Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1925 đến năm 1930 (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.99 MB, 73 trang )

CHÀO MỪNG
CÁC EM HỌC SINH LỚP 12
GV: Phạm Thị Bích Ngọc
Môn: Lịch sử


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

• Câu 1: Giai cấp có số lượng tăng nhanh nhất





trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở
Việt Nam là
A. nông dân.
B. tư sản.
C. địa chủ.
D. công nhân.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

• Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần





thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn chủ yếu vào


những ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến.
B. Nông nghiệp và thương nghiệp.
C. Nông nghiệp và khai thác mỏ.
D. Giao thông vận tải.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 3: Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam sau





Chiến tranh thế giới lần thứ nhất là mâu thuẫn
A. giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giai
cấpđịa chủ.
B. giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giai cấp tư
sản
C. giữa giai cấp nông dân Việt Nam với thực dân Pháp và
giai cấpđịa chủ.
D. giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp
nông dân vớiđịa chủ phong kiến.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 4: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp,
giai cấp tư sản bị phân hoá thành những bộ phận nào dướiđây?



A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp



B. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản



C. Tư sản dân tộc và tư sản cơng nghiệp



D. Tư sản dân tộc và tư sản công thương


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 5: Giai cấp cơng nhân Việt Nam xuất thân chủ yếu từ lực lượng xã
hội nào?


A. Giai cấp tư sản bị phá sản



B. Giai cấp nơng dân bị mất ruộng đất.



C. Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép.




D. Thợ thủ cơng bị phân hóa.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 6: Trí thức, học sinh, sinh viên là thành phần chủ yếu của giai cấp
nào trong xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất?


A. tư sản dân tộc.



B. cơng nhân.



C. nơng dân.



D. tiểu tư sản.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 7: Đối tượng chủ yếu của cách mạng Việt Namsau Chiến tranh thế
giới thứ nhất là



A. địa chủ, tư sản.



B. tư sản, đế quốc.



C. cơng nhân, nơng dân.



D. đế quốc và phong kiến tay sai.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 8: Loại thuế nào dưới đây là thuế trực thu?


A. Thuế thân.



B. Thuế rượu.



C. Thuế muối.




D. Thuế thuốc phiện.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 9: Giai cấp nơng dân Việt Nam là một lực lượng cách mạng to lớn
của dân tộc vì


A. đây là giai cấp có đủ khả năng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc ở nước
ta.



B. đây là giai cấp có số lượng đơng, có tinh thần cách mạng triệt để.



C. đây là giai cấp rất nhạy cảm chính trị, hăng hái với cơng cuộc canh tân đất
nước.



D. đây là lực lượng xã hội đơng đảo nhất và ngày càng bị bần cùng hóa.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 10: Yêu cầu số một của người nông dân Việt Nam sau Chiến tranh
thế giới thứ nhất là



A. đánh đổ giai cấp địa chủ giành ruộng đất.



B. đánh đuổi đế quốc và lật đổ tay sai giành độc lập dân tộc.



C. đánh đổ giai cấp tư sản giành quyền tự do mua bán ruộng đất.



D. đánh đuổi bọn phản động và tay đòi tự do, dân chủ, cơm áo hịa bình.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 11: Sự kiện quốc tế có ảnh hưởng sâu sắc nhất đến cách mạng Việt
Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là


A. Đảng Cộng sản Pháp thành lập.



B. Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập.



C. Cách mạng Tháng Mưới Nga thắng lợi.




D. Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 12: Trong q trình khai thác thuộc địa lần thứ hai, tư





bản Pháp hạn chế phát triển cơng nghiệp nặng ở Việt Nam là vì
A. muốn kìm hãm và cột chặt nền kinh tế Việt Nam vào kinh tế
Pháp.
B. muốn biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá của
Pháp.
C. muốnphát triển thế mạnh về các ngành công nghiệp khác cho
Việt Nam.
D. đây không phải là thế mạnh của nền công nghiệp Pháp.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 13: Một trong những điểm khác biệt của cơng






nhân Việt Nam với cơng nhân thế giới sau Chiến tranh thế
giới thứ nhất là
A. có điều kiện sống tập trung, có tinh thần kỉ luật cao.
B. lấy chủ nghĩa Mác-Lênin làm kim chỉ nam cho mọi
hành động
C. có tinh thần cách mạng triệt để.
D. chịu ba tầng áp bức


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
• Câu 14: Điểm khác nhau cơ bản giữa giai cấp cơng





nhân và giai cấp nơng dân trong phong trào dân tộc, dân
chủ là
A. tinh thần yêu nước.
B. có tinh thần đấu tranh chống đế quốc, phong kiến.
C. sớm tiếp thu tư tưởng Mác- Lênin, có tinh thần cách
mạng triệt để.
D. là động lực chính của phong trào dân tộc, dân chủ.



1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
2. Tân Việt cách mạng đảng
3. Việt Nam quốc dân đảng
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929

2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam


I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH
MẠNG

1. Hội VNCM thanh niên
a. Hoàn cảnh ra đời.
- Tháng 11/1924, Nguyễn Ái
Quốc về Quảng Châu (Trung
Quốc) liên lạc với những
người Việt Nam yêu nước
trong tổ chức Tâm Tâm xã.


- Tháng 2/1925, chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã
lập ra Cộng sản đoàn.
- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên nhằm lãnh đạo quần chúng đấu tranh đánh đổ đế quốc và tay
sai.

-Mục tiêu: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai
để tự cứu lấy mình


b. Hoạt động

*Trang bị lí luận cho cán bộ của Hội để tuyên
truyền vào trong nước.

-Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ cách
mạng, đưa về nước hoạt động.



-

Ngày 21/6/1925, ra tuần báo
Thanh niên làm cơ quan ngôn luận
của Hội.
- Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc
được tập hợp in thành cuốn Đường Kách mệnh.

.


 Báo Thanh niên và tác
phẩm Đường kách mệnh
chỉ rõ đường lối, phương
hướng cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam


Thành lập tháng 6 năm 1925

Nguyễn Ái Quốc

Hồ Tùng Mậu

Lê Hồng Sơn


Hội Việt Nam Mục tiêu: đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và tay sai
Cách mạng
để tự cứu lấy mình
Thanh niên

Hoạt động

Đào tạo cán bộ

Tuyên truyền CN Mác – Lênin


*Xây dựng tổ chức cơ sở ở trong nước:


Năm 1929, Hội đã xây dựng được cơ sở ở khắp trong nước, hội viên có 1.700
người.



- Năm 1928, tổ chức phong trào “vơ sản hóa” đưa hội viên vào sống và lao
động cùng công nhân, để tuyên truyền vận động nâng cao ý thức giác ngộ
chính trị cho cơng nhân.


×