Tải bản đầy đủ (.pptx) (61 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 61 trang )

XIN CHÀO CÁC BẠN HỌC SINH 12 THÂN MẾN!


Vua Hàm Nghi


Phan Đình Phùng


Phần hai: LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000
Chương I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930
Bài 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM
TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925


Nội dung trọng tâm của tiết học:
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh





I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã
hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Hoàn cảnh:
Sau CTTG thứ nhất, Pháp bị thiệt hại nặng
b. Mục đích:
Khơi phục địa vị của Pháp trong thế giới tư bản => khai thác thuộc địa
c. Biện pháp:
Tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào kinh tế


d. Nội dung khai thác:


Ngành

Tổng số tiền
(triệu
phrăng)

Tỉ lệ %

Công
nghiệp nhẹ

369,2

12,9

Khai mỏ


546,4

19,1

Nông
nghiệp

900,2

31,4

Thương
mại, vận tải

422,5

14,8

Bất động
sản, ngân
hàng

623,9

21,8

KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN
CỦA THỰC DÂN PHÁP VÀO
CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở

VIỆT NAM

Các nguồn lợi kinh tế
của Pháp ở Việt Nam


d. Nội dung khai thác:
- Nông nghiệp:
Được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu: đồn điền cao su, diện tích đồn điền
cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời



d. Nội dung khai thác:
- Nông nghiệp:
Được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu: đồn điền cao su, diện tích đồn điền
cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời
- Công nghiệp:
+ Coi trọng khai thác mỏ than, đầu tư khai thác Kẽm, thiếc, sắt…
+ Mở mang một số ngành công nghiệp chế biến


Hoạt động khai thác than


PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG

NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC

Nhà máy xe lửa Trường Thi


NẤU RƯỢU


d. Nội dung khai thác:
- Nông nghiệp:
Được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu: đồn điền cao su, diện tích đồn điền
cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời
- Công nghiệp:
+ Coi trọng khai thác mỏ than, đầu tư khai thác kém, thiếc, sắt…
+ Mở mang một số ngành cơng nghiệp chế biến
- Thương nghiệp:
Ngoại thương có bước phát triển, đẩy mạnh giao lưu nội địa


Thương nghiệp
Bán
lợnchợ
Cảnh
nhóm
Bán rượu


bánh
ngọt

Một số hình ảnh người dân mua bán thời Pháp
thuộc


d. Nội dung khai thác:
- Nông nghiệp: được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu: đồn điền cao su, diện
tích đồn điền cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời
- Công nghiệp:
+ Coi trọng khai thác mỏ than, đầu tư khai thác kém, thiếc, sắt…
+ Mở mang một số ngành công nghiệp chế biến
- Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phát triển, đẩy mạnh giao lưu
nội địa
- Tài chính:
Pháp nắm chỉ huy kinh tế Đơng Dương


Trụ sở Ngân hàng Đông Dương ở Hà Nội
(nay là Ngân hàng nhà nước Việt Nam)


TÀI CHÍNH


d. Nội dung khai thác:
- Nông nghiệp: được đầu tư nhiều nhất, chủ yếu: đồn điền cao su, diện tích
đồn điền cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời

- Công nghiệp:
+ Coi trọng khai thác mỏ than, đầu tư khai thác kém, thiếc, sắt…
+ Mở mang một số ngành công nghiệp chế biến
- Thương nghiệp: Ngoại thương có bước phát triển, đẩy mạnh giao lưu nội
địa
- Tài chính: Pháp nắm chỉ huy kinh tế Đơng Dương
- GTVT:

phát triển, đô thị mở rộng, dân cư đông hơn.


Sài Gòn – Chợ lớn


CẦU LONG BIÊN

Tàu điện tại Hà Nội


×