Tải bản đầy đủ (.pptx) (67 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.65 MB, 67 trang )

HẦN HAI:

LỊCH SỬ Chương I: VIỆT NAM TỪ 1919
ĐẾN 1930
VIỆT
NAM
Tiết
TỪ 15 - Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN
NĂM Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925 (tiết 1)
1919
ĐẾN
* Khái niệm "Phong trào dân tộc dân chủ"
NĂM - Là phong trào đấu tranh ở các nước thuộc địa và
phụ thuộc nhằm thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản:
2000
+ Chống đế quốc xâm lược, giành độc lập dân tộc
(DT)
+ Chống phong kiến tay sai, giành quyền tự do dân
chủ (DC)


NỘI DUNG TRỌNG TÂM
I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp.
2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân
Pháp. (tự đọc)
3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội
ở Việt Nam.



I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của
thực dân Pháp.


Vì sao thực dân Pháp tiến
hành chương trình khai
thác thuộc địa lần thứ hai ở
Việt Nam?


SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
PHÁP BỊ TÀN THIỆT HẠI NẶNG NỀ

bù đắp những thiệt hại
của chiến tranh

khôi phục lại địa vị trong
thế giới tư bản


CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ( TỪ GIỮA THẾ KỶ XIX ĐẾN 1914)

1860

1870

1880


1890

1900-1913

ANH

PHÁP

MỸ

ĐỨC

SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn hóa,
xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp.
- Sau CTTG I, thực dân Pháp thực hiện chương trình
khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở Đông Dương mà chủ yếu là
Việt Nam (1919-1929).


Chính sách khai thác thuộc địa
lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam
sau CTTG I?



* Chính sách khai thác
TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ VỐN CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG
NĂM

VỐN ĐẦU TƯ (Triệu Phrăng)

1924
1926

248,9
633,1

1927
1928

656,3
752,5

Qua bảng số liệu trên, em có
nhận xét gì về tình hình đầu tư vốn của
Pháp ở Đơng Dương trong chương trình
khai thác thuộc địa lần thứ hai?


I. Những chuyển biến mới về kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội ở Việt Nam từ sau Chiến tranh thế giới I.
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực
dân Pháp.
* Chính sách: Thực dân Pháp đầu tư với tốc độ nhanh,
quy mô lớn vào các ngành kinh tế

Nơng
nghiệp
Tài chính

4 tỷ phrăng
1924 - 1929

Cơng
nghiệp

Tốc độ nhanh, quy mô lớn
Giao thông
vận tải

Thương
nghiệp


Ngành

Tổng số tiền
(triệu
phrăng)

Tỉ lệ %

Công
nghiệp nhẹ

369,2


12,9

Khai mỏ

546,4

19,1

Nông
nghiệp

900,2

31,4

Thương
mại, vận tải

422,5

14,8

Bất động
sản, ngân
hàng

623,9

21,8


KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN
CỦA THỰC DÂN PHÁP THEO
CÁC NGÀNH KINH TẾ Ở
VIỆT NAM

Các nguồn lợi kinh tế
của Pháp ở Việt Nam


Nội dung chương trình khai thác
thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở
Việt Nam sau CTTG I?


- Nông nghiệp: Đầu tư vốn lớn
nhất, đẩy mạnh cướp đoạt ruộng
đất, lập đồn điền (cao su, cà phê…)

Điện Biên Phủ
Hịa Bình
Cà fê

Phu Việt Nam trong đồn điền cao su của Pháp

Cà fê
Đắk lắk

Cao su


Phú riềng
Rạch giá
Lúa gạo Bạc liêu

Xưởng cán mủ cao su hãng Michelin


- Công nghiệp:
+ Chú trọng đầu tư khai thác mỏ:
sắt, thiếc, kẽm đặc biệt là mỏ
than.
+ Mở thêm một số xí nghiệp chế
biến: giấy, gỗ, diêm, rượu, xay
xát... điện, nước.

Cao Bằng

Thiếc, chì kẽm,
vonphơram

Tun Quang

Than

Nam Định

Dệt, xay xát
gạo, đường,
rượu…


Sài Gịn
Chợ Lớn

Thuỷ tinh,
xay xát gạo,
đường,
rượu…




PHÁT
TRIỂN
CÁC
NGÀNH
CÔNG
NGHIỆP
PHỤC
VỤ
CHO
KHAI
THÁC

Nhà máy xe lửa Trường Thi


- Thương nghiệp:
+ Ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán
nội địa được đẩy mạnh.
+ Pháp nắm độc quyền xuất nhập khẩu và thu

thuế.
- Giao thông vận tải:
+ Xây dựng nhiều tuyến đường (sắt, bộ,
thủy) để phục vụ cho công cuộc khai thác,
cai trị.

Một
góc
cảng
Sài
Gịn
thời
Pháp
thuộc
Cảng
Bến
Thủy
thời
Pháp
thuộc
Cầu
Long
Biên
thời
Pháp
thuộc
Cảng
Hịn
Gai
thời

Pháp
thuộc
Xe lửa sài Gịn- Mĩ Tho

Đồng Đăng
Na Sầm

Vinh

Đông Hà


- Tài chính: Lập Ngân hàng Đơng Dương, chỉ huy kinh tế, phát
hành tiền và cho vay lãi,...

Ngân hàng Đông Dương

Đồng bạc Đông Dương


TÀI CHÍNH


NỘI DUNG
Kinh tế

Vốn

Nông nghiệp


Công nghiệp

Thương
nghiệp

GTVT

Thuế

Tốc độ
nhanh,
quy
mô lớn

Chủ yếu
các đồn
điền cao
su,

phê,
chè…

Khai thác
mỏ (than,
thiếc),
dệt, xay
xát …


bước

phát triển,
bn bán
nội
địa
được đẩy
mạnh.

Đường
bộ,
sắt, đơ
thị mở
rộng

Tăng
thuế,
tiền
giấy…


2. Chính sách chính trị, văn hóa, giáo dục của
thực dân Pháp ( học sinh tự học).


3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội
ở Việt Nam.
a. Những chuyển biến về kinh tế.
- Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát
triển mới, kĩ thuật và nhân lực được đầu tư nhưng hạn
Dưới tác động của chương trình khai thác lần 2,
chế.

kinh tế Pháp ở Đơng Dương có sự chuyển biến
như thế nào?


3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội
ở Việt Nam.
a. Những chuyển biến về kinh tế.
- Kinh tế của tư bản Pháp ở Đông Dương có bước phát
triển mới, kĩ thuật và nhân lực được đầu tư nhưng hạn
chế.
- Cơ tác
cấuđộng
kinh của
tế VN
mất cân
đối,khai
lạc hậu,
lệ 2,
thuộc
Dưới
chương
trình
thácbịlần
kinh
vàotếkinh
Phápcó
vàsự
là chuyển
thị trường
độc

chiếm
của tư
ViệttếNam
biến
như
thế nào?
bản Pháp.


3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội
ở Việt Nam.
a. Những chuyển biến về kinh tế.
b. Những chuyển biến về xã hội
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp địa
chủ?
Nhóm 2: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp
nơng dân?
Nhóm 3: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp tư
sản và tiểu tư sản?
Nhóm 4: Đặc điểm và thái độ chính trị của giai cấp
cơng nhân?
Thời gian thảo luận 3 phút


×