Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia môn Ngữ văn 2016 cực hay (Phần 1 và 2 Thơ lãng mạn và cách mạng giai đoạn 1930 1945)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.93 MB, 26 trang )

1


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

ĐÂY THÔN VĨ DẠ - TIẾT 1

I. ĐỌC - HIỂU KHÁI QUÁT
1. Tác giả
- Đời người:
+ 1912-1940: 28 tuổi
+ Gia đình công giáo nghèo.
+ 24 tuổi mắc bệnh phong.
- Đời thơ:
+ Bút danh: con người của văn chương.
+ Sáng tác sớm, nhiều, giàu sức sáng tạo.
+ Tác phẩm
+ Đặc điểm:
_Phức tạp, bí ẩn
_Tình yêu đau đớn hướng về trần thế.
2. Xuất xứ tác phẩm
- "Đau thương" (1938)
- Cảm hứng: mối tình với cô gái Huế.
3. Kết cấu bài thơ
II. ĐỌC - HIỂU CHI TIẾT
1. Khổ thơ thứ nhất
* Câu hỏi tu từ
- Đa nghĩa:
_Hỏi han (Sao lâu rồi không thấy anh về chơi thôn Vĩ?)
_Hờn trách (Thôn Vĩ đẹp thế này, sao anh chẳng về chơi).
_Lời mời (thôn Vĩ đẹp nhường này, anh hãy về chơi đi)


_Tự vấn (sao ta không về lại thôn Vĩ?)
=> tiếc nuối + khao khát trở về.
* Cảnh:
- Thiên nhiên
- Nắng:
_ nắng hàng cau
_ nắng mới lên
-> vẻ đẹp tinh khôi, trong trẻo.
- Vườn:
_mướt: mỡ màng, tơ non.
_ xanh như ngọc: thủ pháp so sánh, nhằm:
+ đặc tả màu xanh trong và long lanh ánh biếc.
+ khiến người đọc có cảm giác vẻ đẹp này thât quý giá, nó như báu vật của tâm hồn nhà
thơ.
-> vẻ đẹp tràn đầy sức sống.
- Lá trúc: vẻ đẹp thanh cao.
=> thiên nhiên thôn Vĩ tươi đẹp và tràn đầy sức sống.
- Con người
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

"mặt chữ điền": ngay thẳng, cương trực, đôn hậu.
=> vẻ đẹp đôn hậu, kín đáo, thanh cao.
* Tình
- Niềm hân hoan vui sướng trước cảnh sắc Vĩ Dạ tươi đẹp.
- Tình yêu tha thiết với thiên nhiên và con người nơi đây.
- Nuối tiếc vì không thể trở lại.
2. Khổ thơ thứ hai

a, Hai câu đầu
* Cảnh:
- "gió mây":
_h/a bất thường
_nhịp điệu:
+Ngắt nhịp 4/3 -> câu thơ như đứt gãy.
+Phối thanh: 3/4 thanh trắc - 3/3 bằng -> sự phân tách, đối lập rõ nét.
=> chia lìa đôi ngả
- dòng nước: (nhân hoá) buồn thiu
- hoa bắp lay
=> cảnh vật tĩnh lặng, thiếu sức sống.
=> Thiên nhiên đẹp, nhưng buồn hiu hắt.
* Tình:
Buồn da diết vì mặc cảm chia lìa.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

ĐÂY THÔN VĨ DẠ - TIẾT 2
b, Hai câu sau
* Cảnh
- sông trăng: đẹp, huyền ảo.
* Tình
- Câu hỏi tu từ:
+ trăng: tri âm, niềm hy vọng.
+ kịp: thực tại ngắn ngủi
+ tối nay: giới hạn cuối cùng của thời gian.
=> Lo âu khắc khoải, phấp phỏng mong chờ.

3. Khổ thơ cuối
* Cảnh:
Chìm trong mộng ảo.
* Tình:
- Người "mơ": NVTT
- Khách đường xa:
+ điệp 2 lần ->khát khao gặp gỡ.
+ là "em", là tri âm.
- Câu hỏi tu từ:
"Ai" 1"Ai" 2
-> con người
=> Mong ước đồng cảm, sẻ chia của tình người => tính nhân văn.
- Tâm trạng: không khỏi nhuốm màu hoài nghi của 1 tâm hồn yêu người, yêu đời.
III. TỔNG KẾT
1. Nội dung
Tình yêu đời, yêu sống tha thiết khắc khoải hịen lên qua bức tranh thôn Vĩ đẹp trong sáng.
2. Nghệ thuật
- (dấu hiệu nghệ thuật đặc sắc) Bài thơ là 1 chuỗi câu hỏi tu từ tạo nên âm điệu riêng cho bài:
băn khoăn, trăn trở, khắc khoải, ngậm ngùi.
- Hệ thống h/a bóng bẩy, giàu sức gợi.
- Sử dụng các biện pháp nghệ thuật tu từ: nhân hoá, so sánh.
- Thanh điệu, ngắt nhịp.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

Y THễN V D - TIT 2


IV. HNG DN GII
1. Câu hỏi 1. Bài thơ có ba khổ, mỗi khổ nghiêng về một cảnh sắc, một tâm tình. Hãy nêu
nhận xét của mình về sự khác nhau trong sắc thái của cảnh vật và cảm xúc tác giả ở mỗi khổ
thơ ấy ?
Trả lời câu hỏi này giúp học sinh tìm ra bố cục của bài thơ và nhận ra mạch liên kết đứt - nối
của thi phẩm.
- Khổ 1: Cảnh v-ờn Thôn Vĩ t-ơi sáng trong nắng mai, với cảnh sắc bình dị mà tinh khôi,
đơn sơ mà thanh tú. Nghiêng về cõi thực. Cảm xúc ẩn trong cảnh là nỗi -ớc ao và niềm đắm
say mãnh liệt.
- Khổ 2 : Cảnh sông n-ớc đêm trăng huyền ảo. Nét thực nét ảo cứ chập chờn chuyển hoá.
Cảm xúc nghiêng về lo âu khắc khoải.
- Khổ 3: Hình bóng "khách đ-ờng xa" và chốn s-ơng khói mông lung. Cảnh chìm trong mộng
ảo. Cảm xúc nghiêng về mơ t-ởng và hoài nghi (không dám hi vọng).
Tóm lại, về cảnh, ba khổ thơ liên kết với nhau không tuân theo tính liên tục của thời gian và
tính duy nhất của không gian. Nh-ng về cảm xúc thì mạch vận động lại nhất quán trong cùng
dòng tâm t-. Cụ thể là dòng chảy đầy những đứt nối của một niềm thiết tha gắn bó với đời, thiết
tha sống. Vì thế, bố cục có vẻ "đầu Ngô mình Sở" nh-ng lại liền mạch, liền khối. Đây là một
nét độc đáo của thi phẩm.
2. Câu hỏi 2 : Ba khổ thơ, mỗi khổ đều chứa đựng những câu hỏi, vì thế âm điệu toàn bài bị
chi phối bởi ngữ điệu của những câu hỏi đó. Qua việc cảm nhận sắc thái của từng câu hỏi ấy,
hãy chỉ ra chiều h-ớng diễn biến trong tâm trạng của tác giả.
- Xác định các câu hỏi trong bài thơ :
+ Khổ 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? Và một câu không có dấu hỏi (?), nh-ng ngữ
điệu cũng có phần nghiêng về hỏi : V-ờn ai m-ớt quá xanh nh- ngọc
+ Khổ 2 : Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / Có chở trăng về kịp tối nay ?
+ Khổ 3 : Ai biết tình ai có đậm đà ?
- Xác định tính chất của các câu hỏi :
+ Nhìn chung đây không phải là những câu hỏi vấn - đáp. Nghĩa là những câu hỏi không
đợi câu trả lời. Hỏi chỉ là hình thức bày tỏ nỗi niềm tâm trạng. Các câu hỏi ấy phân bố khắp
toàn bài. Vì thế âm điệu toàn bài bị chi phối bởi ngữ điệu của những câu hỏi ấy. Nói cách khác,

cảm xúc trong thi phẩm một phần lớn đã đ-ợc chuyển tải trong âm điệu của những câu hỏi ấy.
+ Cụ thể. Câu hỏi thứ nhất Sao anh không về chơi thôn Vĩ ? là câu hỏi nhiều sắc thái :
vừa hỏi han, vừa hờn trách, vừa nhắc nhớ, vừa mời mọc. Tác giả đang tự phân thân để hỏi chính
mình về một việc cần làm, đáng ra phải làm từ lâu mà giờ đây không biết có còn cơ hội để thực
hiện nữa không, là : về lại Thôn Vĩ, thăm lại cảnh cũ chốn x-a. (Cần nhớ rằng về duyên cớ :
Thôn Vĩ là nơi Hàn Mặc Tử từng lui tới hồi còn là học sinh tr-ờng Pellerin Huế, hơn thế nữa,
đó bây giờ đang là nơi Hoàng Cúc về ở, và tấm thiếp vừa đến tay Hàn Mặc Tử đã đ-ợc gửi đi
từ đó). Sự phân thân và những sắc thái phức tạp đan xen trong cùng một câu hỏi đã cho thấy
nỗi -ớc ao trở về thôn Vĩ vừa mãnh liệt vừa uẩn khúc, không dễ bày tỏ thẳng ra. Nghĩa là ao
-ớc đấy song cũng đầy mặc cảm.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

Câu hỏi thứ hai Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / Có chở trăng về kịp tối
nay ? Ngữ điệu hỏi thể hiện trong các từ "thuyền ai" "đó", "Có chở" "kịp" trong câu đã
toát lên một niềm hi vọng đầy khắc khoải và phấp phỏng trong tâm trạng thi sĩ.
Câu hỏi thứ ba Ai biết tình ai có đậm đà ? là lời -ớm hỏi, dò hỏi mang đậm
một mối hoài nghi.
- Chiều h-ớng diễn biến trong tâm trạng của thi sĩ qua ba khổ thơ là : ao -ớc đắm say hoài vọng phấp phỏng - mơ t-ởng hoài nghi. Càng về sau càng có phần âm u sầu muộn. Tất cả
đều chỉ là những cung bậc khác nhau của một mối u hoài. Song, phải thấy rằng cốt lõi của mối
u hoài đó vẫn là một niềm thiết tha với đời, một khát khao gắn bó khôn nguôi. Nghĩa là nỗi u
hoài tích cực của một tâm hồn trong lành, chứ không phải nỗi chán ch-ờng tiêu cực.
3. Câu hỏi 3. Hình ảnh "Nắng hàng cau nắng mới lên" thật giản dị cũng thật giàu sức gợi.
Hãy dùng những hiểu biết và trí t-ởng t-ợng của mình để cảm nhận và tái tạo vẻ đẹp của hình
ảnh ấy.
Tr-ớc hết, cần đặt hình ảnh vào mạch thơ để thấy đ-ợc vị trí của nó. Sau câu hỏi "Sao anh
không về chơi thôn Vĩ ?", thì tiếp liền ngay câu "Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên". Vậy là về

thôn Vĩ tr-ớc tiên là để đ-ợc "nhìn" hình ảnh "nắng hàng cau nắng mới lên". Rõ ràng, hình ảnh
này là ấn t-ợng hàng đầu về thôn Vĩ, nó đã in rất đậm trong kí ức của ng-ời đi xa, đến nỗi v-ờn
thôn Vĩ hiện lên tr-ớc tiên là bằng hình ảnh ấy.
Để cắt nghĩa vì sao nó có đ-ợc vị trí ấy, cần phân tích sâu vào nội dung của hình ảnh. Có
thể so sánh với hình ảnh nắng trong các câu thơ Hàn Mặc Tử ở bài "Mùa xuân chín" mà học
sinh đã đ-ợc biết trong ch-ơng trình PTCS : "Trong làn nắng ửng khói mơ tan" hay "Dọc bờ
sông trắng nắng chang chang" . Trong các câu đó, nắng đều đ-ợc tả khá trực quan: " Nắng
ửng", "Nắng chang chang". Các chữ đó đều đập ngay vào giác quan, lập tức gây ấn t-ợng đối
với ng-ời đọc. Còn trong câu này, không có chữ nào nh- thế. Tác giả chỉ gợi chứ không tả
:"Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên". Nh-ng hình ảnh vẫn có sức ám ảnh ng-ời đọc, bởi nó
gián tiếp gợi lên vẻ tinh khôi, thanh khiết và thanh thoát của thứ nắng ấy. Cau là thứ cây cao
trong v-ờn, thậm chí ở mảnh v-ờn nào đó, nó cao nhất. Vì thế, cau là thứ cây đầu tiên trong
v-ờn nhận đ-ợc những tia nắng đầu tiên của một ngày. Tinh khôi là bởi thế. Sau một đêm đ-ợc
gội trong s-ơng, sắc xanh của lá cau d-ờng nh- đ-ợc làm mới, đ-ợc hồi sinh trong bóng đêm.
Nắng trên lá cau là nắng -ớt, nắng t-ơi, nắng long lanh. Thanh khiết là bởi thế. Đồng thời, thân
cau là những nét mảnh mai v-ơn vào không gian. Nắng in lên thân cau thành những nét sáng,
hay bóng cau in xuống lối v-ờn thành những nét sẫm, thì đều là những nét vẽ thật mảnh, thật
tinh. Thanh thoát là bởi thế. Tóm lại, hình ảnh trong câu thơ thuộc dạng hình ảnh giản dị nh-ng
rất giàu sức gợi. Nó thú vị không chỉ bởi những gì chứa sẵn, mà còn bởi những gì có thể gợi ra
trong kí ức ng-ời đọc.
4. Câu hỏi 4 : Anh / Chị có nhận xét gì về sự li tán, chia lìa khác th-ờng đ-ợc gợi ra trong
câu thơ "Gió theo lối gió, mây đ-ờng mây" ?
Sự chia lìa li tán trong câu thơ đ-ợc gợi lên qua cả hình ảnh và nhịp điệu. Đáng chú ý là
tính chất khác th-ờng, ngang trái của nó.
Về hình ảnh, có thể thấy ngay vẻ phi lí. Nhìn theo lôgic hiện thực thì mây gió làm sao có
thể tách rời. Gió có thể bay "theo lối gió", nh-ng mây làm sao có thể tự bay theo đ-ờng mây
đ-ợc. Gió có thổi thì mây mới bay. Mây luôn phải gắn bó và lệ thuộc vào gió. Thế mà ở đây
gió và mây, mỗi đằng đi một ngả. Sự chia lìa này là ngang trái, phi hiện thực, phi lí. Vậy vì sao
có thể có hình ảnh nh- thế ? Thi sĩ tạo ra hình ảnh này không phải bằng cái nhìn thị giác, mà
bằng cái nhìn của mặc cảm : mặc cảm chia lìa. Mang nặng mặc cảm của một ng-ời thiết tha

gắn bó với đời mà đang có nguy cơ phải chia lìa với cõi đời, nên thi sĩ nhìn đâu cũng thấy chia
lìa. Thậm chí, thấy cả những chia lìa ở những thứ t-ởng không thể chia lìa.
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

Về nhịp điệu, cũng có sự khác th-ờng. Câu thơ thất ngôn th-ờng đi nhịp 2/2/3. ở đây, nó
đ-ợc cắt thành nhịp 4/3. Mỗi đối t-ợng bị cách li trong một khuôn nhịp riêng biệt, làm nổi bật
sự lìa xa nhau. Nhịp thơ cắt đôi tựa nh- sự chia rẽ, chia phôi ngang trái : Gió theo lối gió / mây
đ-ờng mây
Cả hai yếu tố này quyện vào nhau khiến cho cuộc chia lìa gió mây càng sắc nét, gây nên
cảm xúc đau buồn.
5. Câu hỏi 5. Khổ thơ thứ hai có câu: "Thuyền ai đậu bến sông trăng đó / Có chở trăng về
kịp tối nay ?". Chữ "kịp" trong đó gợi lên điều gì về tâm t- của tác giả ?
Hc câu thơ này nên chú ý đến hình ảnh huyền ảo "sông trăng", "thuyền chở trăng". Bởi
đó là hình ảnh bóng bảy, gây chú ý lập tức đối với ng-ời đọc. Hiệu quả nghệ thuật là tạo nên
một bầu không khí h- thực huyền hồ, nét thực nét ảo chập chờn chuyển hoá khá thơ mộng.
Nh-ng vẻ đẹp của trăng ch-a phải là khía cạnh mang dấu ấn thật sự riêng biệt của Hàn Mặc
Tử. Mà đáng nói hơn chính là ý nghĩa của trăng. Đặt trăng trong t-ơng quan với các hình ảnh
trong khổ thơ mới thấy rõ ý nghĩa ấy. Trong khổ thơ ấy mọi hình ảnh đều gợi sự phiêu tán chia
lìa. Gió đang bay đi, mây cũng ra đi, dòng n-ớc buồn thiu cũng đang chảy trôi đi Tất cả đều
nh- đang chia lìa, rời bỏ chốn này mà đi, khiến cho hồn thi sĩ quá nhạy cảm thấy nh- mình
đang bị bỏ lại, bỏ rơi bên bờ quên lãng. Trong khoảnh khắc đơn côi ấy d-ờng nh- chỉ còn biết
bám víu, trông chờ vào trăng nữa thôi. Trăng là điểm tựa, là sự cứu rỗi duy nhất. Cho nên thi sĩ
đã đặt toàn bộ hi vọng vào trăng, vào con thuyền chở trăng về kịp tối nay. Trong khổ thơ, chỉ
có một mình trăng là đi ng-ợc lại xu thế chảy đi đó để về với thi sĩ. Thuyền ai đậu bến sông
trăng đó / Có chở trăng về kịp tối nay ? Ta thấy rõ lời thơ chứa đựng bao phấp phỏng lo âu
khắc khoải.
Song, yếu tố thể hiện sâu xa và kín đáo hơn cả về tâm t- và thân phận của Hàn Mặc Tử lại

chính là chữ "kịp". Xét ra, đây không phải là chữ bóng bảy, trái lại, nó hoàn toàn bình dị, thậm
chí, nh- là không đâu, không mấy quan trọng. Nh-ng không phải. Chính nó hé mở cho ng-ời
đọc về cảm nhận và tâm thế sống của Hàn Mặc Tử : cảm nhận về một hiện tại ngắn ngủi, và
sống là chạy đua với thời gian, tranh thủ từng ngày, từng buổi trong cái quĩ thời gian còn quá
ít ỏi của số phận mình. Có thể so sánh với Xuân Diệu để làm rõ hơn điều này. Cũng là chạy
đua với thời gian, nh-ng tâm thế của cái tôi Xuân Diệu khác. Xuân Diệu cảm nhận về cái chết
luôn chờ mỗi con ng-ời ở cuối con đ-ờng nên cần tranh thủ sống mà tận h-ởng tối đa những
hạnh phúc trần thế. Còn với Hàn Mặc Tử, cái chết đã kề cận, l-ỡi hái của tử thần đã huơ lên
rồi. Chỉ đ-ợc sống không thôi, với Hàn đã là hạnh phúc vô song rồi. Có lẽ vì vậy mà chữ "kịp"
nghe thật phấp phỏng, khắc khoải gây nỗi xót th-ơng sâu sắc ở ng-ời đọc. Chừng nh- không
"kịp", thì thi sĩ sẽ vĩnh viễn rơi vào cô đơn và đau th-ơng.
6. Câu hỏi 6. Câu thơ "Ai biết tình ai có đậm đà ?" có chút hoài nghi. Theo anh / Chị, đó
là nỗi hoài nghi của lòng chán đời hay của niềm tha thiết với cuộc đời ? Tại sao ?
Đúng là câu thơ nhuốm màu hoài nghi. Hoài nghi về sự đậm đà của tình cảm của "ai" đó.
Chữ "ai" thứ nhất chỉ là chủ thể thi sĩ. Chữ "ai" thứ hai trong câu có thể hiểu theo nghĩa hẹp là
"khách đ-ờng xa" kia, cũng có thể hiểu theo nghĩa rộng là tình ng-ời trong cõi trần ai này.
Nhìn kĩ, sắc thái tâm lí ở đây không phải không tin vào sự "đậm đà" của "ai" đó, mà không dám
tin thì đúng hơn. Không tin thì nghiêng về sự lạnh lùng, là hoàn toàn không mong đợi gì, là thái
độ chán đời ; còn không dám tin thì vẫn bao hàm cả một hi vọng sâu kín, chỉ không biết mình
có thể tin và có quyền đ-ợc tin thế không thôi. Nghĩa là hoài nghi của một ng-ời yêu đời, yêu
sống. Có hiểu thế mới thấy đ-ợc những uẩn khúc của lòng thiết tha với cuộc đời nh-ng cũng
đầy mặc cảm của Hàn Mặc Tử.
7. Câu thơ "áo em trắng quá nhìn không ra" đã dẫn tới những cách hiểu khác nhau :
a) do lẫn vào s-ơng khói nên nhìn không rõ ;
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

b) do thị giác bất lực không xác nhận đ-ợc ;

c) đây là một cách cực tả nhằm ca tụng sắc áo trắng đến lạ lùng.
Anh / Chị hãy đ-a ra cách hiểu của mình và phản bác những cách còn lại.
TL1. Cách hiểu thứ ba phù hợp hơn cả. Vì :
- Theo phong cách ngôn ngữ rất đặc thù của tác giả "Thơ điên" là cực tả, nghĩa là có thiên
h-ớng biểu tả ở mức cực điểm, thì trong bài thơ này, không phải đây là lần duy nhất Hàn Mặc
Tử kêu lên nh- vậy. ở khổ 1, đã có câu V-ờn ai m-ớt quá xanh nh- ngọc. Đó cũng là cách cực
tả về sắc xanh kì lạ của mảnh v-ờn.
- Theo phong cách khẩu ngữ, "nhìn không ra" không phải là thú nhận về sự bất lực của thị
giác, mà chính là cách nói bộc lộ sự ngỡ ngàng đến kì lạ tr-ớc đối t-ợng. Câu thơ này là một
tiếng kêu gần nh- còn nguyên chất khẩu ngữ thế.
- Trong hệ thống hình ảnh của thi phẩm : v-ờn nắng, thuyền trăng, áo trắng tất cả đều ánh
lên sắc thái lạ lùng. Chúng hợp thành diện mạo một cõi trần gian tuyệt đẹp mà thi sĩ càng mang
nặng mặc cảm chia lìa bao nhiêu càng thiết tha khắc khoải hơn bao giờ hết.
- Trong quan niệm của Hàn Mặc Tử, trinh bạch thanh khiết là vẻ đẹp lý t-ởng mà ông say mê
và khao khát. Trong thơ ông, vẻ đẹp ấy th-ờng hiện ra trong sắc trắng lạ lùng. Sắc áo trắng tinh
khôi loá sáng đó của ng-ời thiếu nữ - khách đ-ờng xa mà ông đang khát khao mơ t-ởng ấy,
chính là một hiện thân của vẻ đẹp kia. Nó là một trong những lý do khiến thi sĩ thèm muốn
đ-ợc sống mãi với cõi đời này.
TL 2. Hai cách hiểu trên không thật phù hợp vì chỉ dựa vào những căn cứ bề ngoài( nh- bị
ám ảnh và ngộ nhận vì mà s-ơng khói - trắng quá nhìn không ra chứ đâu phải mờ quá nhìn
không ra, hay chỉ dựa thuần tuý vào nghĩa sơ khai của cụm từ "nhìn không ra"), nên khó nhìn
thoả đáng đ-ợc hình ảnh thơ trong mối liên hệ với những khía cạnh sâu xa thuộc về phong cách
ngôn ngữ, cấu trúc hình t-ợng trong văn bản và t- t-ởng của Hàn Mặc Tử.
8. Cú ý kin cho rng, th Hn Mc T th hin phong cỏch tng trng mang mu sc siờu
thc. Nhng cng cú ý kin cho rng, th Hn Mc T l tỡnh yờu au n hng n trn
th. í kin ca anh/ch qua vic phõn tớch bi th õy thụn V D
Dn ý chi tit do cụ Mai biờn son:
M bi: Trong nn vn hc Vit Nam, Hn Mc T l nh th l nht, phc tp nht v bớ n
nht. Ngi ó sỏng to mt th gii th va lóng mn, va tng trng - siờu thc, va cú
cht c in, li va ht sc tõn k. Cho n nay, nhiu nh nghiờn cu cho rng cha th

khỏm phỏ ht th Hn Mc T. Ch tỡm hiu riờng v õy thụn V D (1938), ta ó thy ú
va cú phong cỏch tng trng mang mu sc siờu thc, va au ỏu khỏt vng tỡnh yờu hnh
phỳc trn th. iu ú liu ỳng hay sai?
Thõn bi: 1. Gii thớch nhn nh:
Ch ngha tng trng l mt tro lu ngh thut v l mt quan im trit hc - m
hc xut hin phng Tõy cui th k XIX - u th k XX, bao gm nhiu hin tng vn
hc - ngh thut nh: th, kch, tiu thuyt, hi ho Ch ngha tng trng quan nim ngh
thut khụng phi phn ỏnh th gii thc ti, th gii ca hin tng m l mt th gii siờu
tng, mt th gii m h ca s tng hp gia ỏnh sỏng, sc mu, õm thanh, mựi hng v
nhc iu. Cỏc nh tng trng xem th gii hu hỡnh ch l hỡnh nh, l cỏi búng, l biu
trng cho mt th gii m ta khụng thy c. H cho rng, ngh thut, mun phn ỏnh th
gii phi tỡm ra nhng hin thc n giu v th hin nú bng cỏc biu trng thm m.
Ch ngha siờu thc l tro lu vn ngh xut hin vo khong sau chin tranh th gii
th nht Phỏp. H ch trng gii phúng th khi nhng qui cỏch, l li gũ bú trc ú
m h cho l khuụn sỏo, hn lõm, ch trng dựng nhng t ng kiu cỏch, k l, õm lut v
cỳ phỏp tht thng. ti ca h l nhng m tng huyn o, l s au kh nh nhung quỏ
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

kh, l tỡnh yờu. H cho rng ch vi li sỏng tỏc y ngi ta mi t n mt hin thc cao
hn hin thc tm thng hng ngy, mt siờu hin thc (Bỏch khoa ton th Vit Nam).
Lung giú tng trng v siờu thc ó thi n Vit Nam vo nhng nm 1935 n
1945, v mi nh th mi Vit nam u th k ó cú mt cỏch tip nhn tro lu ny vi nhng
cỏ tớnh sỏng to riờng. Hin tng an xen gia cỏc yu t lóng mn, tng trng, siờu thc
nh trong nhiu bi th ca Hn Mc T, Ch Lan Viờn, Xuõn Diu l in hỡnh.
L mt hin tng c ỏo cú mt khụng hai trong tin trỡnh th Vit Nam, ch trong
mt thi gian ngn ca lch s, Th mi ó khi i t lóng mn n tng trng v siờu thc.
Ba tro lu th ó tớch hp, tng ho, an xen nhau trong trong khỏ nhiu tỏc gi, tỏc phm

tiờu biu, lm cho Th mi tr nờn giu cú, a thanh, a sc, trong ú, ngoi s hin din tiờn
phong ca ch ngha lóng mn, cũn cú phn úng gúp khụng nh ca ngh thut tng trng
- siờu thc, c cỏc nh th mi tip bin y sỏng to. Trong ú, Hn Mc T ni lờn nh
mt hin tng tiờu biu. c th õy thụn V D ca Hn Mc T, ta thy li th cng y
ỏnh sỏng ca mu sc tng trng siờu thc, t vn ai trong nng mai sỏng lỏng n thuyn
trng trong bn sụng trng h o, n chn khúi sng ca o giỏc, cú th núi, thi cm, thi nh
c nuụi mói trong ngun ỏnh sỏng thiờng liờng. Thi nhõn say sa i trong m c, i
n cừi c m hon ton, c ra tng bỳng th sỏng lỏng. Th gii th Hn Mc T cú v
p ca mt gic mng. Tuy vy, bi th li xut phỏt t mt cõu chuyn thc, v p ca cnh
v ngi thụn V, v p ca nim khao khỏt tri õm cng rt thc trong tỡnh yờu au n hng
n trn th.
Nh vy, hai nhn nh trờn xut phỏt t hai gúc , hai cỏch nhỡn. í kin th nht thiờn
v nhn din nhng c im ngh thut ca mt khuynh hng, mt tro lu. í kin th hai
thiờn v ỏnh giỏ ni dung t tng, th gii cm xỳc ca nhõn vt tr tỡnh. C hai ý kin u
cú giỏ tr b sung cho nhau hon chnh mt cỏi nhỡn v th Hn Mc T núi chung, õy
thụn V D núi riờng.
2. Phõn tớch tỡnh bi th lm rừ nhn nh 1: th Hn Mc T th hin phong cỏch
tng trng mang mu sc siờu thc.
a. Khỏi quỏt chung: õy thụn V D l bi th c ra i t mt k nim. Hồi còn
làm ở Sở đạc điền, Hàn Mặc Tử có mối tình đơn ph-ơng với Hoàng Thị Kim Cúc, con gái chủ
sở, ng-ời Huế. Chuyện ch-a đâu vào đâu thì Hàn Mặc Tử vào Sài gòn làm báo, lòng vẫn nuôi
hi vọng. Lúc trở lại Qui nhơn, thì Hoàng Cúc đã theo cha về hẳn ngoài Huế, thi sĩ rất đau khổ.
Về sau, khi đ-ợc biết Hàn Mặc Tử mắc bệnh hiểm nghèo, phải xa lánh mọi ng-ời để chạy chữa,
Hoàng Cúc đã gửi vào cho Hàn một tấm thiếp kèm vài lời động viên. Tấm thiếp là bức phong
cảnh in hình dòng sông với cô gái chèo thuyền bên d-ới những cành lá trúc loà xoà, phía xa xa
là ráng trời có thể là rạng đông cũng có thể là hoàng hôn. Nhận đ-ợc tấm thiếp ở một xóm vắng
Bình Định nơi cách li để chạy chữa, xa xứ Huế cả vạn dặm, Hàn Mặc Tử rất nghẹn ngào. Tấm
thiếp đã có một tác động rất mạnh đến hồn thơ Hàn Mặc Tử: những ấn t-ợng về xứ Huế lập tức
thức dậy cùng với một niềm yêu đời vô bờ bến. Thi sĩ đã cầm bút viết ngay bài thơ này.
b. Phõn tớch c th:

Cú th thy cỏc yu t tng trng - siờu thc th hin qua bi th trờn nhng phng
din chớnh. ú l: S t gy b mt (ba kh th nh khụng cú s liờn quan: ang bỡnh minh
li vt n ờm trng, ang hỏo hc hõn hoan vt bun sõu thm, cnh ang thc bng chỡm
trong cừi mng); S tng ng cỏc giỏc quan - c trng rừ nột trong th tng trng. Ngoi
quan nim Tng ng cỏc giỏc quan, ch ngha tng trng rt chỳ trng tit iu, õm nhc
trong th. Vi k thut tng trng khi t chic lỏ rng thỡ ngi th khụng núi v chic lỏ
lỡa cnh m núi n cỏi trng vng ca cõy khi lỏ ri. V cui cựng, th mi tng trng m
rng ni hm cỏi p.

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

Nhìn chung, kết quả của sự cách tân thơ, sau cùng phải đem lại cho người đọc một thế
giới nghệ thuật mới, một hình thức mới của cái nhìn nghệ thuật. Không có thế giới nghệ thuật
mới lạ thì coi như chưa đổi mới thơ. Vậy, Hàn Mạc Tử đã sáng tạo ra thế giới nghệ thuật nào?
Đọc Đây thôn Vĩ Dạ, ta thấy vũ trụ thơ của Hàn Mạc Tử mang vẻ đẹp vừa thực, vừa
ảo lạ thường. Ta có cảm nhận mình như lạc vào “cái thế giới kì dị”, thấy nguồn thơ của thi sĩ
nảy nở thật lạ lùng: “…không thấy có tí gì giống với cảnh trước mắt. Trời đất này thực của
riêng Hàn Mạc Tử”. Trong cái nhìn nghệ thuật của Hàn Mạc Tử, cái sự lạ kia biểu hiện như
một cảnh thực, thứ hiện thực ảo. Cái sự lạ trong vũ trụ thơ ấy xuất hiện cùng với tâm trạng
ngạc nhiên, ngỡ ngàng của chủ thể trữ tình:
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Với lời trách cứ nhẹ nhàng dịu ngọt vừa như một lời mời, Hàn Mặc Tử trở về với thôn Vĩ Dạ
trong mộng tưởng. Cảnh vật ở thôn Vĩ Dạ - một làng kề sát thành phố Huế bên bờ Hương Giang
với những vườn cây trái, hoa lá sum suê hiện lên thật nên thơ, tươi mát làm sao. Đó là một hàng

cau thẳng tắp đang tắm mình dưới ánh “nắng mới lên” trong lành. Chưa hết, rất xa là hình ảnh
“nắng hàng cau nắng mới lên” còn rất gần lại là “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”. “Mướt quá”
gợi cả những cây non tràn trề sức sống xanh tốt. Màu “mướt quá” làm cho lòng người như trẻ hơn
và vui tươi hơn. Lời thơ khen cây cối xanh tốt nhưng lại như huyền ảo, lấp lánh mới thấy hết vẻ
đẹp của “vườn ai”. Trong không gian ấy hiện lên khuôn “mặt chữ điền” phúc hậu, hiền lành vừa
quen vừa lạ, vừa gần, vừa xa, vừa thực vừa ảo bởi “lá trúc che ngang”. Câu thơ đẹp vì sự hài hòa
giữa cảnh vật và con người. “Trúc xinh” và “ai xinh” bên nhau làm tôn lên vẻ đẹp của con người.
Như vậy tâm trạng của nhân vật trữ tình ở đoạn thơ này là niềm vui, vui đến say mê như lạc vào
cõi tiên, cõi mộng khi được trở về với cảnh và người thôn Vĩ.
Khổ thơ thứ hai đột ngột chuyển sắc thái của cảnh:
.
"Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?"
Cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưng thời gian có sự biến đổi từ “nắng mới lên” sang
chiều tà. Tâm trạng của nhân vật trữ tình cũng có sự biến đổi lớn. Trong mắt thi nhân, bầu
trời hiện lên “Gió theo lối gió mây đường mây” trong cảnh chia li, uất hận. Biện pháp nhân
hóa cho chúng ta thấy điều đó. “Gió theo lối gió” theo không gian riêng của mình và mây
cũng thế. Câu thơ tách thành hai vế đối nhau; mở đầu vế thứ nhất là hình ảnh “gió”, khép lại
cũng bằng gió; mở đầu vế thứ hai là “mây”, kết thúc cũng là “mây”. Từ đó cho ta thấy “mây”
và “gió” như những kẻ xa lạ, quay lưng đối với nhau. Đây thực sự là một điều nghịch lí bởi lẽ
có gió thổi thì mây mới bay theo, thế mà lại nói “gió theo lối gió, mây đường mây”. Thế
nhưng trong văn chương chấp nhận cách nói phi lí ấy. Tại sao tâm trạng của nhân vật trữ tình
vốn rất vui sướng khi về với thôn Vĩ Dạ trong buổi ban mai đột nhiên lại thay đổi đột biến và
trở nên buồn như vậy? Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử đã trở về với thôn Vĩ, nhưng lòng lại
buồn chắc có lẽ bởi mối tình đơn phương và những kỉ niệm đẹp với cảnh và người con gái xứ
Huế mộng mơ làm nên tâm trạng ấy. Quả thật “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” nên
cảnh vật xứ Huế vốn thơ mộng, trữ tình lại bị nhà thơ miêu tả vô tình, xa lạ đến như vậy. Bầu
trời buồn, mặt đất cũng chẳng vui gì hơn khi “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”. Dòng

Hương Giang vốn đẹp, thơ mộng đã bao đời đi vào thơ ca Việt nam thế mà bây giờ lại “buồn
thiu” – một nỗi buồn sâm thẳm, không nói nên lời. Mặt nước buồn hay chính là con sóng
lòng "buồn thiu” của thi nhân đang dâng lên không sao giấu nổi? Lòng sông buồn, bãi bờ của
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

nó còn sầu hơn. “Hoa bắp lay” gợi tả những hoa bắp xám khô héo, úa tàn đang “lay” rất khẽ
trong gió. Cảnh vật trong thơ buồn đến thế là cùng. Thế nhưng đêm xuống, trăng lên, tâm
trạng của nhân vật trữ tình lại thay đổi:
“Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay”
Sông Hương “buồn thiu” lúc chiều dưới ánh trăng đã trở thành “sông trăng” thơ mộng.
Cắm sào đậu bên trên con sông đó là “thuyền ai đậu bến sông trăng”, là bức tranh càng trữ
tình, lãng mạn. Hình ảnh “thuyền” và “sông trăng” đẹp, hài hòa biết bao. Khách đến thôn Vĩ
cất tiếng hỏi xa xăm “Có chở trăng về kịp tối nay?”. Liệu “thuyền ai” đó có chở trăng về kịp
nơi bến hẹn, bến đợi hay không?
Nên nhớ rằng, Ánh sáng trong thơ thi sĩ họ Hàn luôn có hình khối, hương sắc, nó chiếm vị trí
quan trọng trong thơ, gần như trở thành một đơn vị đo đếm thế giới. Bên cạnh ánh sáng của
nắng, Hàn Mạc Tử còn ưa tả ánh sáng của trăng. Hàn Mạc Tử thường tả ánh sáng trong trẻo
của trăng rằm. “Trăng (…) tượng trưng cho một mùa ao ước (…) và hơn nữa, hiện hình của
một nguồn khoái lạc chê chán.” (Chơi giữa mùa trăng). Trong trăng có hương thơm, có nhạc,
có hơi thở và có tình. “Tình thoát ra ở điệu nhạc mênh mang trong bờ bến của chiêm bao.”
Trong chiêm bao, trong vùng mộng phi thời gian, đến gió cũng “phảng phất những tiếng kêu
rên của thương nhớ xa xưa.” Thế giới ánh sáng thu hẹp ở hình tượng “trăng”. Thế giới trăng,
thế giới của những ao ước, nhớ thương hợp thành một thể thống nhất: thế giới nghệ thuật, thế
giới của những ký hiệu, biểu tượng.
Trăng nằm sóng soải trên cành liễu
Đợi gió đông về để lả lơi

Trăng nằm, thơ mộng, chông chênh và hư huyền quá. Mà lại nằm sóng soải thì thật táo
bạo, gợi tình. Cảm xúc thơ bừng lên, rạo rực men say ái tình. Cái khao khát “cuồng điên” của
trăng biểu hiện trong tư thế, cả trong cái ý nghĩ trần thế: để lả lơi. Thơ Hàn Mạc Tử bộc lộ
nhiều ẩn ức và ham muốn. Con người trong thơ Hàn Mạc Tử được bao bọc “bằng ánh sáng,
bằng huyền diệu”, “say sưa và ngây ngất vì ánh sáng”, bầu trời càng sáng con người càng
“hứng trí”. Thậm chí đi trong ánh sáng “đê mê, không biết là có mình và nhận mình là ai nữa.”
Ánh sáng tạo ra ở chủ thể sáng tạo cảm giác siêu thoát hay hư vô. Ánh sáng với vẻ trắng trong,
đồng trinh, thanh thoát của nó – trong cảm quan của Hàn Mạc Tử – là hiện thân của Đấng tối
linh, của Đức Mẹ. Ánh sáng được ví với thứ ma lực vô song, “xô thi sĩ đến bờ huyền diệu”.
“Mùa trăng bát ngát… lòng tôi rực lên cảm hứng”, “từ sự thực đi tới bào ảnh, từ bào ảnh đi tới
huyền diệu, và từ huyền diệu đi tới chiêm bao. Mông lung đã trùm lên sự vật và cõi thực, bị
ánh sáng của chiêm bao vây riết…” (Chiêm bao với sự thực). Ánh sáng vừa vĩnh viễn vừa
không vĩnh viễn. Có ánh sáng thực, ánh sáng mộng. Có thứ ánh sáng “tan thành bọt”, có loại
ánh sáng muôn năm mà thi sĩ khao khát chiếm giữ được. Ánh sáng “giải thoát cái “ta” của tôi
ra khỏi nơi giam cầm của xác thịt…”
Trong cảm quan Hàn Mạc Tử, ánh sáng của các vì tinh tú giống như “châu ngọc”, “hào
quang”, ánh sáng của sao, trăng hợp lại thành một “vùng trời mộng”, “khí hạo nhiên”. Có biết
bao nhiêu thứ ánh sáng, nhưng nổi bật là ánh trăng. Chỗ nào cũng trăng, “tưởng chừng như
bầu thế giới… cũng đang ngập lụt trong trăng, đang trôi nổi bình bồng đến một địa cầu nào
khác”, “cả không gian đều chập chờn những màu sắc phiếu diễu…” Trên con đường sáng láng
ấy, Hàn Mạc Tử đi “tìm Chân lý ngàn năm” (Chiêm bao với sự thực).
Bên cạnh hình ảnh ánh sáng, thơ Hàn Mạc Tử cũng tràn đầy âm thanh. Thi nhân nhạy
cảm với mọi âm thanh, đặc biệt là âm thanh vang lên từ tư tưởng, từ cõi mờ, cõi huyền của
cuộc sống. Xuân Diệu đôi mắt xanh non biếc rờn nên nhìn mọi thứ đều tươi mới. Xuân
Diệu không muốn đi, mãi mãi ở vườn trần / Chân hoá rễ để hút mùa dưới đất. Còn Hàn Mạc
Tử cứ đi mãi vào sâu thế giới tâm linh, thế giới huyền hoặc của hồn và máu. Hàn Mạc Tử thấy
- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI


mi vt ang chng cui cựng hoc ng lao nhanh v ngy tn th, nờn ụng thy trc c
th gii õm u. Hn Mc T thng to ra mt th gii mờnh mụng, khụng gii hn: Khụng
gian dy c ton trng c/ Tụi cng trng v nng cng trng. Nh th ca nhng Hng
thm v Mt ng thng nm ly tớnh cht tng trng ca mi hin tng. Hn Mc T
vit bng tng tng v gic m trn vn ca chớnh mỡnh. Mi th trong th gii th Hn
Mc T u huyn o.
Qu l trớ tng tng ó dy cho con ngi cỏi ý ngha tinh thn ca mu sc, ca
ng nột, ca õm thanh, ca mựi hng, t khi thu nú ó to ra phộp n d. Vn ai ó
tr thnh biu tng ca Vn trn gian, Thuyn ai ó tr thnh hỡnh búng giai nhõn ang
ch Trng- biu tng ca cỏi p trờn Sụng trng- biu tng ca cỏi H huyn. Vi Hn
Mc T, khi sỏng to, mt mt nh th khai thỏc nhng d kin trc tip ca ý thc cỏ nhõn,
mt khỏc thi nhõn s quờn c thúi quen phõn tớch ca t duy lụ gớc cho trc giỏc ca tõm
linh tri dy. Th a chỳng ta vo mt trng thỏi tõm lớ bt n. Nh th ó giỳp bn c m
rng liờn tng t do, t do khai trin nhng m mng, tng tng. S sỏng to ca tỏc gi
luụn luụn b t trong tõm th t thut v nhng ỏm nh, nhng cnh mng, trong trng thỏi t
cht vn tụi vn õy hay õu?. Mun vy, anh ta phi sng mónh lit v y , mun
bay ti a ht huyn diu, anh ta phi mng, phi cú trớ tng tng di do, c bit phi
snh õm nhc v mu sc. Nh th mun n bn b tng trng cn cú ụi mt rt m, rt
mng, rt o, nhỡn vo thc t thỡ s thc s tr thnh chiờm bao
Vi ụi mt y, th Hn Mc T ó to sinh c rt nhiu hỡnh nh, th hỡnh nh
thng l phi thc, ớt rừ rng, p mnh vo giỏc quan ca chỳng ta: ỳng hn, ú l nhng o
nh. Th gii th Hn c y lờn bi nhng suy ngh vụ thc, nhng gic m sỏng to dai
dng, cung nhit. Theo nhiu nh phõn tõm hc, vụ thc, tim thc luụn chuyn húa thnh
nhng dng hỡnh nh cú v thc, chỳng xut hin di dng nhng lp hỡnh nh, chui hỡnh
nh (hỡnh nh ny tip ni, xp chng, gi n hỡnh nh kia, i thay thnh hỡnh nh khỏc),
chỳng cng b bin thnh cỏc vt, cỏc ngụn ng vi mt cu trỳc c bit. Th Hn, theo tinh
thn nh th, luụn trt t cỏi biu t ny sỏng cỏi biu t khỏc, nghiờng hn v hot ng
tng trng húa, kớ hiu húa.
3. Phõn tớch tỡnh bi th lm rừ nhn nh 2: th Hn Mc T l tỡnh yờu au n

hng n trn th.
Bài thơ không thể không liên quan đến xuất xứ v tm bu thip ca Hong Cỳc, nh-ng
không nên cột chặt ý nghĩa của nó vào câu chuyện, cũng nh- vào một địa danh hạn hẹp là chốn
Vĩ Dạ sông H-ơng. Nội dung tự thân của thi phẩm đã v-ợt ra khỏi khuôn khổ một kỉ niệm riêng
t-. Đ-ợc gợi hứng từ tấm thiếp, nh-ng bài thơ không đơn thuần là những lời vịnh cảnh vịnh
ng-ời từ một tấm thiếp. Mà nó là tiếng lòng đầy uẩn khúc của một niềm khát khao sống, niềm
thiết tha gắn bó với cuộc đời này, nhất là bấy giờ Hàn Mặc Tử đang có nguy cơ sớm phải xa lìa
với cuộc sống.
Theo tài liệu gần đây của Phạm Xuân Tuyển (Đi tìm chân dung Hàn Mạc Tử - NXB Văn
học, 1999), thì bài thơ ban đầu có tên là "ở đây thôn Vĩ Dạ". Theo nhà s-u tầm này, thì ở cái
nơi Hàn Mặc Tử đang điều trị, vào thời điểm viết bài thơ, cũng có những cảnh gần với tấm thiếp
kia. Cùng với chữ "ở đây" của nhan đề, điều này cũng cung cấp thêm một căn cứ để khẳng định
rằng những nơi chốn và cảnh trí trong bài thơ không đơn thuần chỉ là của miền sông H-ơng xứ
Huế. Mà cảnh có sự giao chuyển trộn lẫn cả chốn kia (Vĩ Dạ) với nơi này (ở đây). Dự cú th
nhn thy ý ngha tng trng siờu thc khỏ rừ, nhng õy thụn V D vn au ỏu khỏt vng
hng v trn th, vn chan cha tỡnh yờu cuc i vi nhng cnh va mng va thc, v xa
xụi va gn gi.
Qua bi th, ta thy thi gian trụi t quỏ kh (kh 1) sang mng o (kh 2) ri tr v hin ti
(kh 3); khụng gian dch chuyn theo thi gian: t khụng gian p ca vn V D gn lin
vi quỏ kh, khụng gian m mng gn lin vi thi gian mng o, khụng gian qunh qu n
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

côi gắn liền với thời gian hiện tại. Trong dòng thời gian và trong các miền không gian ấy là
những hình ảnh tinh khôi, trong trẻo, đẹp đẽ giàu sức sống với nắng mới, vườn xanh (khổ 1);
mộng ảo hư huyền với gió, mây, với ánh trăng, dòng sông, bến nước (khổ 2), màu trắng mờ nhoè
của áo em, của sương khói (khổ 3). Quá khứ đẹp đẽ nhưng là cái đã qua, mộng ảo không có
thực, hiện tại thì cô đơn. Bài thơ tưởng không liên kết về mặt hình thức bởi có sự nứt gẫy bề

mặt, nhưng thực ra, từ những chỗ trống đứt đoạn ấy, người đọc đã nhận ra “một khối hồn nức nở
giữa thâm u”. Hàn Mặc Tử làm bài thơ khi biết mình đang bệnh trọng. Đang mấp mé ở bờ vực
của cái chết, chỉ cần một tấm thiếp thăm hỏi của người con gái mình thầm nhớ trộm thương là
nhà thơ có cớ để quay lại với cuộc đời bằng những vần thơ da diết, khắc khoải một nỗi nhớ
thương, đau đáu một nỗi lòng trông đợi và nức nở một nỗi đau bị chối bỏ bị xa lìa, nỗi đau của
một kẻ chậm chân lỡ chuyến trước cuộc đời. Điều đó được thể hiện rõ nhất ở khổ 2:
"Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó
Có chở trăng về kịp tối nay?"
Câu hỏi tu từ vang lên như một nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trông được gặp gương mặt
sáng như “trăng’ của người thôn Vĩ trong lòng thi nhân. Như thế mới biết nỗi lòng của nhà thơ
dành cho người con gái Huế tha thiết biết nhường nào. Tình cảm ấy quả thật là tình cảm của “Cái
thuở ban đầu lưu luyến ấy. Ngàn năm nào dễ mấy ai quên” (Thế Lữ).
Đến đây ta hiểu thêm về lòng “buồn thiu” của nhân vật trữ tình trong buổi chiều. Như vậy diễn
biến tâm lí của thi nhân hết sức phức tạp, khó lường trước được. Chất “điên” của một tâm trạng
vui với cảnh, buồn với cảnh, trông ngoáng, chờ đợi vẫn được thể hiện ở khổ thơ kết thúc bài thơ
này: “Mơ khách đường xa khách dường xa...Ai biết tình ai có đậm đà?”. Vẫn là một tâm trạng vui
sướng được đón “khách đường xa” - người thôn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại
khép lại trong một nỗi đau đớn, hoài nghi “Ai biết tình ai có đậm đà?”. “Ai” ở đây vừa chỉ người
thôn Vĩ vừa chỉ chính tác giả. Chẳng biết người thôn Vĩ có còn nặng tình với mình không? Và
chẳng biết chính mình còn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn trong tình yêu
chính là sự hoài nghi, không tin tưởng về nhau. Nhân vật trữ tình rơi vào tình trạng ấy và đã bộc
bạch lòng mình để mọi người hiểu và thông cảm. Cái mới của thơ ca lãng mạn giai đoạn 1932 1945 cũng ở đó.
Bài thơ chất chứa một nỗi niềm thấm thía, một dự cảm âu lo cho thân kiếp phù sinh, nhưng trên
tận cùng nỗi đau là một tình yêu cuộc sống tha thiết chân thành. Vậy nên, xét đến cùng, Vĩ Dạ
chính là gương mặt cuộc đời mà nhà thơ hằng ngưỡng vọng.
4. Nhận xét, bình luận về hai ý kiến:
Trong dòng chảy văn học, hiện tượng kế thừa, tiếp thu những thành tựu tư tưởng, nghệ
thuật là hiện tượng phổ biến, như một quy luật. Kế thừa thơ truyền thống dân tộc, tiếp thu chủ

nghĩa lãng mạn, tượng trưng, siêu thực của văn học Pháp, thanh niên trí thức Việt Nam đầu thế
kỷ XX đã sáng tạo ra một thời đại thi ca hoàn toàn khác trước. Phải nói rằng Thơ mới 1932 1945 là một sự tích hợp nghệ thuật kỳ diệu, độc đáo trong lịch sử văn học Việt Nam và nó đã
đi trọn hành trình thi ca trước lúc hạ cánh để chuyển sang bước ngoặt mới khi lịch sử đã sang
trang.
Mắc phải trọng bệnh khi còn rất trẻ, người thơ tài hoa Hàn Mặc Tử hoàn toàn tuyệt
vọng; nhưng chính trên đỉnh đau thương tột cùng, thơ ông viết ra như người đến từ một cõi lạ
trong dòng chảy thơ Việt. Cũng có thể Hàn Mặc Tử chưa hề chịu ảnh hưởng bởi trường phái
siêu thực nhưng “lối viết tự động” thoát ra từ bản năng vô thức đã làm thơ ông ít nhiều mang
sắc thái của trường thơ siêu thực. Nhưng cái còn lại vẫn là một tình yêu đau đớn hướng về trần

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

th lm xỳc ng ht thy mi con tim. Phi chng, ú l mt trong nhng iu lm nờn s hp
dn ca th Hn?
Phan So Nam tiờn sinh tng ht li ca ngi th ng lut ca Hn Mc T. Ai ng
thi s h Hn kia ó sm ci b y phc c k, mc u phc bc vo lng Th mi. T
nm 1936, Hn Mc T sỏnh vai vi Gỏi quờ i v cừi h linh, bay lờn vi trng sao, vi hn,
nhc Th gii th Hn Mc T thỏnh thin v huyn diu. ú, h thc khụng th phõn
bit rừ rng. Hn Mc T tr thnh mt im l, mt hin tng th phc tp v cũn nhiu
bớ n.
c Hn Mc T lõu nay, xem trng tinh thn lóng mn, ớt chỳ ý ti yu t tng trng v yu
t siờu thc cỏi lm nờn bn sc th ca mt ti nng kỡ l v au thng tt cựng ny.
Trong bi ụi nột v Hn Mc T, Quỏch Tn, bn tõm giao vi thi s sm nhn thy: Ngay
t tp Th iờn, Hn Mc T ó i t lóng mn n tng trng. T Xuõn Nh ý n Thng
thanh khớ, th Hn Mc T ln ln t a ht tng trng n a ht siờu thc. Tht him cú
trng hp no, ch trong vi nm, ó lm ba cuc cỏch mng th ca nh Hn Mc T.
Kt lun: Hn Mc T khụng bin mỡnh thnh cõy n c iu, khụng chu buụng neo mt

ch. ễng tỡm mi cỏch t vt mỡnh trong nhiu li th tõn kỡ. Qua õy thụn V D, cú th
thy th Hn Mc T hin i nht, l thng nht. Trc mt chỳng ta cú mt ging th c
ỏo khụng chia s õm hng vi ai, nú i din cho mt khuynh hng th c ỏo vi nhiu
tỡm tũi tỏo bo. Nhng chung quy li, ú vn l mt hn th mónh lit, au ỏu khỏt vng
hng v hnh phỳc trn th. Cú th khng nh, c hai ý kin trờn u ỳng, nú em n cho
ta cỏi nhỡn ton din v th Hn Mc T v c hai phng din: ni dung v hỡnh thc phn
no ta cú th hỡnh dung v c im phong cỏch ngh thut ca mt hn th c bit nht trong
th Mi.
V. Phần củng cố
Chốt lại, khắc sâu những điểm chính :
- Niềm thiết tha với cuộc sống không phải biểu hiện theo lối xuôi chiều, mà trái lại, đầy uẩn
khúc của thi sĩ.
- Cảnh sắc thiên nhiên là sự giao chuyển nhiều cảnh theo lối bất định, không tuân theo tính
liên tục của thời gian và tính duy nhất của không gian.
- Cách khắc hoạ các hình ảnh độc đáo
- Ngôn ngữ thơ cực tả mà luôn trong sáng và súc tích.
Vi. Tài liệu tham khảo
1. Nhiều tác giả - Hàn Mặc Tử, về tác giả tác phẩm, NXB Giáo Dục,2003
2. Chu Văn Sơn - Ba đỉnh cao Thơ mới, NXB Giáo Dục, 2003

- hotline: 04.32.99.98.98


Tài liệu học thử môn văn học

VỘI VÀNG – TIẾT 1, 2, 3
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả (1916-1985)
1.1. Vị trí của nhà thơ
Là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn, cây bút tiêu biểu của VHVN hiện đại, có sức sáng tạo mãnh liệt, bền

bỉ, có đóng góp trên nhiều thể loại, nhiều lĩnh vực.
- Trước cách mạng, được coi là “nhà thơ mới nhất trong phong trào Thơ mới” với tiếng nói của
cái Tôi cá nhân được bộc lộ đầy đủ, mãnh liệt và trọn vẹn nhất.
1.2. Phong cách nghệ thuật
+ Cảm xúc giọng điệu mới sôi nổi, say đắm trẻ trung.
+ Thế giới nghệ thuật mới giàu hình ảnh, tràn đầy ấn tượng và cảm giác.
+ Những cách tân nghệ thuật đầy sáng tạo, ảnh hưởng sâu sắc trường phái thơ Lãng mạn Pháp
nhưng vẫn mang hương vị truyền thống phương Đông.
=> Qua đó, thể hiện quan niệm thẩm mĩ mới mẻ và triết lí nhân sinh tích cực, tiến bộ của nhà thơ
qua cái nhìn về thời gian, cuộc sống, về tuổi trẻ, hạnh phúc, tình yêu.
2. Tác phẩm
2.1. Xuất xứ: Trích trong tập Thơ thơ- 25.12.1938.
2.2. Đề tài: Mùa xuân- Tuổi trẻ- tình yêu, là ẩn dụ của gương mặt cuộc đời.
2.3. Tư tưởng chủ đề: Vội vàng là lời giục giã phải sống hết mình, trân trọng từng phút giây của
cuộc đời, nhất là tuổi trẻ, vì thời gian đi không trở lại.
Tư tưởng ấy được triển khai như thế nào trong các đoạn? Ta cùng tìm hiểu bố cục.
2.4. Bố cục bài thơ:
Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu: Khát vọng níu giữ vẻ đẹp của cuộc sống trần gian.
Đoạn 2: 11 dòng thơ tiếp: Bức tranh mùa xuân- thiên đường trên mặt đất.
Đoạn 3: 15 dòng giữa: Quan niệm về thời gian
Đoạn 4: 9 dòng thơ cuối cùng- Cách thức hành động: cao trào của khát vọng sống.
II. Tìm hiểu bài thơ qua các đoạn cụ thể.
1. Đoạn 1: (Bốn dòng thơ đầu): Khát vọng níu giữ vẻ đẹp của cuộc sống trần gian.
Tôi muốn tắt nắng đi/ cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại/ cho hương đừng bay đi
-----

------

-------


-------

+ Sự hiện diện trực tiếp Chân dung cái tôi của nhân vật trữ tình với:
+ Khát vọng: lạ lùng
+ Hành động: ngông cuồng
+ Cảm xúc: vừa say đắm vừa lo âu
+ Thái độ, dáng vẻ: vừa quả quyết, mạnh mẽ; vừa tha thiết, khẩn cầu…
- Nghệ thuật:
Biên soạn: Cô giáo Nguyễn Thanh Mai

Hotline: 04.32.99.98.98


Tài liệu học thử môn văn học
+ Cổ điển trong vẻ đẹp cân đối, nhịp nhàng. Những hình ảnh thiên nhiên thơ mộng vốn là thi liệu
cổ…
+ Chất hiện đại trong lối vắt dòng, cách diễn đạt mới mẻ, ảnh hưởng của thơ tượng trưng Pháp…
- Tư tưởng:
+ Quan niệm về thời gian
+ Quan niệm về cuộc đời.
+ Quan niệm về cái Đẹp
Tiết 2
2. Đoạn 2: (Mười một dòng thơ tiếp theo): Hình ảnh mùa Xuân - Bức tranh của một “thiên đường
trên mặt đất”.
- Vẻ đẹp đơn sơ, gần gũi thân quen
- Vẻ thắm tươi, lộng lẫy, tràn đầy sức sống,
- Vẻ duyên dáng, tình tứ, yêu kiều
+ Từ chỉ định “Này đây!”- khẳng định sự hiện hữu của vẻ đẹp ở quanh ta, ngay trong giờ khắc
Hiện tại- quan niệm mĩ học mới mẻ của XD.

+ Phép liệt kê: thể hiện vẻ đẹp phong phú, bất tận trong như kể mãi không hết, nói mãi không cùng
+ Từ “của” nhấn mạnh sự sở hữu. Cách xếp hình ảnh sóng đôi quanh chữ “của” cùng cấu trúc nhịp
nhàng Này đây khiến thiên nhiên, tạo vật như cùng hòa mình vào vũ điệu của mùa xuân mà quyến
luyến, giao hòa, sóng sánh. Cả thế giới hiện lên trong Vẻ đẹp tình tứ, hấp dẫn, mời mọc mang hương
sắc của tình yêu:
+ Những câu thơ được viết theo thể tự do với tiết tấu nhanh, nhịp điệu gấp gáp như hơi thở nồng
nàn làm thức dậy cả vườn yêu dạt dào xuân sắc.
=> Cảm quan tình yêu mỗi lúc một đậm nét: tháng giêng- ngon (vị giác) như một cặp môi (thị
giác) gần (xúc giác)! Đây là câu thơ được xem vào loại tuyệt vời nhất vì:
+1. Thể hiện đặc điểm thơ XD: sáng tạo một thế giới nghệ thuật đầy xuân sắc và tình tứ.
+2. Thể hiện chất hiện đại, sự cách tân độc đáo trong thơ qua việc dùng từ, cách so sánh rất sáng
tạo, giàu chất lãng mạn phương Tây.
+3. Thể hiện sự đổi mới về nguyên tắc mĩ học: thơ xưa lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cho vẻ đẹp
con người…Câu thơ cho thấy quan niệm cái đẹp nằm ngay trong cuộc sống trần thế và con người
là chuẩn mực cho thiên nhiên.
3. Đoạn 3: (Mười bảy câu tiếp theo): quan niệm mới mẻ về thời gian.
Xuân đang tới = đang qua/ Xuân còn non = sẽ già
- Kiểu câu đẳng thức: đặt một dấu bằng giữa hai động từ và tính từ đối lập là tạo nên một nghịch lí.
Nghịch lí thể hiện tính triết lí về thời gian tuyến tính.
- Từ nghĩa là làm nên giọng điệu phân bua, tranh luận, nhấn mạnh vào điều tất yếu mang tính quy
luật. Sự kết hợp nhuần nhị giữa mạch cảm xúc và luận lí.
- Những từ ngữ đối lập: tạo nên sự tương phản giữa khao khát thì vô cùng mà đời người hữu hạn.
- Hình tượng mùa Xuân trong thơ XD không chỉ hiện lên bằng lời mà có sự vận động, có thân xác,
có sự sống và biến hóa. Nó đẹp đẽ sáng tươi khi còn non và được nhìn trong cặp mắt xanh non. Nó
héo úa tàn phai khi đã về già trong cái nhìn lo lắng: cả không gian như mang một màu tang tóc, tràn
ngập sự chia lìa, rơi rụng, tàn phai. Những từ ngữ: cứ, không cho, nói làm chi…như mang giọng
điệu dỗi hờn, trách móc.
- Giữa lúc tưởng như sự sống đã cạn dần, hơi thơ đã rơi vào tuyệt vọng, chán nản: chẳng bao giờ, ôi!
Chẳng bao giờ nữa…thì sức sống mới lại trào dâng, nhà thơ bừng tỉnh nhận ra: phải mau đi thôi,
trước khi mùa đã ngả chiều! Người nghệ sĩ suốt đời chạy đua với thời gian để giữ trọn hương sắc

cuộc đời lại lên đường vội vã!
Biên soạn: Cô giáo Nguyễn Thanh Mai

Hotline: 04.32.99.98.98


Tài liệu học thử môn văn học

Tiết 3
4. Đoạn 4: (Chín dòng thơ cuối): Cao trào của khát vọng sống. Trả lời cho câu hỏi: vội vàng là như
thế đấy!
- Sự thay đổi về nhịp điệu và thể thơ.
- Ta muốn ôm/ Cái Tôi nhỏ bé đã vươn mình lên thành cái Ta hùng vĩ vụt lớn giữa trời đất.
- Sự sống như vừa mới được sinh ra lần đầu: mới bắt đầu mơn mởn.
- Tâm trạng của Tôi càng lúc càng dào dạt hơn, cảm xúc như được đun nóng đến tận cùng trong
những động từ, tính từ chỉ cảm giác và hành động tăng tiến: ôm- riết- say- thâu- cắn- chỉ sự chiếm
lĩnh tuyệt đối!
- Sự chuyển tiếp của hình ảnh cặp môi tháng giêng ở rất gần đến hành động cắn là đã có sự tăng tiến
của khát khao chiếm lĩnh, ôm trọn.
- Thể thơ tự do phóng khoáng dường như được sinh ra để đợi chờ hồn thơ Xuân Diệu. Những câu
ngắn, câu dài xen kẽ, những nốt lặng, những thanh âm vút cao, những dòng thác ngôn từ làm lung lay
thành trì chữ nghĩa đạo mạo của thơ cổ điển…tất cả như được sinh ra để chở hồn thơ như sóng trào
bão cuốn của thi sĩ mang mùa Xuân kì Diệu!
III. Kết luận: Bản chất của tình yêu cuộc sống chính bắt nguồn từ chính việc ý thức được giá trị của
cuộc đời. Hiểu được điều đó, càng phải có cách ứng xử sao cho phù hợp: quý trọng từng giây phút
cuộc sống, nhất là những tháng năm tuổi trẻ. Bài thơ đúng là gương mặt tự họa thơ Xuân Diệu.
IV. HƯỚNG DẪN GIẢI MỘT SỐ ĐỀ THI
ĐỀ 1: Cảm nhận, phân tích từng một số đoạn đặc sắc: tham khảo tư liệu. Hướng dẫn cách làm
chung.
ĐỀ 2: Qua Vội vàng, hãy bày tỏ ý kiến của anh chị về những cái mới nhất trong các nhà thơ mới

mà bài thơ đã thể hiện- Hướng dẫn cách làm chung.
ĐỀ 3. Thơ Xuân Diệu thể hiện cái tôi nhìn đời bằng cặp mắt tươi trẻ, xanh non, vừa thể hiện cái
tôi cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời. Ý kiến của anh chị về vấn đề trên qua việc tìm hiểu bài thơ Vội
vàng.
Hướng dẫn giải đề:
1. Cái tôi nhìn đời bằng cặp mắt tươi trẻ, xanh non:
+ Phát hiện ra bức tranh trần thế là mâm cỗ thịnh soạn với vô số thực đơn:
+ Thay đổi cách nhìn: vẻ đẹp con người là chuẩn mực, nhìn đời qua lăng kính tình yêu
+ Bộc lộ những ham muốn khác thường: đoạt quyền tạo hóa
+ Cảm nhận thế giới bằng mọi giác quan…
2. Cái tôi cô đơn trước vũ trụ, cuộc đời:
- Dù đối với XD, cái tôi chủ đạo là cái tôi trẻ trung, thiết tha giao cảm, khát khao hưởng thụ nhưng
người đọc vẫn nhận ra cái buồn cố hữu mang đặc trưng thơ mới:
+ Buồn vì sự hữu hạn của đời người (bâng khuâng, tiếc, ôi…)
+ Buồn vì quy luật cuộc đời, có sinh có tàn phai…một loạt động từ thể hiện sự tiêu tan, mất mát…
3. Ý kiến bản thân
ĐỀ 5: Hãy nêu c¶m nhËn vÒ thêi gian cña nhà thơ…- Hướng dẫn cách làm chung.
ĐỀ 6: Qua bà i thơ, thử h×nh dung vÒ c¸i t«i Xu©n DiÖu... Hướng dẫn cách làm chung.

Biên soạn: Cô giáo Nguyễn Thanh Mai

Hotline: 04.32.99.98.98


Tài liệu học thử môn văn học
ĐỀ 8. “Xuân Diệu cung cấp nhiều vật liệu mới để xây cao nền văn học Việt Nam” (SGK Văn 11).
Gợi ý giải
ĐỀ 9. Người Trung Quốc xưa nhận xét: “Thơ hay như người con gái đẹp, cái để làm quen là nhan
sắc, cái để sống với nhau lâu dài là đức hạnh; chữ nghĩa là nhan sắc của thơ, tấm lòng mới là đức
hạnh của thơ” (SGV ngữ văn 11, tập I, NXB GD, 2007, tr 150)- Hướng dẫn cách làm chung.

ĐỀ 10: Văn hào Đức W. Gớt từng nói: “Sứ mệnh của con người là sống chứ không phải tồn tại”.
Qua Vội vàng (Xuân Diệu), hãy bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề trên- Hướng dẫn cách làm chung.

Biên soạn: Cô giáo Nguyễn Thanh Mai

Hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI

M (CHIU TI) H CH MINH (tit 1)

M bi: Nguyn i Quc - H Chớ Minh l hai tờn khỏc nhau ca mt con ngi duy nht. ú l
Bỏc H, nh cỏch mng ln nht, nh ỏi quc v i nht, danh nhõn vn húa tiờu biu nht
ca Vit Nam v cng l mt trong nhng tỏc gia vn hc rt quan trng trong chng trỡnh
hc c chỳng ta. cỏc lp di, cỏc em ó c lm quen vi mt s tỏc phm ca HCM
(khụng di 10 tỏc phm) v vit v HCM, gi hc ny, chỳng ta s cựng n vi bi th rt
nh xinh, nhng y tỡnh li vụ cựng ln. Trc ht, chỳng ta hóy cựng vo phn th nht:
I. Tỡm hiu chung
1. Tỏc gi- Vỡ s cú bi hc riờng v tỏc gia nờn cỏc em ch cn lu tõm my iu c bn:
- Sinh thời, Hồ Chí Minh không hề có ý định xây dựng cho mình một sự nghiệp văn ch-ơng,
bởi ham muốn tột bậc của Ng-ời là "làm sao cho n-ớc nhà đ-ợc độc lập, ai cũng có cơm ăn
áo mặc, ai cũng đ-ợc học hành" (Cuộc phỏng vấn của một nhà báo n-ớc ngoài -1946). Nh-ng
trên b-ớc đ-ờng hoạt động cách mạng, Ng-ời nhận thấy văn ch-ơng có sức mạnh lớn lao, có
thể phc v sự nghiệp cách mạng của đất n-ớc, vì thế Ng-ời đã đi vào sáng tác. Nh nng
khiu ngh thut bm sinh, cụng phu hc hi, vn sng phong phỳ, Ng-ời đã để lại một sự
nghiệp văn ch-ơng ln vi phong cỏch ngh thut vụ cựng c ỏo, a dng. Trong vn
hc Vit Nam hin i, cha tng thy mt ai cú bn sc vn chng phong phỳ nh th:
ngh lun trc cụng lun trong nc v quc t thỡ cht ch, t nh, anh thộp, hựng hn; vit
vn ting Phỏp rt Phỏp, lm th ch Hỏn nhiu bi cú th t ln cựng th Tng th ng,

tuyờn truyn c ng nhõn dõn thỡ nh ca dao tc ng. Vit c nh th ch cú th l mt
nh vn hi t c tinh hoa ca nhiu nn vn húa, lm ch c nhiu th phỏp, th ti,
nhiu phong cỏch ngụn ng v loi th vn chng. Hồ Chí Minh tr thnh ngi ng-ời đặt
nền móng, mở đ-ờng cho nền văn học cách mạng, i biu duy nht cho vn hc cỏch
mng vụ sn Vit Nam trong nhng nm 20 ca th k XX, ngi ó vit hng lot nhng
truyn ngn v phúng s - chớnh lun c sc m mi tỏc phm cú th coi nh mt bn ỏn
ch thc dõn. Cũn tờn tui ca nh th H Chớ Minh gi nh n nhiu ỏng th hay, cú
nhng bi m cỏc em ó c hc t cỏc lp di: Ngm trng, i ng, Tc cnh Pc Bú,
Cnh khuya. Trong ú, Nht ký trong tự l kt tinh ngi sỏng ca phong cỏch ngh thut th
H Chớ Minh vi bỳt phỏp a dng, c ỏo.
2. Tỏc phm Nht kớ trong tự
MOON.V N

2.1. Hon cnh ra i: Tập thơ đ-ợc sáng tác trong một hoàn cảnh đặc biệt. Sau mt thi gian v
nc v cụng tỏc ti Cao Bng, thỏng 8 nm 1942, Nguyn i Quc ly tờn l H Chớ Minh lờn ng tr li Trung Quc vi danh ngha i biu ca Vit Nam c lp ng minh v Phõn b Quc
t phn xõm lc ca Vit Nam tranh th s vin tr ca th gii. Sau na thỏng tri i b, n
Tỳc Vinh, Qung Tõy (29-8), Ngui b chớnh quyn Tung Gii Thch bt giam. Gn 14 thỏng tự
(t mựa thu 29-8-1942 n đến 10 - 9- 1943), b y i vụ cựng cc kh (Sng khỏc loi ngui va
bn thỏng, Tiu ty cũn hn mui nm tri), li b gii i quanh qun qua gn 30 nh lao ca 13
huyn thuc Qung Tõy, nhng Ngi vn lm th, Ngi ó sỏng tỏc 133 bi th bng ch Hỏn ghi

- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
trong mt cun s tay t tờn l Ngc trung nht ký (tc Nht ký trong tự)- Nh vy, õy l tp Nht
kớ bng th vit trong tự.
2.2. Giỏ tr ni dung
Tp Nht ký trong tự va ghi li uc mt cỏch chõn thc b mt en ti v nhem nhuc ca
ch nh tự cng nh ca xó hi Trung Quc thi Tng Gii Thch, va th hin uc tõm hn

phong phỳ, cao p ca ngui tự v i- bc chõn dung t ha con ngi tinh thn ca Ch tch
H Chớ Minh: va kiờn cung bt khut va mm mi, tinh t, ht sc nhy cm vi mi bin
thỏi ca thiờn nhiờn v lũng ngui; va ung dung t ti, ht sc thoi mỏi, tõm trớ nh bay ln
ngoi tự, va núng lũng st rut nh la t, khc khoi ngúng v t do; va y lc quan tin
tng; luụn luụn hng v bỡnh minh v mt tri hng, va trn trc lo õu, khụng bao gi nguụi
ni au ln ca dõn tc v nhõn loi. Tt c bt ngun t bn cht ca mt tõm hn yờu nuc ln,
mt tm lũng nhõn o ln, mt ct cỏch ngh s ln.
Trong hoàn cảnh nặng nề và khắc nghiệt nhất, Ngi vn ta sỏng:
+ Mt tõm hn yờu nuc ln: nhiều bài thơ trong tập Nhật kí trong tù biểu hiện lòng yêu
n-ớc thiết tha của ng-ời chiến sĩ cộng sản trong cảnh ngộ xa n-ớc (Không ngủ đ-ợc, Nhớ bạn, ốm
nặng, Việt nam có báo động theo nguồn tin xích đạo trên báo Ung Ninh 14 -11)
+ Mt tm lũng nhõn o ln: v p ca lũng nhõn ỏi, c hi sinh, chan chứa tình cảm
nhân đạo. Trong hoàn cảnh bị giam cầm tù tội, tâm hồn của Ng-ời vẫn h-ớng tới cảm thông với bao
cuộc đời lam lũ khổ đau, tủi nhục, bao con ng-ời bị đẩy vào cảnh ngộ éo le (Ng-ời bạn tù thổi sáo,
Vợ ng-ời bạn tù đến thăm chồng, Một ng-ời tù cờ bạc va chết, Cháu bé trong ngục Tân
D-ơng...). Tình cảm th-ơng yêu của Hồ Chí Minh tr-ớc hết h-ớng về phía ng-ời lao động, từ phu
làm đ-ờng đến những ng-ời nông dân lam lũ một nắng hai s-ơng (Phu làm đ-ờng, Từ Long An đến
Đồng Chính, Cảnh đồng nội...)
+ Mt ct cỏch ngh s ln: biểu hiện phong thái ung dung và tâm hồn nhạy cảm tr-ớc cái
đẹp của cảnh sắc thiên nhiên (Ngắm trăng, Giải đi sớm, Cảnh chiều hôm, Trời hửng...).
+ Trờn ht l: vẻ đẹp của tinh thần, ý chí, nghị lực v-ợt lên gian khổ khó khăn, xiềng xích
để v-ơn tới tự do (Bốn tháng rồi, Tự khuyên mình, Nghe tiếng giã gạo, Trên đ-ờng đi, Đi đ-ờng...)
Nhiều bài thơ trong Nhật kí trong tù chứa đựng những bài học về nhân sinh đạo lí cho các thế hệ
hôm nay và mai sau.
MOON.V N

2.3. Nhật kí trong tù là tác phẩm giầu giá trị nghệ thuật.
- Tập Nhật kí trong tù tr-ớc hết là cuốn Nhật kí bằng thơ nh-ng cũng cú chất kí của thơ. Ng-ời đã
bị giam cầm trong gần 30 nhà lao huyện và xã. Có thể tìm thấy những địa chỉ cụ thể từ khi bị bắt ở
Túc Vinh rồi nhập lao Tĩnh Tây bị giải đi Thiên Bảo và lần l-ợt là các nhà lao Nam Ninh, Vũ Minh,

Tân D-ơng, Lai Tân, Liễu Châu, Quế Lâm...Dọc theo các nhà lao này là những chặng đ-ờng bị áp
giải. Nhiều bài thơ hay đ-ợc viết trên những chặng đ-ờng này: Đi đ-ờng, Chiều tối, Trên đ-ờng đi,
Hoàng hôn, Giải đi sớm...Đó là những sáng tác có cảm hứng thi ca xác định, có địa chỉ cụ thể,
không thể lẫn lộn với những trạng thái cảm xúc mơ hồ khác hoặc những địa chỉ khác. Chất kí
góp phần tạo nên tính chân thực, xác thực cụ thể, khoẻ khoắn trong thơ song không hề ràng
buộc tứ thơ bay bổng. Nhiều tứ thơ đ-ợc thể hiện rất sáng tạo (Không ngủ đ-ợc, Ngắm trăng,
Nghe tiếng giã gạo, Đi đ-ờng...) nhiều hình ảnh gợi cảm từ mặt trời buổi sớm, vầng trăng trong đêm,
dòng sông chảy giữa hai bờ làng xóm, làng quê đ-ợc mùa. Thể thơ tứ tuyệt đ-ợc sử dụng thành
thục, tạo nên vẻ đẹp vừa hàm súc vừa linh hoạt tài hoa...
Mun hiu thờm v giỏ tr ND, NT ca tỏc phm, ta hóy cựng tỡm hiu hai bi th M v Lai Tõn.
- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
3. Bài thơ “Chiều tối”:
3.1. Vị trí: Bài thứ 31 của tập thơ “Nhật kí trong tù”. Đây là bài thơ tiêu biểu cho thơ trữ tình của Hồ
Chí Minh: không trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ nội tâm mà biểu hiện qua cách cảm nhận hình ảnh, cảnh
vật khách quan. Từng chi tiết, từng hình ảnh và mối quan hệ của chúng với nhau đều có giá trị tư
tưởng - nghệ thuật. Bài thơ thể hiện khá rõ phong cách nghệ thuật thơ HCM với sự kết hợp hài hòa
vẻ đẹp cổ điển và hiện đại.
3.2. Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ được gợi cảm hứng từ dặm đường thiên lí, chuyển lao từ Tĩnh
Tây đến Thiên Bảo vào cuối thu năm 1942.
Cảm nhận chung: Đó là một buổi chiều tối, dù đã trải qua một ngày dài gian lao, vất vả nhưng Bác
vẫn còn tiếp tục bị áp giải trên đường, những đày đoạ ban ngày vẫn chưa qua và những đày đoạ ban
đêm thì sắp tới (trước đó là bài Đi đường, sau đó là Đêm ngủ ở Long Tuyền). Vậy mà trong cả bài
thơ không hề thấy có một từ ngữ, một chi tiết, một hình ảnh nói về cảnh tù đày đau khổ, chỉ có một
khung cảnh thiên nhiên êm ả, một hồn thơ ung dung, thư thái, hướng về sự sống, hướng về ánh sáng
và niềm vui giản dị trong lao động của con người.
II. Đọc – hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản- so sánh bản phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ

- Câu 2: “Cô vân” dịch thành “chòm mây” → dịch chưa sát, bản dịch làm mất đi tính chất cô độc, lẻ
loi của áng mây trên bầu trời.
+ “mạn mạn” dịch thành “trôi nhẹ” → chưa thấy được tư thế chậm chạp gợi vẻ uể oải, lững lờ không
muốn trôi của áng mây. Hình ảnh thơ trong câu cũng gợi liên tưởng đến thân phận lênh đênh trôi dạt,
nỗi buồn, nỗi cô đơn của người tù nơi đất khách quê người. Chim và mây vừa là đối tượng của niềm
thương cảm vừa là biểu hiện bên ngoài của nỗi buồn trong lòng người tù trên con đường đày ải xa
đất nước quê hương.
+ Chữ “thiếu nữ” dịch thành “cô em” chưa thật phù hợp, “Cô em”: có vẻ bỡn cợt, bông đùa; “Sơn
thôn thiếu nữ”: trân trọng, quý mến, gợi vẻ đẹp trẻ trung.
+ Dịch thừa chữ “tối” → làm mất sự kín đáo, hàm súc của ý thơ “ý tại ngôn ngoại”.
- Câu 3, 4:
+ Nghệ thuật điệp ngữ, cấu trúc câu vắt dòng: “Ma bao túc – bao túc ma hoàn”
-> Thể hiện vòng quay đều đều của cối xay ngô cũng là vòng quay của thời gian, nhịp điệu khắc khổ
gợi nghĩ đến công việc lao động vất vả, nhọc nhằn (vừa ánh lên chất thơ riêng của cảnh đời bình dị)
+ Nhịp câu 4: 4/3 chuyển thành 2/5 làm vợi đi một phần giá trị biểu đạt.
2. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
3. Bố cục
4. Đọc – hiểu theo bố cục
4.1.Hai câu thơ đầu: Bức tranh thiên nhiên lúc chiều tối qua cảm nhận của nhà thơ.
* Bức tranh thiên nhiên:
- Bài thơ mở ra thời gian và không gian một buổi chiều muộn nơi núi rừng. Trong muôn vàn chi tiết
có thể chọn để miêu tả cảnh chiều, có thể là hoa lạnh, chiều thưa, nắng tắt, sương sa…Người chọn
hai nét chấm phá: cánh chim và chòm mây: Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ…Có điều gì đó như
buồn bã, hiu quạnh trong bức tranh cảnh vật? Phải rồi, cả thời gian và không gian đều dễ gợi buồn.
Ánh ngày đã tắt, không gian núi rừng vắng lặng, xung quanh không hề có một tiếng động, mặt đất
không một âm thanh. Chỉ hai chi tiết mà như hiện rõ linh hồn thần thái của cảnh, có gì như âm u, hiu
quạnh. Bút pháp cổ điển (dùng điểm nói diện) đã tỏ ra lợi thế đắc lực giúp nhà thơ ghi lại đôi nét
bâng khuâng này của tạo vật.
MOON.V N


- hotline: 04.32.99.98.98


KHểA CHUYấN LTH Cụ NGUYN THANH MAI
- Li th gi nh khụn nguụi v nhng bui chiu bun ó tng búng xung thi ca (ca dao, truyn
Kiu, th B huyn Thanh Quan, Thụi Hiu, Ph, Lớ Bch c to kớnh ỡnh sn (Mt mỡnh ngi
trờn nỳi Kớnh ỡnh) ca Lớ Bch:
Chỳng iu cao phi tn .
Cụ võn c kh nhn.
Nhng nhng cỏnh chim trong th xa u bay vo cừi vụ tn, cũn trong th Bỏc ú l cỏnh
chim ca i sng hin thc, nú bay theo cỏi nhp iu ca cuc sng: sỏng bay i kim n, ti bay
v rng tỡm chn ng. ng mõy ca Lớ Bch bay nhn tn gi cm giỏc thoỏt tc, cũn ỏng mõy trong
bc tranh cnh chiu ca Bỏc toỏt lờn cỏi v yờn ca i sng thng ngy. Cõu th hai cũn gi
nh th Thụi Hiu Ngn nm mõy trng bõy gi cũn bay (Hong Hc Lõu) v th Nguyn
Khuyn: Tng mõy l lng tri xanh ngt (Thu iu); cú iu trong th Bỏc ú khụng phi l ỏng
mõy trng ngn nm gi s vnh hng, cng khụng phi l tng mõy l lng gi khụng gian vnh
vin mang bao ni khc khoi m h ca con ngi trc cừi h khụng. õy ch l mt chũm mõy
quen thuc trờn bu tri, nú gi cm rt nhiu v cỏi cao rng, trong tro ca mt chiu thu ni nỳi
rng Qung Tõy. Vi chũm mõy y, khụng gian nh mờnh mụng vụ tn v thi gian nh ngng trụi.
Phi cú mt tõm hn tht ung dung, th thỏi thỡ ngi tự mi cú th dừi theo mt chũm mõy thong
th gia bu tri bao la. Hn th, chũm mõy nh cú hn ngi, nh mang tõm trng, nú cụ n, l loi
v lng l, lng l trụi gia khụng gian rng ln ca tri chiu, nú mang ni bun trong cnh ng
chia lỡa: cỏnh chim mi mit bay v rng xanh, chũm mõy trụi chm chm nh li gia tng
khụng. Thc ra, cõu th cú hai cỏch hiu: mõy gia tng khụng l ang yờn v trong quờ nh ca
nú hay nú khụng bit v õu? Chim mi, mõy cụ n l hai s vn ng cựng chiu, nhng chim bay
i, mõy vn lng l gia tng khụng li l vn ng trỏi chiu, trong hon cnh ca ngi tự b giam
cm ni xa x, cnh ú cng gi ni chnh lũng. Dự sao, hai cõu vn thm thớa ni bun vỡ cnh
bun v ngi bun, vỡ cỏnh chim bay v t gi nim c mong sum hp, chũm mõy n c trụi
chm chm v phớa tri xa gi thõn phn lờnh ờnh trụi dt ni t khỏch quờ ngi, vỡ khụng bit
ti bao gi nh th mi c t do nh cỏnh chim v chũm mõy trờn bu tri kia.

MOON.V N

Có sự t-ơng phản giữa cái "về" của cánh chim và cái "trôi đi" của chòm mây, giữa một nơi
chốn cố định của con chim khi mỗi chiều nó trở về tìm chốn ngủ với cái lang thang vô định của
chòm mây. Phải chăng, cỏnh chim cũng nh- ng-ời tù đang h-ớng về chỗ trú chân khi chiều buông
xuống? Câu thơ có buồn nh-ng không nặng nề, ảo não mà nhẹ nhàng, thanh thoát, vẫn thanh
thản nh- chòm mây trôi nhẹ kia vậy.
- Hai cõu th va th hin cỏi nhỡn tinh t trc cnh vt, tm lũng trỡu mn vi thiờn nhiờn, va th
hin bn lnh kiờn cng ca ngi chin s. Bi nu khụng cú ý chớ v ngh lc, khụng cú phong
thỏi ung dung t ch v s t do hon ton v tinh thn thỡ khụng th cú nhng cõu th cm nhn
thiờn nhiờn tht sõu sc v tinh t nh th trong hon cnh khc nghit ca tự y.
- im nhỡn: T di lờn cao, con ngi ta sinh ra khụng phi kộo lờ trong xing xớch, m tung
cỏnh trờn bu tri. Khi cha th tung cỏnh, hóy t vt lờn chớnh mỡnh, NKTT ó ghi li bao cuc
vt ngc tinh thn ca Bỏc. Hng v phớa bu tri, búng ti s ng dn v phớa sau bn. V qu
thc, vt lờn trờn cnh ng ca ngi tự, tay b trúi git cỏnh khuu, chõn xing xớch, Ngi vn t
c phỳt t do ni tõm th hn theo mt ỏng mõy trụi, mt cỏnh chim chiu. Cnh t nú ó mang
ch hn ngi. V qua ú, ngi ta nhn ra bc chõn dung t ha ca nhõn vt tr tỡnh.
* Nhõn vt tr tỡnh:

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
+ Phong thái ung dung tự chủ và sự tự do hoàn toàn về tinh thần (nhịp điệu khoan thai, đĩnh đạc,
mang vẻ đẹp cổ điển).
+ Tâm hồn: Hòa nhập với thiên nhiên; luôn chắt chiu ghi lấy vẻ đẹp của thiên nhiên, trời đất, sẵn
lòng đồng cảm với vạn vật. Đằng sau vẻ đẹp nơi đất khách quê người ẩn chứa tâm sự yêu nước thầm
kín, Người cộng sản thực hiện sứ mệnh đấu tranh cho dân tộc mình đang bị đọa đầy dẫu đi trên đất
Bắc lòng vẫn hướng về Nam.
+ Tinh thần lạc quan vượt lên trên hoàn cảnh;

+ Bản lĩnh kiên cường, ý chí và nghị lực, tinh thần của người chiến sĩ.
=> Tiểu kết: Đề tài, hình ảnh quen thuộc, bút pháp chấm phá, tả cảnh ngụ tình. Bức tranh thiên nhiên
lúc chiều tối thật đẹp và khoáng đạt mang đậm màu sắc cổ điển mà vẫn ánh lên vẻ hiện đại.
4.2. Hai câu thơ sau: Bức tranh đời sống con người.
Chuyển y: Tha thiết với thiên nhiên nhưng điều Người quan tâm hơn vẫn là cuộc sống mồ hôi cơm
áo của người dân lao động. Tứ thơ chuyển điểm nhìn từ bầu trời xuống mặt đất, bức tranh thiên
nhiên đã trở về neo đậu nơi đời sống thường ngày. Nỗi buồn man mác qua đi, niềm vui và hơi ấm
hiện về trong ánh lửa hồng ấm áp.
* Bức tranh đời sống:
- Hai câu thơ cuối có sự chuyển đổi của tứ thơ:
+ Điểm nhìn: trên trời → mặt đất.
+ Thời gian: chiều muộn → tối.
+ Không gian: rộng (núi rừng) → hẹp (xóm núi).
+ Hình ảnh: thiên nhiên → con người lao động.
→ Hình ảnh con người lao động trở thành điểm nhấn của bức tranh. Khác hẳn hình ảnh ngư tiều
canh mục trong văn chương cổ mang tính ước lệ, cũng không phải những thiếu nữ khuê các tựa cửa
chờ chồng… Đó là hình ảnh người lao động vất vả nhưng tự do, khoẻ khoắn, trẻ trung, tràn đầy sức
sống, con người không bị thiên nhiên rộng lớn che lấp mà hiện lên ở cận cảnh, tưởng như nhìn thấy
cánh tay, động tác, gương mặt ửng hồng, giọt mồ hôi lấm tấm của thiếu nữ xay ngô. Nếu trong bai
câu đầu, cảnh vật hiện ra trong những nét vẽ chấm phá, phần nào mang tính chất ước lệ cổ điển thì
hình ảnh người phụ nữ lao động ở đây lại được gợi tả một cách cụ thể, sinh động như một bức tranh
hiện thực. Chính nét vẽ đời thường ấy làm cho bài thơ thêm dáng vẻ hiện đại, hơn thế, trong sự hình
dung về cự li, khoảng cách với cánh chim và chòm mây (ở viễn cảnh), hình ảnh cô gái xay ngô, hình
ảnh con người (ở cận cảnh) nổi bật lên như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên. Khung cảnh yên
ả, bình dị, hoạt động con người là tiêu điểm bức tranh, khiến nó trở nên sống động, âm điệu thơ
chính là âm điệu cuộc đời.
- Người đã quên cảnh ngộ đau khổ của mình để cảm nhận cuộc sống của nhân dân. Sự quan tâm, tình
thương của Bác tới những người lao động nghèo (sự làm việc nặng nhọc được biểu hiện qua âm
điệu khắc khổ của lời thơ). Câu thơ thứ ba miêu tả chân thật, giản dị đời sống hằng ngày, vất vả mà
nên thơ, đơn sơ mà trang trọng.

- Bài thơ từ bức tranh thiên nhiên chuyển sang bức tranh đời sống, từ cảnh trời mây chim
muông chuyển sang cảnh con người và lại là con người lao động - đấy là xu hướng vận động trong
cấu trúc của bài thơ. Cảnh sống lao động bình dị càng trở nên đáng quý; đáng trân trọng biết bao
giữa núi rừng chiều tối âm u, heo hút. Nó đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của
sự sống, chút niềm vui và hạnh phúc trong lao động của con người. Những chữ ma bao túc ở cuối
câu 3 được điệp vòng ở đầu câu 4 bao túc ma hoàn đã tạo nên sự nối âm liên hoàn, nhịp nhàng như
diễn tả cái vòng quay không dứt của động tác xay ngô - qua đó có thể thấy cô gái thật chăm chỉ,
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI
kiên nhẫn, cần mẫn với công việc của mình. Không gian rộng mở ban đầu ngày càng được thu nhỏ
lại: từ cảnh trời mây bao la đến cảnh cô gái xay ngô và cuối cùng là cảnh bếp lửa hồng. Đồng thời,
câu thơ cũng xác định rõ hơn sự vận động của thời gian, nói như GS Lê Trí Viễn: “Nguyên văn
không nói đến tối mà tự nhiên nói đến: thời gian trôi dần dần theo cánh chim và làn mây, theo những
vòng xoay của cối ngô, quay quay mãi, “ma bao túc bao túc ma hoàn...” và đến khi cối xay dừng lại
thì lô dĩ hồng, lò đã rực hồng, tức trời tối, trời tối thì lò rực lên”. Như vậy, bếp lửa của cô gái xay ngô
đã hồng lên, nghĩa là buổi chiều êm ả đã kết thúc để bước vào đêm tối, nhưng không phải đêm tối
lạnh lẽo, âm u mà là đêm tối ấm áp, bừng sáng bời ngọn lửa hồng. Thành quả lao động nặng nhọc đã
đọng thành niềm vui, ánh sáng. Nếu hình dung cả bài thơ là một bức tranh thì chính cái chấm lửa
đỏ mà người nghệ sĩ tài hoa chấm lên đó đã mang lại thần sắc cho toàn cảnh, dường như nó làm
tăng thêm niềm vui và sức mạnh cho người đang cất bước trên đường xa.
Cô gái, bếp lửa gợi tới cảnh gia đình, ngô hạt xay xong, bếp đỏ hồng lại gợi tới công việc, sự nghỉ
ngơi và sum họp - thấp thoáng trong nhưng hình ảnh ấy như có một ước mơ thầm kín về mái ấm gia
đình của người đang lưu lạc xa nhà, xa đất nước quê hương. Đó là tâm hồn nhà cách mạng đã vượt
lên hoàn cảnh khắc nghiệt để đồng cảm với niềm vui đời thường. Bài thơ đã vận động từ ánh chiều
âm u, tăm tối đến ánh lửa rực hồng, ấm áp, từ nỗi buồn đến niềm vui. Nó cho thấy cái nhìn tràn đầy
niềm lạc quan yêu đời và tình yêu thương nhân dân của một con người “Nâng niu tất cả, chỉ quên

mình” (Tố Hữu, Theo chân Bác).
Về nghệ thuật:
- Điệp vòng: “ma bao túc” – “bao túc ma”:
+ Diễn tả vòng quay của chiếc cối xay ngô; nặng nề, vất vả, nhưng vẫn ánh lên chất thơ của đời
thường.
+ Nhịp điệu lao động cần mẫn;
+ Vòng quay của thời gian, không gian;
+ Đem lại cho người đi đường lúc chiều hôm chút hơi ấm của sự sống.
- Chữ “hồng” được xem là nhãn tự của bài thơ, nơi hội tụ ánh sáng, sự ấm áp và ý nghĩa toàn bài:
+ “hồng” - của ánh lửa lò than hiện thực nơi cô gái đang xay ngô;
+ “hồng” - màu hồng của sự ấm áp, sum vầy, kín đáo gợi niềm khát khao sum họp. Phải chăng trong
ánh lửa ấy có cả bóng hình của những mế, những o chốn quê nhà? Trên con đường mùa đông dằng
dặc trong chuyến lưu đày về Mikhailopxcôie, Puskin cũng nhớ về một Nhi na bên lò lửa đỏ…ảnh
ngọn lửa hồng giữa đêm đen cuộc sống thật giàu sức khơi gợi. Nhưng đây còn là màu của niềm tin,
hi vọng luôn cháy trong tim Bác …
+ “hồng” – màu hồng của niềm tin tưởng, sự lạc quan
→ Chữ “hồng” rực sáng cả bài thơ vừa làm cho bức tranh chiều tối trở nên sáng hơn vừa sưởi ấm
người tù thi sĩ trên con đường giải lao lạnh lẽo, cô đơn. Qua đây, ta nhận ra:
* Vẻ đẹp tâm hồn tác giả:
+ Tâm hồn lạc quan, yêu đời; yêu vẻ đẹp trong lao động;
+ Ý chí, nghị lực phi thường;
+ Tình yêu thương nhân dân, nâng niu tất cả chỉ quên mình.
+ Cốt cách nghệ sĩ.
=> Tiểu kết: Bằng thủ pháp điệp vòng, lấy sáng tả tối, tác giả cho ta thấy bức tranh lao động hiện ra
thật gần gũi, thân thương.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98



KHÓA CHUYÊN ĐỀ LTĐH – Cô NGUYỄN THANH MAI

MỘ (CHIỀU TỐI) – HỒ CHÍ MINH (tiết 2)
III. Tổng kết.
1. Nội dung:- Qua bức tranh cảnh vật thấy được những nét đẹp tâm hồn của một nhà thơ chiến sĩ:
lòng yêu thiên nhiên, yêu con người, yêu cuộc sống, phong thái ung dung tự chủ và niềm lạc quan,
nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh khắc nghiệt, tối tăm.
2. Nghệ thuật:- Bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển ở thể thơ tứ tuyệt hàm súc, hình ảnh đậm tính ước lệ,
tượng trưng, bút pháp gợi tả, chấm phá, cốt ghi lấy linh hồn của tạo vật. Tính hiện đại thể hiện ở việc
miêu tả con người như là trung tâm của bức tranh thiên nhiên, ở mạch thơ vận động hướng về sự
sống và ánh sáng.
IV. Luyện tập:
1. Phân tích bài thơ Chiều tối ở tập Nhật kí trong tù để làm nổi bật những nét đẹp trong tâm hồn tác
giả Hồ Chí Minh.
Phân tích bài thơ Chiều tối ở tập Nhật kí trong tù để làm nổi bật những nét đẹp trong 5,0
tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh.
Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Hồ Chí Minh là người chiến sĩ, nhà cách mạng vĩ đại đồng thời là nhà thơ, nhà văn lớn 0,5
của dân tộc
- Chiều tối (Nhật ký trong tù) được viết trên đường giải lao hết sức gian truân nhọc nhằn
nhưng qua bài thơ, ta vẫn có thể nhận ra những nét đẹp trong tâm hồn thi sĩ Hồ Chí Minh
Phân tích bài thơ (3 điểm)
- Hai câu thơ đầu thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha và thái độ đồng cảm sẻ chia của Hồ 1,0
Chí Minh với thiên nhiên tạo vật vùng sơn cước lúcchiều buông. Cánh chim mỏi mệt
(quyện điểu) và chòm mây lẻ loi (cô vân) vừa là đối tượng của niềm thương cảm, vừa là
biểu hiện bên ngoài của nỗi buồn trong lòng người tù trên con đường đày ải, xa đất nước
quê hương.
- Sự chuyển cảnh ở hai câu sau cho thấy lòng yêu thương con người, yêu cuộc sống sâu sắc 1,0
của Hồ Chí Minh. Người nói về hình ảnh cô gái xóm núi xay ngô với biết bao cảm xúc trìu
mến. Bác hiểu nỗi nhọc nhằn vất vả của người lao động (cụm từ ma bao túc được lặp lại

theo trật tự đảo ngược ở câu 3 và câu 4 góp phần biểu đạt ý này) nhưng đồng thời tác giả
cũng nhìn thấy nét đẹp và chất thơ riêng ở những cảnh đời bình dị (điều ít gặp trong thơ cổ
điển)
- Ánh hồng của lò than được nhắc tới ở cuối bài (qua chữ hồng - nhãn tự của bài thơ) cho 1,0
thấy tâm trạng Bác chuyển từ buồn sang vui. Qua đó, ta hiểu được niềm lạc quan đáng quí
của nhà cách mạng. Rõ ràng, trong bất cứ hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh cũng luôn hướng
tới phần tươi sáng của cuộc đời
1,0
Khái quát về những nét đẹp trong tâm hồn tác giả Hồ Chí Minh
- Bác rất yêu thiên thiên, luôn dạt dào cảm xúc thi ca
- Bác yêu thương và gắn bó với cuộc sống con người (nhất là cuộc sống người lao động)
- Luôn lạc quan, tin tưởng vào tương lai, vào xu thế vận động tích cực của sự vật.
MOON.V N

- hotline: 04.32.99.98.98


×