Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

TỪ KHÓA GIAI đoạn 1930 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.1 KB, 14 trang )

Chủ đề Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1930 -1945
1. Sự kiện mở ra một kỷ nguyên mới của lịch sử dân tộc: độc lập, tự do và chủ
nghĩa xã hội là: Cách mạng tháng Tám thành công với sự ra đời của nước
Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.
2. Hạn chế của luận cương chính trị (10/1930):
- Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đông Dương, không đưa ngọn cờ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, nặng về đấu tranh giai cấp và cách mạng ruộng
đất.
- Đánh giá không đúng khả năng cách mạng của tiểu tư sản, khả năng chống đế
quốc phong kiến của tư sản dân tộc, khả năng phân hóa và lơi kéo bộ phận trung,
tiểu địa chủ tham gia mặt trận dân tộc chống đế quốc và tay sai.
3. Nguyên nhân dẫn đến hạn chế của Luận cương chính trị (nguyên nhân sự
khác nhau giữa luận cương so với cương lĩnh chính trị):
- Do ảnh hưởng tư tưởng tả khuynh của Quốc tế Cộng sản.
- Không nắm được thực tiễn đất nước, không xác định được mâu thuẫn chủ yếu
trong xã hội, dẫn tới không xác định được tầng lớp trung gian cũng là đối tượng
của cách mạng.
4. Những bổ sung, phát triển của Luận cương chính trị, so với cương lĩnh chính
trị đầu tiên của Đảng:
- Xác định phương hướng chiến lược của cách mạng Đông Dương: lúc đầu là cuộc
cách mạng tư sản dân quyền, sau đó tiếp tục phát triển, bỏ qua thời kì tư bản chủ
nghĩa, tiến thẳng lên con đường xã hội chủ nghĩa.
- Khẳng định lại tư tưởng bạo lực quần chúng bằng hình thức khởi nghĩa vũ trang
để giành chính quyền đồng thời chỉ ra những điều kiện để khởi nghĩa thành công.
Luận cương nhấn manh: “khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền “khơng phải là
một việc thường” mà là một nghệ thuật “phải theo khuôn phép nhà binh”.
5. Hạn chế của Luận cương chính trị của Trần Phú bước đầu được khắc phục
trong thực tế từ hội nghị BCHTW lần thứ 2 (tháng 7/1936), khắc phục triệt
để trong Hội nghị BCHTW lần 8 (tháng 5/1941).
6. Hạn chế về vấn đề tập hợp lực lượng cách mạng của Luận cương bước đầu
được khắc phục từ hội nghị BCHTW lần thứ 2 (tháng 7/1936), hạn chế về



ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


nhiệm vụ cách mạng bước đầu được khắc phục từ hội nghị BCHTW lần thứ
6 (tháng 11/1939).
7. Sự

kiện cho thấy Đảng đã có nhận thức lại về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
dân tộc và dân chủ, phản đế và điền địa, đồng thời bước đầu khẳng định lại
đường lối giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên
của Đảng về cách mạng giải phóng dân tộc ở thuộc địa là: Ngày 30/10/1936,
Đảng xuất bản tài liệu chung quanh vấn đề chiến sách mới để giải thích cho
đảng viên và quần chúng hiểu rõ hơn về sách lược mới của Đảng, do Tổng bí
thư Hà Huy Tập khởi thảo.

8. Nguyên nhân quyết định dẫn tới sự phát triển mạnh của phong trào cách
mạng 1930-1931 là: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo
phong trào (Vì: Đảng ra đời tập hợp quần chúng nhân dân đấu tranh trên quy
mơ lớn. Nếu khơng có sự lãnh đạo của Đảng thì tự bản thân những mâu
thuẫn giai cấp xã hội chỉ có thể dẫn tới những cuộc đấu tranh lẻ tẻ, tự phát,
mà không thể trở thành một phong trào tự giác trên quy mô rộng lớn được.
9. Thành quả lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931, thành quả mà cuộc
khủng bố trắng tàn khốc của đế quốc và phong kiến đã khơng xóa nổi là đã: khẳng
định khả năng lãnh đạo và năng lực tổ chức trong thực tế của giai cấp vô sản dưới
ngọn cờ của Đảng Cộng Sản.
10. Bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1930 - 1931:
- Phải có sự lãnh đạo của Đảng.

- Phải xây dựng được khối liên minh công - nông vững chắc.
- Phải xây dựng được mặt trận dân tộc thống nhất.
- giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ phản đế và phản phong, bài
học giữ dụng kết hợp các hình thức bạo lực để giành và giữ chính quyền.
- bài học về xây dựng chính quyền nhân dân.
- bài học về công tác tư tưởng, về chỉ đạo chiến lược tổ chức và lãnh đạo quần
chúng đấu tranh.
11. Chính quyền Xơ Viết Nghệ Tĩnh là chính quyền của dân, do dân và vị dần vì:
do nhân dân thành lập, làm chủ và đem lại nhiều lợi ích căn bản cho nhân dân.
12. Tính quyết liệt của phong trào cách mạng 1930 -1931, được biểu hiện ở:

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


- sử dụng các hình thức đấu tranh từ thấp đến cao, từ mít tinh biểu tình đến đốt phá
huyện đường, phá nhà lao.
- thành lập được chính quyền cơng nơng theo hình thức Xơ Viết (Nga) ở một số nơi
thuộc Nghệ An và Hà Tĩnh.
- xuất hiện các hình thức sơ khai của khởi nghĩa từng phần được sử dụng nhằm
chính quyền địch, bảo vệ chính quyền Xơ Viết, giữ vững thành quả cách mạng.
13. Tính triệt để của phong trào cách mạng 1930 -1931, được biểu hiện ở:
- phong trào không ảo tưởng về kẻ thù của dân tộc và giai cấp, đánh trực diện vào
hai kẻ thù cơ bản của cách mạng nước ta là đế quốc và phong kiến.
- đã hồn tồn dứt khốt đoạn tuyệt với chủ nghĩa cải lương, tư sản. sử dụng hình
thức vũ trang cách mạng lật đổ chính quyền cũ, thành lập chính quyền Xơ - Viết
của dân, do dân, vì dân.
14. Điểm khác biệt lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 – 1931 so với phong
trào yêu nước trước đó là: phong trào cách mạng rộng lớn đầu tiên của quần chúng

công nông bùng nổ dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng Cộng sản.
18. Liên minh công – nông lần đầu tiên được ra đời trong phong trào cách mạng
1930 -1931.
19. Đặc điểm bao trùm của kinh tế Việt Nam trong giai đoạn 1936 -1939 là: phục
hồi và phát triển những vẫn lạc hậu và lệ thuộc hoàn toàn vào kinh tế Pháp.
20. Kết quả lớn nhất của phong trào dân tộc dân chủ 1936 -1939 là: quần chúng
được tổ chức và giắc ngộ cách mạng; cán bộ, Đảng viên được rèn luyện, tích lũy
nhiều kinh nghiệm trong công tác xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.
21. Thành quả lớn nhất của phong trào dân chủ 1936 – 1939 là: Quần chúng
được tổ chức, giác ngộ và rèn luyện qua thực tiễn đấu tranh, trở thành lực lượng
chính trị hùng hậu của cách mạng.
22. Bài học kinh nghiệm của phong trào cách mạng 1936 - 1939:
- xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất;
- kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước mắt, giành thắng lợi từng bước
tạo điều kiện giành thắng lợi hoàn toàn,
- Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai, hợp pháp.

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


- Đấu tranh tư tưởng trong nội bộ Đảng và với các đảng phái phản động.
- Đảng thấy được hạn chế trong công tác mặt trận, dân tộc.
- Biết rút lui đúng lúc, kết hợp phong trào đấu tranh trong nước với phong trào
quốc tế.
23. Sự kiện Nhật đảo chính lật đổ Pháp ở Đông Dương ngày 9/3/1945, chứng tỏ:
- kẻ thù của cách mạng đã thay đổi từ: Pháp - Nhật nay chỉ cịn phát xít Nhật và tay
sai.
- phát xít Nhật khơng cịn mạnh như lúc mới vào Đông Dương.

24. Thời cơ của cách mạng để nhân dân đứng lên giành chính quyền bắt đầu xuất
hiện ở một số nơi sau sư kiện Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương.
25. điều kiện xuật hiện thời cơ của một cuộc khởi nghĩa:
- Giai cấp thống trị đã suy yếu, khủng hoảng đến mức không thể tiếp tục thống trị
nhân dân bằng những phương thức cũ được nữa.
- các giai cấp và tầng lớp bị trị bên dưới cũng rơi vào tình trạng cơ cực, bị bần
cùng khơng thể chịu đựng được nữa, không thể sống nổi nữa. Mâu thuẫn đã gay
gắt đến cực độ và quần chúng đã sẵn sàng đi tới hành động giải phóng.
- tầng lớp, bộ phận trung gian, những người trí thức u nước có tư tưởng dân chủ
tiến bộ, những người có tinh thần dân tộc, kể cả một bộ phận trong giai cấp hữu
sản nhưng gần với quần chúng, nhận thức được xu thế lịch sử, ngã về phía cách
mạng, tương quan lực lượng có lợi cho phía cách mạng. Đội tiên phong của cách
mạng, tức Đảng lãnh đạo đã sẵn sàng.
25. Lần đầu tiên Đảng ta chủ trương thành lập một “ chính phủ dân chủ cộng hịa”
là ở hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1939.
(Khẩu hiệu thành lập chính quyền Xơ Viết công, nông, binh được thay thế bằng
khẩu hiệu thành lập chính phủ dân chủ cộng hịa).
26. Cơng tác chuẩn bị điều kiện để tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
trong cách mạng tháng Tám năm 1945, lần đầu tiên được đề cấp đến trong: hội
nghị trung ương Đảng tháng 11/1939.
27. Sự kiện đánh dấu phong trào cách mạng Việt Nam bước sang thời kỳ mới - thời
kỳ đấu tranh vũ trang giành chính quyền, trực tiếp chuẩn bị mở đường đi tới thắng

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: hội nghị trung ương Đảng tháng
11/1939.

28. Hội nghị xúc tiếp, gấp rút chuẩn bị mọi điều khiện để tiến tới khởi nghĩa vũ
trang giành chính quyền và coi là nhiệm vụ trung tâm là: hội nghị trung ương Đảng
tháng 5/1941.
29. Điểm mới của hội nghị trung ương Đảng lần 8 (tháng 5/1941) so với Hội nghị
Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 11/1939:
- giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phóng dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc
lên hàng đầu và cấp thiết hơn bao giờ hết.
- giải quyết vấn vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước Đông Dương nhằm:,
thực hiện quyền tự quyết của các dân tộc, phát huy sức mạnh và sự chủ động của
mỗi dân tộc Đông Dương (bằng việc thành lập ở mỗi nước Đông Dương một mặt
trận dân tộc riêng).
- chỉ rõ một cuộc tổng khởi nghĩa bùng nổ và thắng lợi phải có đủ điều kiện chủ
quan, khách quan và phải nổ ra đũng thời cơ; đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng
khởi nghĩa.
- đề ra nhiệm vụ chuẩn bị mọi mặt cho Tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền (chính trị, vũ trang, căn cứ địa), coi việc chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
30. Cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945 thực chất là: một cuộc khởi nghĩa
từng phần và chiến tranh du kích cục bộ của thời kỳ tiền khởi nghĩa
31. Để tạo tiền đề thức đẩy thời cơ Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng Tám nhanh
chóng chín muồi: Đảng đã phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước năm 1945.
33. Nguyên nhân quan trọng, quyết đinh nhất dẫn đến thắng lợi của Cách mạng
Tháng Tám năm 1945 là: sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Đơng Dương, đứng đầu
là Hồ Chí Minh, đã đề ra đường lối đúng đắn, sáng tạo.
34. Bài học kinh nghiệm của Cách mạng tháng Tam năm 1945:
– Về chỉ đạo chiến lược: Đảng vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác – Lênin vào thực
tiễn Việt Nam, nắm bắt diễn biến tình hình thế giới và trong nước để thay đổi chủ
trương cho phù hợp; giải quyết đúng đắn, sáng tạo mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ
độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng
đầu.


ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


– Về xây dựng lực lượng: Tập hợp, tổ chức đoàn kết lực lượng cách mạng trong
một mặt trận dân tộc thống nhất rộng rãi, tạo nên sức mạnh toàn dân, phân hố và
cơ lập cao độ kẻ đế quốc và tay sai để đánh đổ chúng.
– Về phương pháp cách mạng, về nghệ thuật khởi nghĩa vũ trang giành chính
quyền: Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng, kết hợp lực lượng chính trị với
lực lượng vũ trang, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, đi từ khởi
nghĩa từng phần và chiến tranh du kích cục bộ ở nơng thơn, tiến lên chớp đúng thời
cơ tổng khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị, đập tan bộ máy chính quyền của đế
quốc và tay sai, thiết lập chính quyền cách mạng.
– Về xây dựng Đảng: Luôn kết hợp giữa tổ chức và đấu tranh, làm cho đảng vững
mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức, đủ năng lực và uy tín lãnh đạo cách mạng
thành công.
(Bài học về xây dựng lực lượng có thể vận dụng vào giải quyết vấn đề biển đảo
hiện nay).
35. Hình thái phát triển của cách mạng tháng Tám năm 1945 là: đi từ khởi nghĩa
từng phần giành chính quyền ở nơi có điều kiện, tiến lên Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền trên phạm vi cả nước.
36. Hình thái cách mạng: kết hợp hài hòa giữa khởi nghĩa ở nơng thơng và
thành thịn, trong đó các cuộc khởi nghĩa ở thành thị có ý nghĩa quyết định.
37. Thời cơ của cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là: “thời cơ ngàn
năm có một”, diễn ra trong khoảng thời gian từ khi Nhật đầu hàng đồng
minh đến trước khi quân đồng minh tiến vào Đông Dương (kẻ thù cũ đã gục
ngã, kẻ thù mới chưa kịp vào).
38. Phương thức giành chính quyền trong cách mạng tháng Tám năm 1945: kết

hợp khởi nghĩa ở cả thành thị và nông thơn, kết hợp đấu tranh chính trị và
khởi nghĩa vũ trang để giành chính quyền bằng bạo lực cách mạng.
39. Tổ chức Mặt trận dân tộc thống nhất đầu tiên của riêng Việt Nam là mặt trận
Việt Minh.
40. Nghị quyết của Đảng Cộng Sản Đơng Dương có tác dụng vận động toàn
đảng, toàn dân đứng lên tiến hành cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
trong tồn quốc năm 1945 là: Hội nghị tồn quốc của Đảng họp ở Tân Trào,
thơng qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân tổng khởi nghĩa (từ ngày 14 đến
15/8/1945).

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


41. Sự chuẩn bị tất yếu đầu tiên cho thắng lợi của cách mạng tháng Tám năm
1945 là: sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam năm 1930.
42. Điểm khác nhau về nội dung của cách mạng tư sản dân quyền đề cập trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên và luận cương chính trị năm 1930 là: trong
cương lĩnh chính trị đầu tiên cách mạng tư sản dân quyền không bao gồm
nhiệm vụ cách mạng ruộng đất, mà tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân
tộc; trong luận cương chính trị cuộc cách mạng tư sản dân quyền bao gồm
nhiệm vụ giải phóng dân tộc và cách mạng ruộng đất.
43. Thành công lớn nhất mà phong trào dân chủ 1936 – 1939 đạt được là: Quần
chúng trở thành lực lượng chính trị hùng hậu của cách mạng.
44. Đỉnh cao của phong trào 1930 - 1931 là: sự ra đời của chính quyền Xơ Viết
Nghệ Tĩnh (vì đã giải quyết được vấn đề cơ bản của một cuộc cách mạng xã
hội).
45. Cuộc diễn tập lần thứ nhất chuẩn bị cho CM tháng 8 là: phong trào cách
mạng 1930-1931.

46. Cuộc diễn tập lần thứ 2 chuẩn bị cho CM tháng 8 là: phong trào dân chủ
1936-1939.
47. Cuộc diễn tập lần thứ 3 chuẩn bị cho CM tháng 8 là: cuộc vận động cách
mạng 1939 - 1945, đặc biệt là cao Trào kháng Nhật cứu nước.
48. Hội nghị đánh dấu sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách mạng Việt
Nam thời kỳ 1939 - 1945 là: hội nghị lần 6 BCHTW (11/1939).
49. Hội nghị hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược cách
mạng Việt Nam thời kỳ 1939 – 1945 là: Hội nghị lần 8 BCHTW (5/1941)
50. Bước nhảy vọt của Cách mạng Việt Nam là: cách mạng tháng Tám năm
1945.
51. Hai khẩu hiệu được Đảng ta vận dụng trong phong trào cách mạng 1931 1931 là: “Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.
52. Phong trào dân chủ 1936 -1939 kết thúc khi chiến tranh thế giới thứ 2 bùng
nổ.
53. Nguyên nhân quyết địch làm kết thúc phong trào dân chủ 1936 - 1939 là
chính phủ phái hữu lên cầm quyền ở Pháp.

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


54. Chính quyền được thành lập ở Nghệ - Tĩnh trong phong trào 1930 – 1931
được gọi là Xô viết vì: Chính quyền được tổ chức theo kiểu Xơ viết ở nước
Nga.
55. Nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt nam thời kì 1930 – 1945 là: đánh
đuổi đế quốc xâm lươc giành độc lập dân tộc.
56. Lần đầu tiên giai cấp cơng nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế
lao động, thể hiện tình đồn kết cách mạng với nhân dân lao động thế giới
là: các cuộc mít tinh, biểu tình nhân ngày quốc tế lao động 1/5/1930.
57. Sự kiện được coi bước ngoặt của phong trào cách mạng 1930 – 1931, đồng

thời báo hiệu thời kỳ đấu tranh quyết liệt đã đến là cuộc bãi công của công
nhân Vinh – Bến Thủy ngày 1/5/1930.
58. Bước phát triển nhảy vọt về chất so với những phong trào yêu nước trước
khi Đảng ra đời là: phong trào cách mạng 1930 -1931.
59. Cao Bằng là nơi được Nguyễn Ái Quốc - HCM chọn làm căn cứ địa đầu
tiên khi về nước năm 1941, vì: địa hình thuận lợi để phát triển lực lượng; lực
lượng chính trị được tổ chức và phát triển).
60. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là: căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai;
61. Chiến thắng đầu tiên của đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân giành
được là: Phay Khắt ; Nà Ngần
62. Phong trào cách 1936 -1939: mang tính chất cách mạng, tính chất dân tộc
dân chủ nhân dân sâu sắc, trong đó tính chất dân chủ là điển hình.
63. Nhiệm vụ đấu tranh dân chủ trong phong trào cách mạng 1936 -1939 khơng
phải là: đánh đổ phóng kiến, khơng phải là cách mạng ruộng đất mà chỉ tập
trung vào những quyền lợi sơ khai nhất (tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo,
hịa bình, xuất bản báo chí, hội họp).
64. Theo nhận định chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
khẩu hiệu “đánh đuổi Nhật – Pháp” được thay thế bằng khẩu hiệu: đánh đuổi
phát xít Nhật”.
65. Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở địa phương : kết quả sự
ra đời của chính quyền Xơ – Viết Nghệ Tĩnh.

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


66. Trong tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 khởi nghĩa ở thành thị có ý
nghĩa quyết định đến thắng lợi chung vì đây nơi tập trung của các trung tâm
chính trị - kinh tế của kẻ thù.

67. Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm
xây dựng ngay từ đầu là: Đội du kích Bắc Sơn.
68. Lệnh tổng khởi nghĩa trong cả nước được ban bố trong thời gian: Nhật sắp
đầu hàng quân Đồng minh.
69. Một trong những hạn chế lớn của phong trào dân tộc dân chủ 1936 – 1939 :
Mặt trận thống nhất Nhân dân phản đế Đông Dương ra đời chưa phù hợp với
tính chất và đặc điểm của phong trào.
70. Lần đầu tiên đảng ta chủ trương thành lập một “chinh phủ dân chủ cộng
hòa” là ở hội nghị trung ương Đảng tháng 11/1939.
71. Bước thắng lợi đầu tiên có ý nghĩa quyết định đến tiến trình phát triển về
sau của cách mạng Việt Nam là: phong trào cách mạng 1930 - 1931 ( Nếu
khơng có phong trào cách mạng 1930 – 1931, trong đó quần chúng cơng,
nơng đã vung ra một nghị lực cách mạng phi thường thì khơng thể có thắng
lợi của phong trào dân chủ 1936 – 1939 và Cách mạng Tháng Tám).
72. Bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc VN là CMT8 năm 1945.
73. Chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa được cải tổ từ: Ủy
ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.
74. Đảng ta đưa ra chủ trương thành lập “chính phủ nhân dân của nước Việt
Nam dân chủ cộng hòa là“ tại hội nghị trung ương Đảng tháng 5/1941.”
75. Tính chất của cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là một cuộc
cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, trong đó tính chất dân tộc là: chủ yếu
và điển hình (hay cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới).
76. Sự kiện đánh dấu Đảng cộng sản Đảng ương trở thành Đảng cầm quyền:
Thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
77. Lực lượng vũ trang đầu tiên của Cách mạng Việt Nam đội du
kích: Bắc Sơn.

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1



78. Hội nghị Trung ương 8 tháng 5/1941 đã xác định nhiệm vụ hàng đầu của
cách mạng Việt Nam là: nhiệm vụ giải phóng dân tộc. (cuộc cách mạng chỉ
giải quyết một vấn đề cần kíp lúc đó là giải phóng dân tộc).
79. 4 tỉnh giành chính quyền sớm nhất trong Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm
1945 là: Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam.
80. Trong Mặt trận Việt Minh nơi thí điểm xây dựng các tổ chức đồn thể quần
chúng là: Cao Bằng.
81. Cao trào kháng Nhật cứu nước phong trào Đồng Khởi là các cuộc khởi
nghĩa từng phần.
82. Lực lượng đóng vai trị chủ yếu quyết định nhất cho thắng lợi của cách
mạng tháng Tám năm 1945 là: lực lượng chính trị.
83. Lực lượng đóng vai trị xung kích nịng cốt hỗ trợ lực lượng chính trị trong
cách mạng tháng Tám năm 1945 là: lực lượng vũ trang.
84. Trong quá trình tiến hành khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền đến năm
1942 khắp nơi ở Cao Bằng đều có: Hội Cứu Quốc.
85. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến ược cách mạng ở thời kỳ 1939 – 1945 so
với thời kỳ vận động dân chủ 1936 – 1939.
86. Tên gọi Việt Nam Tuyên Truyền Giải Phóng Quân - nghĩa chính trị trọng
hơn quân sự.
87. Chính sách áp bức bóc lột của đế quốc Pháp - Nhật trở thành nguyên nhân
chủ yếu đã gây ra nạn đói khủng khiếp cuối 1944 đầu 1945 miền Bắc Việt
Nam là: thực dân Pháp bắt dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy với giá rẻ
mạt.
88. Ý nghĩa lớn nhất của phong trào dân chủ 1936 -1939 là cuộc tập dượt lần
thứ 2 cho cách mạng tháng Tám năm 1945.
89. Lực lượng cách mạng nước ta trong cách mạng tháng Tám là: phát triển từ
miền núi xuống đồng bằng (từ bắc xuống nam)
90. Phong trào cách mạng 1939 -1945: với sự ra đời của nghị quyết hội nghị

Ban Chấp hành trung ương Đảng tháng 11/1939: đánh dấu sự chuyển hướng
quan trọng dương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc, đưa nhân dân bước vào
giai đoạn trực tiếp vận động cứu nước.

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


91. Sự chuẩn bị trực tiếp về đường lối về phương pháp cách mạng cho Tổng
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945: Phong trào cách mạng 1939 - 1945.
92. Chỉ thị Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta được phát ra sau khi
TDP đã độc chiếm Đông Dương (12/3/1945).
93. Sau chiến tranh thế giới thứ nhất: lực lượng xã hội được coi đối tượng của
cách mạng Việt Nam là: đế quốc Pháp, đại địa chủ và tư sản mại bản.
94. Phương pháp đấu tranh chủ yếu của cách mạng tháng Tám năm 1945 là:
chính trị.
95. Hình thức giành chính quyền của trong cách mạng tháng Tám năm 1945 là
chính trị kết hợp với vũ trang (bạo ực cách mạng).
96. Đảng chủ trương tạm gác khẩu hiệu “tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho
dân cày (khẩu hiệu cách mạng ruộng đất) lần đầu tiên tại hội nghị trung
ương tháng 7/1936.
97. Nhận xét chung về:
- Phong trào cách mạng 1930 -1931: phong trào cách mạng lần đầu tiên do Đảng
lãnh đạo quần chúng nhân dân tiến hành bước phát triển nhảy vọt so với phong trào
yêu nước trước đó: Đây một phong trào cách mạng triệt để có đường lối chính trị
đúng đắn; Diễn ra trên quy mơ cả nước; hình thức đấu tranh phong phú và quyết
liệt; thu hút động đảo quần chúng tham gia.
- Phong trào cách mạng dân tộc dân chủ 1936 – 1939: là một cao trào dân tộc dân
chủ có quy mơ rộng khắp cả nước với nhiều hình thức đấu tranh phong phú đa

dạng thu hút đông đảo quần chúng tham gia.
- Cao trào kháng Nhật cứu nước tháng 8/1945: cao trào cách mạng có quy mơ rộng
lớn thu hút đơng đảo quần chúng tham gia ở khắp thành thị và nông thơn với
những hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt, thích nghi với thời kì tiền khởi
nghĩa.
98. Chiến lược sách lược cách mạng giải phóng dân tộc nước ta lần đầu tiên thể
hiện trong tác phẩm: Đường Kách Mệnh.
99. Cách mạng tháng Tám thành công là kết quả chủ trương của Đảng Cộng
Sản Đông Dương giai đoạn 1939 -1945, về tiến hành cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc.

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


100. Sự kiện đánh dấu sự trở về đầy đủ với những tư tưởng của Nguyễn Ái
Quốc trong cương lĩnh chính trị là: Nghi quyết hội nghị Ban chấp hành trung
ương Đảng tháng 5/1941.
101. Yêu cầu số 1 của nông dân Việt Nam nói riêng và các tầng lớp xã hội dưới
thời Pháp thuộc là giành độc lập dân tộc.
102. Chính quyền Xơ viết Nghệ - Tĩnh thực sự là chính quyền cách mạng của
quần chúng dưới sự lãnh đạo của Đảng, bởi vì đã: thể hiện rõ bản chất cách
mạng. là chính quyền của dân, do dân, vì dân.
103. Cuộc khủng hoảng kinh tế ở Việt Nam trong những năm 1929-1933 bắt
đầu từ ngành lính vực Nơng nghiệp.
104. Hậu quả bao trùm về mặt xã hội, mà cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
1929 -1933 đã gây ra cho VN là: đã làm trầm trọng thêm tình trạng đói khổ
của các tầng lớp nhân dân lao động.
105. Nguyên nhân quyết định sự bùng nổ của phong trào cách mạng 1936 -1939

là: sự ra đời cửa nghị quyết Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản
Đông Dương tháng 7/1936.
106. Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (tháng 5/1941) có tầm quan trọng đặc
biệt trong thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945, vì đã hồn chỉnh chủ
trương đề ra tại Hội nghị Trung ương 6 (tháng 11/1939) là giương cao hơn
nữa ngọn cờ độc lập dân tộc, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu
và cấp thiết hơn bao giờ hết.
107. Hạn chế trong phong trào cách mạng 1930 -1931: chưa hình thành mặt trận
dân tộc thống nhất rộng khắp; xuất hiện tả khuynh, nặng về đấu tranh giai cấp và
cách mạng ruộng ở những địa phương thuộc Trung Kỳ.
108. Bài học kinh nghiệm lớn nhất của phong trào cách mạng 1930 -1931 là: bài
học về công tác tư tưởng, về chỉ đạo chiến lược tổ chức và lãnh đạo quần chúng
đấu tranh.
109. Phong trào cách mạng 1930 -1931 là một bước phát triển mới so với phong
trào u nước trước đó, vì
- là phong trào cách mạng đầu tiên của quần chúng hân dân do Đảng cộng sản lãnh
đạo nhằm chống đế quốc, phong kiến tay sai, giành độc lập cho dân tộc và ruộng
đất cho nơng dân.

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1


- Mang tính cách mạng triệt để, đánh thẳng vào kẻ thù của dân tộc là đế quốc và
bọn phong kiến tay sai, thành lập được chính quyền Xơ Viết của cơng nơng binh ở
một số nơi.
- Hình thức đấu tranh phong phú, quyết liệt(….)
- Diễn ra trên quy mô cà nước, từ Bắc vào Nam, từ nông thôn đến thành thị và có
tính thống nhất cao.

- phong trào thu hút đơng đảo quần chúng tham gia, có sự liên kết giữa công nhân
với nông dân vô cùng chặt chẽ, qua đó hình thành liên minh cơng - nơng.
120. Phong trào cách mạng 1930 -1931 có quy mơ rộng khắp và có tính thống
nhất cao vì có sự lãnh đạo chung của Đảng Cộng Sản.
121. Hình thức đấu tranh mới trong thời kỳ 1936 -1939 là: đấu tranh Nghị
trường.
122. Phong trào cách mạng 1936 -1939 là một bước chuẩn bị cho thắng lợi của
cách mạng tháng Tám năm 1945 vì: đã xây dựng được một lực lượng chính
trị quần chúng hùng hậu cho cách mạng.
123. Nhiệm vụ cấp bách trong xây dựng lực lượng chính trị được tiến hành sau
hội nghị trung ương lần thứ 8 tháng 5/1941 là: vận động quần chúng tham
gia vào mặt trận Việt Minh.\
124. Nguyên nhân phong trào cách mạng 1930 -1931 phát triển mạnh mẽ ở 2
tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh:
- là hai tỉnh nghèo, nhưng nhân dân có truyền thóng đấu tranh cách mạng kiên
cường, bất khuất.
- có trung tâm cơng nghiệp lớn nhất Bắc Trung Bộ, tập trung nhiều công nhân, tạo
điều kiện thực hiện liên minh cơng - nơng.
- có cơ sở Đảng mạnh, có cơ sở của Ban Thường vụ Trung ương và xứ ủy Trung
Kỳ đóng ở Vinh trực tiếp chỉ đạo.
125. Thắng lợi lớn nhất của Đảng trong cao trào cách mạng 1930 -1931 là:
Đảng thực hiện được khối liên minh công nông và phát huy được sức mạnh
to lớn của nó.
126. Phong trào cách mạng 1930 -1931 là một cuộc tổng diễn tập cho thắng lợi
của cách mạng tháng Tám năm 1945 vì:

ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1



ĐẶNG BÍCH HỢP – DIỄN ĐÀN KHỐI C

Page 1



×