1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
2. Tân Việt cách mạng đảng
3. Việt Nam quốc dân đảng
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG
CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH
MẠNG
1. Hội VNCM thanh niên
* Hoàn cảnh ra đời.
- Tháng 11/1924, Nguyễn Ái
Quốc về QuảngChâu (Trung
Quốc) liên lạc với những
người Việt Nam yêu nước
trong tổ chức Tâm Tâm xã.
- Tháng 2/1925, chọn một số thanh niên trong Tâm tâm xã
lập ra Cộng sản đoàn.
- Tháng 6/1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam
Cách mạng Thanh niên nhằm lãnh đạo quần chúng đấu
tranh đánh đổ đế quốc và tay sai.
* Hoạt động
Mở lớp huấn luyện chính trị đào tạo chiến sĩ cách mạng, đưa về
nước hoạt động.
-
Ngày 21/6/1925, ra tuần báo
Thanh niên làm cơ quan ngôn luận
của Hội.
- Năm 1927, các bài giảng của Nguyễn Ái Quốc
được tập hợp in thành cuốn Đường Kách mệnh.
.
- Báo Thanh niên và tác
phẩm Đường kách mệnh
chỉ rõ đường lối, phương
hướng cách mạng giải
phóng dân tộc ở Việt Nam
Vũ trang lí luận cho
cán bộ của Hội để
tuyên truyền vào trong
nước.
Xây dựng tổ chức cơ sở ở trong nước:
• Năm 1929, Hội đã xây dựng được cơ sở ở khắp
trong nước, hội viên có 1.700 người.
• - Năm 1928, tổ chức phong trào vơ sản hóa đưa
hội viên vào sống và lao động cùng công nhân,
để tuyên truyền vận động nâng cao ý thức giác
ngộ chính trị cho cơng nhân.
1. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
*Vai trò:
- Truyền bá lí luận cách mạng giải phóng dân tộc theo
khuynh hướng vô sản vào Việt Nam.
- Giác ngộ, nâng cao ý thức chính trị cho giai cấp
cơng nhân. Thúc đẩy phong trào công nhân phát
triển mạnh sang giai đoạn tự giác.
2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Sự thành lập
Thành phần
Địa bàn
hoạt động chủ yếu
Khuynh hướng đấu tranh
Mục tiêu
Tân Việt Cách mạng
đảng
Việt Nam Quốc dân
đảng
2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Tân Việt Cách mạng
đảng
Thành lập ngày
14/7/1925, trải qua
nhiều lần đổi tên
đến 14/7/1928 đổi
thành Tân Việt Cách
mạng đảng
-
Sự thành lập
Việt Nam Quốc dân
đảng
- Thành lập ngày
25/12/1927 do
Nguyễn Thái Học,
Nguyễn Khắc Nhu,
Phó Đức Chính ...
lãnh đạo
2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Thành phần
Địa bàn
Tân Việt Cách mạng
đảng
Việt Nam Quốc dân
đảng
- Tư sản dân tộc,
- Trí thức tiểu tư sản binh lính người Việt
giác ngộ, nơng dân
u nước
khá giả, địa chủ, ít
có cơ sở quần
chúng.
- Trung Kì
- Một số tỉnh Bắc
Kì
2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Tân Việt Cách mạng đảng
Hoạt động trong điều kiện Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh
niên phát triển mạnh Tân
Hoạt động Việt bị phân hóa làm hai bộ
phận: một bộ phận gia nhập
chủ yếu HộiViệt Nam CM thanh niên;
còn lại chuẩn bị thành lập một
đảng vô sản.
Việt Nam Quốc dân
đảng
- Tổ chức các vụ ám sát cá
nhân: trùm mộ phụ
Badanh(2/1929).
- Trong tình thế bị thực
dân Pháp vây quét, Việt
Nam Quốc dân đảng phát
động cuộc khởi nghĩa Yên
Bái (9/2/1930)
Thất bại nhanh chóng
2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Tân Việt Cách mạng đảng
Hoạt động trong điều kiện Hội
Việt Nam Cách mạng Thanh
niên phát triển mạnh Tân
Hoạt động Việt bị phân hóa làm hai bộ
phận: một bộ phận gia nhập
chủ yếu HộiViệt Nam CM thanh niên;
còn lại chuẩn bị thành lập một
đảng vô sản.
Việt Nam Quốc dân
đảng
- Tổ chức các vụ ám sát cá
nhân: trùm mộ phụ
Badanh(2/1929).
- Trong tình thế bị thực
dân Pháp vây quét, Việt
Nam Quốc dân đảng phát
động cuộc khởi nghĩa Yên
Bái (9/2/1930)
Thất bại nhanh chóng
2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Khuynh hướng
đấu tranh
Tân Việt Cách mạng đảng
Việt Nam Quốc dân
đảng
Chứng tỏ khuynh hướng vô
sản phát triển mạnh.
Báo hiệu sự thất bại
của Việt Nam Quốc dân
đảng và khuynh hướng
cứu nước dân chủ tư sản
- Theo khuynh hướng dân chủ
vô sản.
- Theo khuynh hướng dân
chủ vô sản.
2. Tân Việt Cách mạng đảng và Việt Nam Quốc dân đảng.
Nội dung
Tân Việt Cách mạng
đảng
Việt Nam Quốc dân
đảng
lãnh đạo quần chúng Mục đích, tơn chỉ của
Mục tiêu
trong nước và liên lạc
với các dân tộc bị áp
bức trên thế giới để
đánh đổ đế quốc chủ
nghĩa, thiết lập một xã
hội bình đẳng, bác ái.
đảng không rõ rệt. Đến
năm 1929, Đảng mới
nêu mục tiêu là : đánh
đuổi giặc Pháp, đánh đổ
ngôi vua, thiết lập dân
quyền.
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
Đông Dương
cộng sản đảng
Hội VN CMTN
An Nam
Cộng sản đảng
Tân Việt CMĐ
Đơng Dương
cộng sản
Liên đồn
ĐẢNG
CỘNG SẢN
VIỆT NAM
* Quá trình ra đời và hoạt động của ba tổ chức cộng sản.
- Đông Dương Cộng sản đảng:
+ Tháng 5/1929, tại Đại hội toàn quốc lần thứ nhất của Việt
Nam Cách mạng Thanh niên, đồn đại biểu Bắc Kì đã đề nghị
thành lập một đảng cộng sản. Song không được chấp nhận, nên
đã bỏ về nước.
+ Ngày 17/6/1929, thành lập Đông Dương Cộng
sản đảng tại 312 Khâm Thiên(Hà Nội),
- An Nam Cộng sản đảng:
+ Tháng 8/1929, những
hội viên của Việt
Nam Cách mạng
thanh niên ở tổng bộ
và Nam Kì ó thnh
lp An Nam Cng sn
ng.
Phong cảnh khách lầu
Nơi thành lập An nam cộng sản đảng ở
- Đơng Dương Cộng sản liên đồn
+ Tháng 9/1929 đảng viên tiên tiến của Tân Việt
đã thành lập Đông Dương Cộng sản liên đồn tại
Trung Kì.
“Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách
mệnh đảng trịnh trọng tun ngơn cùng tồn thể đảng viên Tân Việt
cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng
chúng tơi chính thức thành lập ra
Đơng Dương Cộng sản liên đồn”
(Trích dẫn nội dung của bản Tun đạt năm 1929, Đảng Cộng sản
Việt Nam, Văn kiện Đảng toàn tập, NXB CTQG, tập 1, tr.404)
I. SỰ RA ĐỜI VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BA TỔ CHỨC CÁCH MẠNG
1. Sự xuất hiện các tổ chức cộng sản năm 1929
* Ý nghĩa
- Phản ánh xu thế khách quan của cuộc vận động
giải phóng dân tộc ở Việt Nam.
- Chuẩn bị trực tiếp cho sự ra đời của một chính
đảng vơ sản ở Việt Nam.
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Hoàn cảnh
`
THÁI NGUN
HÀ NỘI
HẢI PHỊNG
NAM ĐỊNH
VINH
ĐÀ NẴNG
BÌNH PHƯỚC
Công nhân Vinh – Bến Thủy đấu tranh
SÀI GỊN
(1929)
PHONG TRÀO CƠNG NHÂN 1929
2. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
a. Hồn cảnh
Đơng Dương
Cộng sản đảng
An Nam
Cộng sản đảng
Đơng Dương
Cộng sản
liên đoàn
Hoạt động
riêng lẻ,
tranh giành
ảnh hưởng
Yêu cầu
lẫn nhau.
Tác động tiêu cấp thiết
cực đến CM.
CMVN có
nguy cơ
bị chia rẽ
Thống nhất
các tổ chức
cộng sản
Nguyễn Ái Quốc đã chủ động triệu tập Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản thành một đảng duy nhất