với cuộc sống, tính khả thi thấp,
phải điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung nhiều lần.
Một số luật còn nhiều quy định mang tính

nguyên tắc, thiếu cụ thể nên khi có hiệu lực
chưa được thi hành ngay mà phải chờ văn bản
quy định chi tiết, hướng dẫn,


trong khi đó các văn bản loại này nhiều khi lại
không được ban hành kịp thời nên pháp luật
chậm đi vào cuộc sống và khơng tránh khỏi có
những cách hiểu, cách làm khác nhau, dẫn
đến sơ hở, lợi dụng trong việc thi hành pháp
luật. Bên cạnh đó, quan điểm chỉ đạo của
Đảng và Nhà nước trong một số vấn đề còn
chậm được khẳng định hoặc thiếu nhất quán
nên cũng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu
quả của công tác thể chế hóa thành pháp luật.


- Các quy định của pháp luật Việt Nam xử lý
các hành vi đưa thông tin sai sự thật vẫn trong
tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn, trùng lặp,
thiếu thống nhất, thiếu cụ thể được quy định
trong nhiều văn bản quy phạm pháp luật. Vì
thế, Chính phủ phải đề nghị Quốc hội xem xét
và phê chuẩn để xây dựng và ban hành một
đạo luật riêng điều chỉnh vấn đề này phù hợp
với thực tiễn Việt Nam và tham khảo kinh
nghiệm của các quốc gia khác có điều kiện
tương tự.



2. Xử lý tình huống khiếu nại
Là cơ quan có thẩm quyền nhận đơn khiếu nại,
sẽ tiến hành hủy bỏ Quyết định xử phạt vi phạm
hành chính đã được ban hành trước đó và ra quyết
định xử phạt vi phạm hành chính mới, xử phạt vi
phạm hành chính với số tiền 7.500.000 đồng đối
với bà VPA về hành vi: Cung cấp, chia sẻ thông tin
sai sự thật, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân
theo Điểm a, Khoản 1, Điều 101 Nghị định số
15/2020/NĐ-CP ngày 03/02/2020 của Chính phủ
quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh
vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện,


KẾT LUẬN
Hiện nay vẫn có khơng ít hành vi vi phạm đưa
thông tin sai sự thật trên mạng XH, với nhiều hình
thức: xun tạc, vu khống, xúc phạm uy tín của cơ
quan, tổ chức, danh dự, nhân phẩm của cá nhân.
Vì vậy, cần phải có một hệ thống pháp luật hoàn
chỉnh, đồng bộ, quy định rõ ràng, nhất quán từng
hành vi vi phạm, tránh chồng chéo, trùng
lắp...nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan
chức năng triển khai có hiệu quả trong công tác
thực thi pháp luật, đồng thời xử phạt nghiêm khắc
đối với các tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật
trong cơng tác phịng chống dịch covid - 19./.




×