SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH LONG
TRƯỜNG THPT VĨNH LONG
LỊCH SỬ 12
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
Giáo viên: NGUYỄN KHẮC LUÂN
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
a. Bối cảnh
quốc tế
- Trật tự thế giới mới hình thành sau
CTTG1: Vécxai - Oasinhtơn.
- Hậu quả chiến tranh làm các cường
quốc tư bản châu Âu gặp khó khăn.
- Cách mạng tháng Mười Nga thắng
lợi, nước Nga Xô viết ra đời.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI I
- Quốc tế cộng sản thành lập (3/1919).
CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA 1917
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
b. Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của chương trình khai thác
thuộc địa lần 2.
* Nguyên nhân:
Nền kinh tế nước Pháp bị
thiệt hại nặng nề trong
Chiến tranh thế giới thứ
nhất.
Tại sao thực dân
Pháp tiến hành khai
thác thuộc địa lần 2 ?
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
b. Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của chương trình khai thác
thuộc địa lần 2.
* Mục đích:
- Bù đắp thiệt hại sau chiến tranh.
- Khôi phục lại địa vị trong thế giới
tư bản.
Chương trình khai
thác thuộc địa lần 2
của Pháp nhằm mục
đích gì?
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
b. Nguyên nhân, mục đích, đặc điểm của chương trình khai thác
thuộc địa lần 2.
* Đặc điểm:
Đầu tư mạnh với tốc độ nhanh,
qui mơ lớn.
Nêu đặc đểm chương
trình khai thác thuộc
địa lần 2 của thực dân
Pháp?
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
c. Nội dung chương trình khai thác thuộc địa của Pháp
Nêu nội dung chương
trình khai thác thuộc
địa lần 2 của thực dân
Pháp?
- Nông nghiệp: Đầu tư vốn lớn
nhất, đẩy mạnh cướp đoạt ruộng
đất, lập đồn điền (cao su, cà phê…)
Điện Biên Phủ
Hịa Bình
Cà phê
Phu Việt Nam trong đồn điền cao su của Pháp
Cà phê
Đắk lắk
Cao su
Phú riềng
Rạch giá
Lúa gạo Bạc liêu
Xưởng cán mủ cao su hãng Michelin
CHIẾM
RUỘNG
ĐẤT
LẬP
ĐỒN
ĐIỀN
TRỒNG
LÚA
VÀ
CAO
SU
- Công nghiệp:
+ Chú trọng đầu tư khai thác mỏ:
sắt, thiếc, kẽm đặc biệt là mỏ
than.
Cao Bằng
Thiếc, chì kẽm,
vonphơram
Tuyên Quang
Than
Nam Định
Dệt, xay xát
gạo, đường,
rượu…
+ Mở thêm một số xí nghiệp chế
biến: giấy, gỗ, diêm, rượu, xay
xát,…
Nhà máy xe
lửa
Trường
Thi
Sài Gòn
Chợ Lớn
Thuỷ tinh,
xay xát gạo,
đường,
rượu…
- Thương nghiệp:
+ Ngoại thương phát triển, giao lưu buôn bán
nội địa được đẩy mạnh.
+ Pháp nắm độc quyền xuất nhập khẩu và thu
thuế.
- Giao thông vận tải:
+ Xây dựng nhiều tuyến đường (sắt, bộ,
thủy) để phục vụ cho công cuộc khai thác,
qn sự.
Một
góc
cảng
Sài
Gịn
thời
Pháp
thuộc
Cảng
Bến
Thủy
thời
Pháp
thuộc
Cầu
Long
Biên
thời
Pháp
thuộc
Cảng
Hịn
Gai
thời
Pháp
thuộc
Xe lửa sài Gịn- Mĩ Tho
Đồng Đăng
Na Sầm
Vinh
Đông Hà
Một số hình ảnh người dân mua bán thời Pháp thuộc
nhóm
Bán Cảnh
rượuBán
và
bánh
ngọt
lợnchợ
TÀI CHÍNH
Tiền
Việt
Nam
- Tài chính:
Lập Ngân hàng Đơng Dương, chỉ huy
kinh tế, phát hành tiền và cho vay
lãi,...
Nông dân phải chịu hàng trăm thứ thuế
Ngân hàng Đông Dương
Đồng bạc Đông Dương
Ngành
Tổng số tiền
(triệu phrăng)
Tỉ lệ %
Công nghiệp
nhẹ
369,2
12,9
Khai mỏ
546,4
19,1
Nông nghiệp
900,2
31,4
Thương mại,
vận tải
422,5
14,8
Bất động sản,
ngân hàng
623,9
21,8
KHỐI LƯỢNG ĐẦU TƯ VỐN
THEO CÁC NGÀNH KINH TẾ
TỪ 1924 – 1930 Ở VIỆT NAM
Các nguồn lợi kinh tế của Pháp ở Việt Nam
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
1. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp
c. Nội dung chương trình khai thác thuộc địa của Pháp
* Nhận xét:
- Pháp hạn chế phát triển cơng
nghiệp nặng.
- Những chính sách trên chỉ
nhằm khai thác, bóc lột, phục vụ
cho lợi ích tư bản Pháp, kìm
hãm sự phát triển kinh tế ở Việt
Nam.
Em có nhận xét gì về
chương trình khai
thác thuộc địa lần 2
của Pháp ở Việt Nam?
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
a. Chuyển biến về kinh tế:
- Tích cực: Du nhập QHSX
TBCN, thúc đẩy kinh tế Đông
Dương phát triển.
Chợ Đồng
Bến Thành
Chợ
Xuân
- Tiêu cực: phát triển nhưng
cục bộ. Kinh tế Việt Nam cơ
bản là nông nghiệp què quặt,
lạc hậu, lệ thuộc chặt vào
Pháp.
Se sợi dệt vải thời xưa
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt
Nam
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt
Nam
* Giai cấp địa chủ phong
kiến: tiếp tục bị phân hóa,
đa số làm tay sai cho thực
dân Pháp, nhưng cũng có
bộ phận trung, tiểu địa chủ
tham gia phong trào cách
mạng
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt
Nam
* Giai cấp nông dân: bị tước đoạt ruộng đất, bị bần cùng hóa, căm thù
đế quốc, phong kiến, là lực lượng cách mạng to lớn.
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt
Nam
* Giai cấp tiểu tư sản: số lượng tăng
nhanh, có tinh thần chống đế quốc và
tay sai, là đội ngũ trí thức nhạy bén
với thời cuộc và hăng hái đấu tranh.
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt
Nam
- Giai cấp tư sản: bị chèn ép
phân hóa thành 2 bộ phận:
+ Tư sản dân tộc: là giai cấp
có khuynh hướng dân tộc dân
chủ.
+ Tư sản mại bản: quyền lợi
gắn liền với đế quốc.
BÀI 12. PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ
NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
2. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã hội ở Việt Nam
b. Sự phân hóa giai cấp xã hội ở Việt
Nam
+ Giai cấp công nhân: ngày càng phát triển, bị nhiều tầng áp bức, bóc
lột, có quan hệ gắn bó với nơng dân, có tinh thần u nước mạnh mẽ,
vươn lên thành giai cấp lãnh đạo cách mạng.
SƠ ĐỒ PHÂN HÓA GIAI CẤP XÃ HỘI Ở VIỆT NAM SAU CTTG I
Đại địa chủ
Kẻ thù của CM
Vừa và nhỏ
Có ý thức dân tộc
Nơng dân
Bị đế quốc, phong kiến tước
đoạt ruộng đất, bần cùng hóa
Động lực của CM
Tiểu tư sản
Trí thức, tiểu thương, tiểu
chủ, tăng nhanh về số lượng
Hăng hái tham gia
CM
Tư sản mại bản
Kẻ thù của CM
Tư sản dân tộc
Tham gia phong trào CM
bị 3 tầng áp bức, liên hệ mật
thiết với nông dân, sớm tiếp
thu chủ nghĩa Mác – Lênin…
Có khả năng lãnh đạo CM
Địa chủ
Tư sản
Cơng nhân
Nhng mõu thun c
bn trong xó hi Vit
Nam?
THUC A
Các mâu thuẫn cơ bản trong xà hội Việt Nam thời
thuộc Pháp
Cảm ơn các em
tham gia tiết học!
Xin Chào và Hẹn
Gặp Laïi!