Trường THPT Lê Quảng Chí
Kỳ Anh - Hà Tĩnh
Giáo viên: Võ Thị Thanh Tâm
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở
VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
Bài 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1925 ĐẾN 1930
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH
MẠNG
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA 3 TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
a. Sự thành lập
Việt Nam
Cách mạng
niên
được
thành lập
- Tháng Hội
11-1924,
Nguyễn
Áithanh
Quốc
đến
Quảng
Châu
như thế nào?
(Trung Quốc) lập ra nhóm Cộng sản đoàn vào tháng
2-1925.
- Tháng 6-1925, Nguyễn Ái Quốc đã thành lập Hội
Việt Nam Cách Mạng Thanh niên. Cơ quan cao nhất
của Hội là Tổng bộ.
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Nêu những hoạt đông của
Hội Việt Nam Cách mạng
Thanh niên ?
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
b. Hoạt động
- Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ cách mạng, đưa về nước
hoạt động.
- Ngày 21/6/1925, ra tuần báo Thanh niên làm cơ quan ngôn luận của
Hội.
- Đầu năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc được tập hợp, in
thành sách Đường Kách mệnh
- Báo thanh niên và sách Đường Kách mệnh, trang bị lí luận cho cán bộ
cách mạng, là tài liệu tuyên truyền cho các tầng lớp nhân dân Việt Nam
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
Báo Thanh niên
BÀI 13:
PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1925 ĐẾN NĂM 1930
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
b. Hoạt động
- Năm 1929, Hội đã xây dựng được cơ sở ở khắp trong
nước, hội viên có 1.700 người.
- Năm 1928, tổ chức phong trào vơ sản hóa đưa hội
viên vào sống và lao động cùng công nhân, để tuyên
truyền vận động nâng cao ý thức giác ngộ chính trị
cho cơng nhân.
1. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
Nêu vai trò của Hội Việt Nam
cách mạng Thanh niên.
- Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc
theo khuynh hướng vơ sản vào Việt Nam.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp
cơng nhân. Thúc đẩy phong trào công nhân phát
triển mạnh sang giai đoạn tự giác.
2. Việt Nam Quốc dân đảng
Trình bày sự ra đời, tơn chỉ mục
đích và hoạt động của Việt Nam
Quốc Dân đảng ?
- Trên cơ sở hạt nhân là Nam đồng thư xã, ngày 25-12-1927,
Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính…thành lập Việt Nam Quốc
dân Đảng, tại Hà Nội.
- Đây là một tổ chức đại diện cho tư sản dân tộc theo xu hướng
Cách mạng dân chủ tư sản
- Đảng chủ trương đánh đổ đế quốc, nhằm thiết lập một xã hội
bình đẳng, bác ái.
2. Việt Nam Quốc dân đảng
Nguyễn Thái Học
Nguyễn Khắc Nhu
2. Việt Nam Quốc dân đảng
Hoạt động của Đảng
- Ám sát trùm mộ phu Badanh ở Hà Nội bị Pháp khủng bố dã man.
- Bị động tình thế đêm 9-2-1930 khởi nghĩa nổ ra ở Yên Bái, sau đó lan
ra các tỉnh ở Bắc Kì nhưng thất bại nhanh chóng.
2. Việt Nam Quốc dân đảng
Nêu nguyên nhân thất bại và ý
nghĩa của cuộc khởi nghĩa Yên
Bái
- Nguyên nhân thất bại: Do chưa có cương lĩnh rõ ràng, thành
phần ơ hợp, không tập hợp quần chúng tham gia. Khởi nghĩa
bị động, khơng chuẩn bị kĩ càng, Pháp cịn đủ mạnh để đàn áp.
- Ý nghĩa: cổ vũ tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc của nhân
dân. Nối tiếp tinh thần yêu nước, bất khuất của dân tộc.
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản
- Hoàn cảnh:
Nêu hoàn cảnh lịch sử dẫn tới
thành lập ba tổ chức cộng sản.
+ Đầu năm 1929, phong trào dân tộc dân chủ phát
triển mạnh
+ Tháng 3 – 1929, chi bộ cộng sản đầu tiên thành lập.
+ Tháng 5 – 1929, Đại hội lần 1 của hội Việt Nam cách
mạng thanh niên, đồn đại biểu Bắc Kì đề nghị thành
lập Đảng nhưng không được chấp thuận.
Nhà số 5D phố Hàm Long (Hà Nội), nơi thành lập Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt
Nam, tháng 3 năm 1929
1. Sự xuất hiện của các tổ chức cộng sản
- Sự thành lập:
+ 17 – 6 – 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập
+ Tháng 8 – 1929, An Nam cộng sản Đảng thành lập
+ Tháng 9 – 1929, Đơng Dương cộng sản liên đồn
thành lập.
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính
trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng
tun ngơn cùng tồn thể đảng viên Tân Việt
cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày
và lao khổ biết rằng chúng tơi chính thức thành
lập ra Đơng Dương Cộng sản liên đồn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tuyên đạt năm
1929, Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện
Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản 1929
c. Ý nghĩa:
- Sự ra đời của 3 tổ chức Cộng sản phản ánh xu thế phát
triển tất yếu, là kết quả tất yếu của cuộc vận động giải
phóng dân tộc ở Việt Nam
- Là bước chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng cộng
sản Việt Nam
- Hạn chế: Gây nguy cơ chia rẽ trong phong trào cách
mạng
=> Yêu cầu: Thống nhất các tổ chức cộng sản thành một chính
Đảng.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Hội nghị thành lập Đảng Cộng
sản Việt Nam được triệu tập
trong bối cảnh nào?
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Hồn cảnh
- Năm 1929, phong trào đấu tranh của cơng nhân, nông dân, tiểu tư
sản và các tầng lớp nhân dân yêu nước phát triển.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời, hoạt động riêng rẽ, tranh giành ảnh
hưởng lẫn nhau, làm cho phong trào cách mạng có nguy cơ dẫn đến
sự chia rẽ lớn.
- Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập đại biểu của các tổ chức
cộng sản để bàn về việc hợp nhất. Hội nghị bắt đầu từ ngày 6/1/1930
tại Cửu Long( Hương Cảng- Trung Quốc).
Nguyễn Ái Quốc - Người chủ trì hội nghị
thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
Hai đại biểu của Đơng Dương cộng sản Đảng
Trịnh Đình Cửu (1906-1990)
Nguyễn Đức Cảnh (1908-1932)
Hai đại biểu của An Nam Cộng sản Đảng
Châu Văn Liêm (1902-1930)
Nguyễn Văn Thiệu(1903-1989)
HAI ĐẠI BIỂU HẢI NGOẠI