Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.44 KB, 14 trang )


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn
hoá, xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ
nhất
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp
2. Chính sách chính trị, văn hố, giáo dục của thực
dân Pháp (đọc thêm)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã
hội ở Việt Nam


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp:
-Nguyên nhân (hoàn cảnh):
Sau CTTG I, Pháp chịu hậu quả nặng nề (1,4 triệu người
chết, thiệt hại gần 200 tỉ phrăng) để bù đắp những thiệt
hại của chiến tranh, khôi phục lại địa vị trong thế giới tư
bảnPháp thực hiện chương trình khai thác thuộc địa lần thứ
hai (khai thác lần 1: 1897-1914) ở Đông Dương, chủ yếu
là Việt Nam.
- Thời gian:
1919-1929 (sau CTTG I đến trước khủng hoảng kinh tế TG
1929-1933)
 


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt
Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất


1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
-Nguyên nhân (hoàn cảnh):
- Thời gian:

 - Đặc điểm nổi bật:
Pháp tăng cường đầu tư vốn với tốc độ nhanh, quy mô lớn
vào các ngành kinh tế (1924 -1929: 4 tỉ Phơ răng).


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt Nam sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp:
-Nguyên nhân (hoàn cảnh):
- Thời gian:
  - Đặc điểm nổi bật:

- Chính sách khai thác:
+ NN: chiếm vốn đầu tư nhiều nhất, chủ yếu vào đồn điền cao su,
diện tích đồn điền cao su mở rộng, nhiều công ty cao su ra đời.
+ CN: Pháp chú trọng đầu tư khai thác mỏ than, khai thác kẽm,
thiếc, sắt; mở mang một số ngành công nghiệp chế biến.
+ TN: ngoại thương có bước phát triển mới, giao lưu nội địa được
đẩy mạnh hơn.
 + GTVT: phát triển, đô thị được mở rộng, dân cư đơng hơn.
+ Tài chính: Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy kinh tế
Đông Dương.
+ Thực hiện chính sách tăng thuế


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội ở Việt

Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
1.Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp

2. Chính sách chính trị, văn hoá, giáo dục của thực dân
Pháp (đọc thêm)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp
xã hội ở Việt Nam
a.Sự chuyển biến mới về kinh tế:
+ Nền kinh tế tư bản Pháp ở Đơng Dương có bước
phát triển mới: kĩ thuật và nhân lực được đầu tư.
+ Kinh tế Việt Nam phát triển mất cân đối, lạc hậu,
nghèo, lệ thuộc vào kinh tế Pháp.


Trước chương trình khai
thác thuộc địa lần 2

Phương thức
sản xuất
phong kiến

Phương thức
sản xuất
tư bản chủ
nghĩa
từng bước
được du
nhập

Sau chương trình khai thác thuộc địa

lần 2

Kinh tế
Việt
Nam có
bước
phát
triển
mới

Kinh tế
tư bản
thực dân
tiếp tục
được bao
trùm lên
nền kinh
tế phong
kiến

Kinh tế bị
mất cân
đối, nghèo
nàn, lạc hậu
và phụ
thuộc chặt
chẽ vào nền
kinh tế
Pháp.



3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a.Sự chuyển biến mới về kinh tế:

b. Sự chuyển biến mới về xã hội:
- Giai cấp địa chủ phong kiến: bị phân hoá. Một bộ phận không nhỏ
tiểu địa chủ và trung địa chủ tham gia phong trào dân chủ chống thực
dân Pháp và tay sai.
- GCND: Chiếm trên 90% dân số, bị đế quốc, phong kiến tước đoạt
ruộng đất, bị bần cùng hoá  mâu thuẫn gay gắt với đế quốc Pháp và
tay sai.
- GC tiểu TS: phát triển nhanh về số lượng, nhạy bén với thời cuộc, có
tinh thần dân tộc, chống Pháp và tay sai.
- GCTS: số lượng ít, thế lực yếu phân hố thành hai bộ phận:
+ TS mại bản: có quyền lợi gắn với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ với đế
quốc.
+ TS dân tộc: có khuynh hướng dân tộc, dân chủ.
- GCCN: phát triển nhanh về số lượng, bị nhiều tầng áp bức, bóc lột, có
quan hệ gắn bó với nơng dân, có tinh thần u nước mạnh mẽ là giai
cấp lãnh đạo CM.


SƠ ĐỒ PHÂN HÓA GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CTTG I
Đại địa chủ

Kẻ thù của CM

Vừa và nhỏ

có ý thức dân tộc


Nơng dân

Bị đế quốc, phong kiến tước
đoạt ruộng đất, bần cùng hóa

Động lực của CM

Tiểu tư sản

trí thức, tiểu thương, tiểu
chủ, tăng nhanh về số lượng

hăng hái tham gia
CM

Tư sản mại bản

Kẻ thù của CM

Tư sản dân tộc

Tham gia phong trào CM

bị 3 tầng áp bức, liên hệ mật
thiết với nông dân, sớm tiếp
thu chủ nghĩa Mác – Lênin…

có khả năng lãnh đạo CM


Địa chủ

Tư sản

Cơng nhân


CỦNG CỐ
Câu 1: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất giai cấp nào có khả
năng lãnh đạo Cách mạng Việt Nam?
A.Nông dân.
B.Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D.Tư sản dân tộc.


Câu 2:Đối tượng bóc lột chủ yếu trong cuộc khai thác thuộc địa
lần thứ hai của thực dân Pháp là giai cấp nào?
A.Công nhân.
B.Tư sản.
C.Tiểu tư sản .
D.Nông dân.


Câu 3: Đâu là mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội Việt Nam
dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai?
A.Vô sản – tư sản.
B. Nông dân - địa chủ phong kiến.
C.Tư sản dân tộc – thực dân Pháp.
D.Dân tộc Việt Nam - thực dân Pháp .



Câu 4:Giai cấp cơng nhân Việt Nam có nguồn gốc xuất thân
chủ yếu là
A.giai cấp tư sản bị phá sản.
B.viên chức, công chức bị sa thải.
C.giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất .
D.thợ thủ công bị thất nghiệp.


Câu 5:Tầng lớp nào khơng có khả năng tham gia phong trào
dân tộc, dân chủ ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A.Địa chủ và tư sản.
B.Đại địa chủ và tư sản mại bản.
C.Tư sản mại bản và nông dân.
D.Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.



×