Tải bản đầy đủ (.pptx) (21 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1925 đến năm 1930 (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.85 MB, 21 trang )

BÀI 13 – TIẾT 19+20:

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN
CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1925
-1930


1. Hội VN Cách
Mạng Thanh niên

Phong trào dân
tộc dân chủ ở
việt nam từ 1925
-1930

I. Sự ra đời và hoạt
động của 3 tổ chức
cách mạng

2. Tân Việt Cách
mạng Đảng (tự
đọc)

II. Đảng CS VN ra
đời

3. Việt Nam Quốc
dân Đảng


I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG


CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG


 1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

*Sự thành lập

Ai là người đã đặt nền móng đầu
tiên cho sự thành lập Hội VN
Cách mạng Thanh niên?


 1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

*Sự thành lập
T11/1924, NAQ mở lớp huấn
luyện cán bộ

“Là quả trứng từ đó
nở ra những chú chim
non Cộng sản”

T2/1925, thành lập Cộng sản
đoàn

T6/1925,thành lập Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên


 1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên


*Sự thành lập

Nguyễn Ái Quốc

Lê Hồng Sơn

Hồ Tùng Mậu


 1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

*Hoạt động

- Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ đưa
về nước hoạt động.
- T6/1925, ra tuần báo Thanh niên làm cơ
quan ngôn luận của Hội
- Đầu năm 1927 xuất bản tác phẩm Đường
kách mệnh
- Xây dựng tổ chức Hội
- Cuối năm 1928 chủ trương "vơ sản hố".


 1. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

*Vai trò
- Mở lớp huấn luyện, đào tạo cán bộ
đưa về nước hoạt động.
- T6/1925, ra tuần báo Thanh niên làm

cơ quan ngôn luận của Hội

- Đào tạo đội ngũ cán
bộ đông đảo

- Đầu năm 1927 xuất bản tác phẩm
Đường kách mệnh

Truyền bá rộng rãi chủ
nghĩa Mác - Lenin

- Xây dựng tổ chức Hội

Thúc đẩy phong trào
công nhân chuyển từ
tự phát sang tự giác.

- Cuối năm 1928 chủ trương "vơ sản
hố".


 3. Việt Nam Quốc dân Đảng

a, Sự ra đời và hoạt động

*Sự thành lập
• Ngày 25/12 /1927, VNQDĐ ra đời.

*Mục đích, tơn chỉ
• Trước làm dân tộc cách mạng, sau

làm thế giới cách mạng → Mơ hồ,
khơng rõ ràng,
• Đến năm 1929, ‘đánh đuổi giặc Pháp,
đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân
quyền.’ → Theo khuynh hướng dân
chủ tư sản

Nguyễn Thái Học và Phó Đức Chính


 3. Việt Nam Quốc dân Đảng

b, Khởi nghĩa Yên Bái

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Tháng 2- 1929 Việt Nam
Quốc dân đảng ám sát tên Ba
Danh ở Hà Nội, từ đó Pháp
tăng cường khủng bố.
- Bị tổn thất lớn, nên đảng
quyết định khởi nghĩa.


 3. Việt Nam Quốc dân Đảng

b, Khởi nghĩa Yên Bái

* Diễn biến


- 9- 2- 1930 khởi nghĩa bùng
nổ ở Yên Bái sau đó ở Phú
Thọ, Sơn Tây, Hải Dương, ...

Nhanh chóng
thất bại


 3. Việt Nam Quốc dân Đảng

b, Khởi nghĩa Yên Bái

* Ngun nhân thất bại

- Khách quan:
• Pháp đang cịn mạnh.

* Ý nghĩa
- Cổ vũ lịng u nước,chí
căm thù giặc của nhân dân
ta

- Chủ quan:

- Thể hiện lòng yêu nước,
bất khuất của một bộ phận
tiên tiến trong tư sản dân
tộc

• Thiếu đường lối chính trị

đúng, phạm nhiều sai lầm
trong tổ chức và lãnh đạo.

- Khởi nghĩa Yên Bái thất bại
chấm dứt vai trò lịch sử của
VNQDĐ.


II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
RA ĐỜI


 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929

a, Hồn cảnh ra đời
- 1929, phong trào cơng nông phát triển
mạnh, khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế
→ Yêu cầu cần phải thành lập ĐCS đủ khả
năng lãnh đạo CM
- T3- 1929 một số hội viên tiên tiến của Hội
VNCMTN ở Bắc Kỳ đã lập chi bộ cộng sản
đầu tiên chuẩn bị thành lập Đảng cộng sản.
- 5- 1929 tại ĐH lần 1 của Hội VNCMTN,
đoàn đaị biểu Bắc Kỳ kiến nghị thành lập
Đảng → Không được chấp nhận

Số nhà 5D phố Hàm Long


 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929


b, Sự thành lập

Hội
VNCMTN

T6/1929
Đông Dương
CS Đảng

Tân Việt
CM Đảng

T8/1929 An
Nam CS Đảng

T9/1929
Đơng Dương
CS Liên đồn


 1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929

c, Ý nghĩa

- Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động GPDT ở VN
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của phong trào CMVN
- Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của ĐCSVN



 2. Hội nghị thành lập Đảng

a, Hoàn cảnh lịch sử

- 1929, ba tổ chức cộng sản ra đời và hoạt động
riêng rẽ → Ảnh hưởng đến phong trào CM → Yêu
cầu phải thống nhất thành một đảng duy nhất
- Nguyễn Ái Quốc về Trung Quốc để thống nhất
các tổ chức cộng sản.
- Từ ngày 6/1 đến 8/2/1930, hội nghị hợp nhất
các tổ chức cộng sản được tiến hành tại Cửu
Long (Hương Cảng, TQ)


 2. Hội nghị thành lập Đảng

b, Nội dung

- Thống nhất 3 tổ chức cộng sản
thành một đảng duy nhất, lấy tên là
ĐCSVN
- Thơng qua chính cương, sách lược
vắn tắt do NAQ soạn thảo, đây là
bản cương lĩnh chính trị đầu tiên củ
Đảng
• Cương lĩnh giải phóng dân tộc đúng
đắn và sáng tạo, kết hợp đúng
đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai
cấp.



 2. Hội nghị thành lập Đảng

c, Ý nghĩa

Từ ấy trong tơi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...


 2. Hội nghị thành lập Đảng

c, Ý nghĩa

- Là kết quả của cuộc đấu tranh giai cấp, dân tộc ở VN, là sự
lựa chọn của lịch sử
- Là sản phẩm tất yếu của sự kết hợp chủ nghĩa Mác- Lênin
với PTCN và yêu nước
- Tạo ra bước ngoặc vĩ đại trong lịch sử CMVN


Hội VNCMTN

3 tổ chức cách
mạng

Tân Việt CM Đảng
VN Quốc dân đảng


PHONG TRÀO DÂN TỘC
DÂN CHỦ (1925 – 1930)

3 tổ chức cộng sản

ĐCSVN ra
đời

ĐDCSĐ
An Nam CSĐ
ĐDCS liên đoàn

Hội nghị thành
lập
ĐCSVN

Hoàn cảnh
Nội dung

Ý nghĩa



×