TRƯỜNG THPT GIA NGHĨA
Tổ: GDTC- GDQP- Sử- GDCD
Giáo viên: Phan Trường Quân
Trường THPT
Gia NGhĩa
Năm học: 2021-2022
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở
VIỆT NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I.SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a. Sự thành lập
- Tháng 11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung
Quốc) liên lạc, lựa chọn, một số thanh niên Việt Nam đào tạo
thành chiến sĩ cách mạng.
- Tháng 2-1925, lập ra nhóm Cộng sản đoàn.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên. Cơ quan cao nhất của Hội là Tổng bộ.
- Ngày 21/6/1925, Báo Thanh niên ra số đầu tiên.
Nguyễn Ái Quốc
Hồ Tùng Mậu
Lê Hồng Sơn
TRỤ SỞ HỘI VNCMTN TẠI QUẢNG CHÂU (TQ)
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a. Sự thành lập
b. Hoạt động
- Mở lớp huấn luyện chính trị, đào tạo chiến sĩ cách mạng.
- Đầu năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập
hợp, in thành sách Đường Kách mệnh
- Báo thanh niên và sách Đường Kách mệnh, trang bị lí luận
cho cán bộ cách mạng, là tài liệu tuyên truyền cho công nhân
và các tầng lớp nhân dân Việt Nam.
- Năm 1928, Hội VNCMTN tổ chức phong trào vô sản hóa.
Báo Thanh niên
Đường Kách mệnh
BÀI 13: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT
NAM TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a. Sự thành lập
b. Hoạt động
c. Vai trị
- Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo khuynh
hướng vô sản vào Việt Nam.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp công nhân.
Thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh sang giai
đoạn tự giác.
Công nhân sở
ươm cây Hà
Nội
Công nhân
nhà máy tơ
Nam Định
Công nhân mỏ
Than Mạo Khê
Bản đồ các
cuộc đấu
tranh của
công nhân
Việt Nam
từ năm
1928- 1929
Cơng nhân nhà
máy ximăng Hải
Phịng
Cơng nhân nhà máy
cưa Bến Thủy
Cơng nhân
đồn điền
cao su Phú
Riềng
Công nhân đồn
điền cao su Cam
Tiêm
Công nhân hãng
dầu Nhà Bè
Công nhân
hãng xe hơi
Đà Nẵng
Công nhân
đồn điền
Lộc Ninh
Công nhân nhà máy in
Poóctay
2. Tân Việt Cách mạng đảng (sgk)
3. Việt Nam Quốc dân đảng
a. Sự thành lập
- Trên cơ sở hạt nhân là Nam đồng thư xã, ngày 25-12-1927,
Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính, Nguyễn Khắc Nhu....
thành lập Việt Nam Quốc dân Đảng, tại Hà Nội.
- Đây là một tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc theo xu hướng
Cách mạng dân chủ tư sản
b. Mục đích
- Chưa có cương lĩnh rõ ràng
- Đảng chủ trương đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua,
thiết lập dân quyền.
3. Việt Nam Quốc dân đảng
Nguyễn Thái Học
Nguyễn Khắc Nhu
Phó Đức Chính
3. Việt Nam Quốc dân đảng.
a. Sự thành lập.
b. Mục đích.
c. Hoạt động.
- Địa bàn bó hẹp (chủ yếu ở Bắc Kỳ).
- Thành phần tham gia phức tạp, tổ chức lỏng lẻo.
- Quốc dân đảng chủ trương tiến hành cách mạng bằng bạo lực
- Tháng 2/1929 tổ chức ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội.
- Bị động trước tình thế, đêm 9-2-1930 tổ chức khởi nghĩa ở
Yên Bái, sau đó lan ra các tỉnh ở Bắc Kì nhưng bị thất bại.
3. Việt Nam Quốc dân đảng.
a. Sự thành lập.
b. Mục đích.
c. Hoạt động.
d. Ý nghĩa.
- Cổ vũ tinh thần yêu nước
- Lòng căm thù giặc.
- Nối tiếp truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
a. Hoàn cảnh.
- Cách mạng dân tộc dân chủ Trung Quốc phát triển mạnh.
- Đầu năm 1929 phong trào cách mạng theo khuynh hướng vơ
sản phát triển mạnh.
- Hội VNCMTN khơng cịn đủ sức lãnh đạo cách mạng.
=> Yêu cầu đặt ra cần phải có Đảng Cộng sản để kịp thời lãnh
đạo cách mạng.
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
a. Hoàn cảnh.
b. Quá trình thành lập.
+ Tháng 3/1929, hội viên tiên tiến của hội Việt Nam cách
mạng thanh niên lập ra Chi bộ Cộng sản đầu tiên tại số nhà 5D
phố Hàm Long(Hà Nội).
+ Từ ngày 1-9/5/1929, Đại hội lần 1 của hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, đoàn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành lập
Đảng nhưng khơng được chấp thuận.
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam, tháng 3 năm 1929
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
a. Hoàn cảnh.
b. Quá trình thành lập.
+ 17/6/1929, đại biểu các tổ chức cộng sản ở Bắc Kỳ họp đại
hội quyết định thành lập Đông Dương cộng sản Đảng
+ Tháng 8/1929, các hội viên của HVNCMTN ở Nam Kỳ
quyết định thành lập An Nam cộng sản Đảng thành lập
+ Tháng 9/1929, các đảng viên tiên tiến của Tân Việt cách
mạng đảng thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn.
II. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929.
a. Hoàn cảnh.
b. Quá trình thành lập.
c. Ý nghĩa.
- Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản phản ánh xu thế khách
quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc ở Việt Nam theo
con đường cách mạng vô sản
- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng sản
Việt Nam
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
a. Hoàn cảnh.
- Năm 1929 ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ,
tranh giành ảnh hưởng lẫn nhau.
- Yêu cầu thống nhất các tổ chức cộng sản.
- Trước tình hình đó Nguyễn Ái Quốc đã chủ động từ
Xiêm sang Trung Quốc triệu tập hội nghị hợp nhất từ ngày
6/1-7/2/1930 tại Cửu Long( Hương Cảng- Trung Quốc).