Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 18 trang )


Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
Bài 12:

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925
NỘI DUNG TRỌNG TÂM
NHỮNG CHUYỂN BIẾN MỚI VỀ KINH TẾ, CHÍNH

I

TRỊ VĂN HÓA XÃ HỘI VIỆT NAM SAU CTTG THỨ
NHẤT

II

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925


Giai cấp,

Đặc điểm

Thái độ chính trị

tầng lớp
Địa chủ

Bị phân hóa sâu sắc: đại, trung và tiểu địa chủ.


- Đại địa chủ câu kết và làm tay sai cho Pháp.
- Địa chủ vừa và nhỏ tham gia vào phong trào dân tộc dân chủ.

Nông dân

Chiếm 90 % dân số, bị đế quốc, phong kiến thống trị tước đoạt,
bị bần cùng hóa.

Tiểu tư sản

Là một lực lượng cách mạng to lớn và đông đảo nhất, là đồng minh đáng tin cậy của
công nhân.

Ra đời sau CTTG I, phát triển nhanh về số lượng, gồm nhiều
thành phần, bị thực dân Pháp chèn ép.

Có tinh thần dân tộc, hăng hái đấu trah vì độc lập của dân tộc, đặc biệt là tầng lớp
học sinh, sinh viên.

Tư sản

Ra đời sau CTTG I, có thế lực kinh tế yếu và bị thực dân Pháp

- Tư sản mại bản là tay sai của Pháp.

chèn ép, kìm hãm; bị phân hóa thành hai bộ phận.

- Tư sản dân tộc có khuynh hướng dân tộc dân chủ, có thể có lúc là đồng minh của
cơng nhân.


Cơng nhân

Sau CTTG I, phát triển nhanh về số lượng.
Bị 3 tầng áp bức, bóc lột và có quan hệ tự nhiên với nơng dân.

Nhanh chóng vươn lên thành động lực của phong trào dân tộc dân chủ.


* Mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất

Mâu thuẫn dân tộc

Dân tộc Việt Nam

Thực dân Pháp và
tay sai

Giai cấp nông dân

Mâu thuẫn giai cấp



Nhiệm vụ của cách mạng:
Chống đế quốc, chống phong kiến => giành độc lập
dân tộc và Ruộng đất cho dân cày.

Địa chủ phong kiến



Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1930
Bài 12:

PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925

II. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925

2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản dân tộc
* Những phong trào đấu tranh tiêu biểu
- 1919 phong trào “ Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa.
- 1923 đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo tại Nam Kì của tư bản Pháp.
- 1923 một số tư sản và địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến -> đòi tự do, dân chủ.

* Nhật xét
- Mục tiêu đấu tranh : chủ yếu địi quyền lợi kinh tế (bình đẳng trong
kinh doanh với tư sản Pháp)
- Đặc điểm: Dễ thỏa hiệp -> mang tính cải lương.


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
b. Hoạt động của tiểu tư sản trí thức
* Những phong trào đấu tranh tiêu biểu

-


Thành lập tổ chức chính trị: Việt Nam nghĩa đồn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên…

-

Xuất bản báo chí: Tiếng Pháp ( Chuông rè, An Nam trẻ, Người nhà quê); Tiếng Việt (Hữu Thanh, Tiếng dân…)

-

Thành lập nhà xuất bản tiến bộ: Nam Đồng thư xã, Cường học thư xã…

- Sự kiện nổi bật: Tiếng bom Sa Diện của Phạm Hồng Thái tại Quảng Châu (1924); Cuộc đấu tranh đòi thả Phan Bội
Châu (1925); Truy điệu, để tang Phan Châu Trinh (1926)..


* Nhật xét

-

Hình thức đấu tranh: phong phú (mít tinh, biểu tình, bãi khóa, xuất
xuất bản sách báo tiến bộ…..)

- Mục tiêu: Đòi quyền tự do dân chủ

-

Ý nghĩa: -> Tuyên truyền tư tưởng tự do dân chủ, góp phần truyền bá
bá tư tưởng tiến bộ và cách mạng vào trong nước.
-> Thức tỉnh lòng yêu nước, tinh thần dân tộc.


-

Tính chất: Lơi cuốn đơng đảo các tầng lớp nhân dân tham gia
-> mang tính tự phát.


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
c. Đấu tranh của công nhân
- Phong trào lẻ tẻ, mang tính tự phát
- 1920: cơng nhân Sài Gịn-Chợ Lớn thành lập Cơng hội đỏ (bí mật)

-

8/1925: Cơng nhân xưởng đóng tàu Ba Son bãi cơng
-> Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân bước
đầu từ tự phát sang tự giác.

* Nhật xét
- Chủ yếu đấu tranh vì mục tiêu kinh tế
- Thiếu sự liên kết
- Đến năm 1925 bước đầu chuyển sang giai đoạn tự giác.


3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

- Quê hương: Làng Sen, Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An

- Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nước

- Cha là Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là Hoàng Thị Loan


Nguyễn Ái Quốc
(19.5.1890 - 2.9.1969)



Là một thanh niên sớm có lịng u nước, nhận thấy những
hạn chế trong chủ trương cứu nước của các vị tiền bối, nên
ơng quyết định ra đi tìm đường cứu nước (1911).


3. Hot ng ca Nguyn i Quc
ịa điểm

Thời gian

1919
7/1920

Pháp

12/1920

1921 1922

6/1923

Liên Xô
Trung Quc


7/1924
11/1924

Hoạt động của Nguyễn ái Quốc

ý nghĩa


Hành trỡnh tỡm đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc
( 1911 - 1925)

1912

1912- 1913
1912

1913

1911

1912

1912

1912

1913

1913


Nhng ni Nguyễn ái Quốc từng đến.

Chú giải



Pháp

Liờn xụ

Anh

Việt Nam

Trung Quốc


Hoạt động của Nguyễn ái Quốc (1911 - 1925).

1911

1917

ến nhiều nớc trên thế
giới

1919

1920


Hoạt động tại Pháp

1921 - 1922

1923

ở Liên Xô

1924

Về Trung Quốc.

Sự kiện nào là mốc đánh dấu sự chuyển biÕn trong tư tưởng, lËp trưêng cđa
Ngun ¸i Qc?


Hoạt động của Nguyễn ái Quốc ( 1911 - 1925).
Truyền bá chủ nghĩa Mác Lênin về nớc

Tỡm đờng cứu nớc.

1911

1917

1919

1920

1921 - 1922


1923

1924

Công lao của Nguyễn ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam thời kỡ
này là gỡ?


3. Hot ng ca Nguyn i Quc
ịa điểm

Pháp

Thời gian

Hoạt động của Nguyễn ái Quốc

ý nghĩa

1919

gửi yêu sách đến hội nghị Vec-xai

7/1920

đọc bản luận cơng của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

12/1920


bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và tham gia sỏng ảng cộng sản

Truyền bá chủ nghĩa Mác

Pháp

Lênin về trong nớc chuẩn bị

1921 1922

Tỡm ra con đờng cứu nớc:

lập ra Hội liên hiệp thuộc địa, xuất bản tờ báo Ngời cùng khổ,
viết bài cho báo Nhân đạo, ời sống công nhân và xuất bản cuốn
sách Bản án chế độ TDP

6/1923

sang Liên Xô dự ại hội quốc tế nông dân và ở lại Liên Xô, làm việc ở
Quốc tế cộng sản, viết bài cho báo Sự thật

Liên Xô
Trung Quc

7/1924

dự đại hội lần thø V cđa Qc tÕ Céng s¶n

11/1924


Trực tiếp tun truyền, giáo dục
phóng dân tộc

lí luận,xây dựng tổ chức

CM giải

con ®ưêng cách mạng Vô sản

về t tng chính trị cho
việc thành lËp жng céng
s¶n ë ViƯt Nam.


Hồn thành những thơng tin theo bảng sau
Nội dung

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên

Việt Nam quốc dân đảng

Sự thành lập

 

 

Thành phần

 


 

Khuynh hướng cách mạng

 

 

Địa bàn

 

 

Hoạt động chủ yếu

 

 

Kết quả

 

 




×