Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 28 trang )

TRƯỜNG THPT BÌNH PHÚ

CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ
ĐẾN DỰ TIẾT HỌC

Giáo viên: Nguyễn Văn Thương


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Giai cấp Địa chủ phong kiến đã bị phân hóa như thế nào, trong
cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp?
A. Đại địa chủ và trung, tiểu địa chủ.
B. Đại địa chủ và trung địa chủ.
C. Đại địa chủ và tiểu địa chủ
D. Địa chủ vừa và nhỏ.
Câu 2. So với giai cấp cơng nhân quốc tế, cơng nhân Việt Nam có đặc
điểm riêng nào dưới đây?
A. Bị giai cấp tư sản bóc lột.
B. Bị ba tầng áp bức bóc lột.
C. Ra đời cùng lúc với giai cấp tư sản.
D. Làm việc tại trung tâm những thành phố lớn.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Giai cấp nào dưới đây sớm vươn lên trở thành giai cấp lãnh đạo
phong trào cách mạng Việt Nam ?
A. Tư sản
B. Công nhân.
C. Tiểu tư sản.
D. Địa chủ phong kiến
Câu 4. Điểm mới cơ bản nào dưới đây trong chương trình khai thác


thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
A. Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền trồng cao su.
B. Tăng cường vốn đầu tư vào tất cả các ngành kinh tế.
C. Hạn chế phát triển công nghiệp nhất là công nghiệp nặng.
D. Qui mô khai thác lớn hơn, triệt để hơn, xã hội bị phân hóa sâu sắc.


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5. Mâu thuẫn nào dưới đây là cơ bản nhất của các dân tộc
Đông Dương từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ.
B. Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân Đông Dương với thực dân Pháp.
D. Mâu thuẫn giữa nông dân, công nhân Đông Dương với Pháp.


BÀI 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ
Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1925
(tiết 2)
II. Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919
đến năm 1925
1. Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh và một số
người Việt Nam sống ở nước ngoài. (Đọc thêm)
2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.
3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam
a. Hoạt động của tư sản
- Tư sản Việt Nam mở cuộc vận động tẩy chay tư sản Hoa

kiều, «chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa».
- Đấu
Tưtranh
sản dân
chống
tộcđộc
đã quyền
có những
cảnghoạt
Sài động
Gịn và
đấu
xuất
tranh
cảng
gạo ở Nam Kì.
tiêu biểu nào?
- Tư sản và địa chủ Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến
(1923).
- Mục tiêu đấu tranh chủ yếu của tư sản dân tộc là gì?
- Thái độ chính trị của tư sản dân tộc như thế nào?


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và
công nhân Việt Nam
b. Hoạt động của tiểu tư sản
- Thành lập một số tổ chức chính trị như Việt Nam nghĩa
đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên. Nhiều tờ báo ra đời
như An Nam trẻ, Người nhà quê, Chuông rè…
Giai cấp tiểu tư sản có những hoạt động đấu

tiêuđịi
biểu
- Sự kiện nổi bật là tranh
đấu tranh
trảnào?
tự do cho Phan Bội Châu
(1925), cuộc truy điệu và để tang Phan Châu Trinh (1926).

- Mục tiêu đấu tranh của giai cấp tiểu tư sản là gì ?


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và
công nhân Việt Nam
c. Phong trào đấu tranh của công nhân
- Số cuộc đấu tranh của công nhân ngày càng nhiều hơn,
nhưng cịn lẻ tẻ, tự phát.
Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của cơng
- Năm
1920,
cơng
nhân
Gịn
thành
lập Cơng hội
nhân
Việt
Nam
từ Sài
1919
đến- Chợ

trướcLớn
tháng
8 năm
đỏ do1925?
Tôn Đức Thắng đứng đầu.


2. Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và
công nhân Việt Nam
c. Phong trào đấu tranh của công nhân
- Tháng 8-1925, cơng nhân xưởng đóng tàu Ba Son đã bãi
cơng.
Tháng 8 năm 1925 đã diễn ra sự kiện gì? Sự kiện này có
ýĐánh
nghĩadấu
nhưcơng
thế nhân
nào? Việt Nam chuyển từ đấu tranh tự phát
sang tự giác.


3. Hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc

Trên con tàu Pháp Nguyễn Tất Thành với tên gọi Văn Ba rời bến
Nhà Rồng ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc


1914
15-7-1911


PHÁP
NHẬT
TRUNG QUỐC
30-6-1911

1912

1912
SÀI GỊN

1912

5-6-1911

1912
14-6-1911

1912

8-6-1911

1912
1912

Em có nhận xét gì về hướng đi của Bác so với các bậc tiền
bối?
1912

1912


1913

1913


PARI

1917
30-6-1911

SÀI GỊN

1912

5-6-1911
14-6-1911
8-6-1911

1912

1912

Thời
gian

Hoạt động

1913
1913


Nguyễn Tất Thành trở lại Pháp, sau đó
1917
gia nhập Đảng Xã hội Pháp.


1914
15-7-1911

VÉC XAI

1919

MÁC XÂY
6-7-1911
1912
1912

1912
30-6-1911

SÀI GÒN

1912

5-6-1911
14-6-1911

Thời
gian


Hoạt động

8-6-1911

1912

 

Người gửi tới Hội nghị
Vécxai Bản yêu sách của
6/1919 nhân dân An Nam. Đòi các
quyền tự do, dân chủ, quyền
bình đẳng và quyền tự quyết
cho dân tộc Việt Nam

1912

1913
1913


1914
15-7-1911

PARI

1920

MÁC XÂY

6-7-1911
1912
1912
1912

1912
30-6-1911

1912
SÀI GÒN

1912

5-6-1911

1912
14-6-1911

1912

8-6-1911

1912

1912


3. Hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc
Thời

gian

Hoạt động
 

Người đọc bản Sơ
thảo Luận cương
của Lênin về vấn đề
7/1920 dân tộc và vấn đề
thuộc địa.

“Luận cương đến Bác Hồ. Và Người đã khóc
Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin
Bốn bức tường im nghe Bác lật từng trang sách gấp
Tưởng bên ngoài, đất nước đợi mong tin
Bác reo lên một mình như nói cùng dân tộc
"Cơm áo là đây! Hạnh phúc đây rồi!"
Hình của Đảng lồng trong hình của Nước
Phút khóc đầu tiên là phút Bác Hồ cười…”
Trích: Người đi tìm hình của nước – Chế Lan Viên-


3. Hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc
Thời
gian

Hoạt động
 


Dự Đại hội Đảng xã hội
Pháp lần 18 ở Tua, bỏ
12/1920 phiếu gia nhập Quốc tế
III và tham gia sáng lập
Nguyễn Ái Quốc tại Đại hội Tua
ĐCS Pháp.


1914
15-7-1911

PARI

1921

MÁC XÂY
6-7-1911
1912
1912
1912

1912
30-6-1911

1912
SÀI GÒN

1912

5-6-1911


1912
14-6-1911

1912

8-6-1911

1912

1912


3. Hoạt động của Nguyễn Ái
Quốc
Thời
gian

Hoạt động

Tham gia sáng lập Hội
Liên hiệp các dân tộc thuộc
địa. Ra báo Người cùng khổ
1921
làm cơ quan Ngôn luận của
Hội, viết bài cho báo Nhân
đạo, xuất bản cuốn Bản án
chế độ thực dân Pháp.
 



1923
MÁTXCƠVA
1914
15-7-1911

1920

PARI

1923

MÁC XÂY
6-7-1911
1912
1912
1912

1912
30-6-1911

1912
SÀI GỊN

1912

5-6-1911

1912
14-6-1911


1912

Thời
gian

8-6-1911

1912

Hoạt động

 

Nguyễn Ái Quốc đi Liên
6/1923 Xơ dự Hội Nghị Quốc tế
Nông dân (10-1923), Đại
hội Quốc tế Cộng sản lần
thứ V (1924)
1912


1923
1914
15-7-1911

1920

PARI


1923

1923
MÁTXCƠVA
1924

MÁC XÂY
6-7-1911
1912
1912
1912

1912
30-6-1911

1912
SÀI GÒN

1912

5-6-1911

1912
14-6-1911

1912

8-6-1911

1912


1912


1923
MÁTXCƠVA
1914
15-7-1911

1920

PARI

1923

MÁC XÂY
6-7-1911
1912
1912
1912

1912
30-6-1911

1924

1912
SÀI GÒN

1912


5-6-1911

1912

Thời
Thời
gian
gian

14-6-1911

1912

Hoạt động

8-6-1911

Hoạt động

1912

 

Người về Quảng Châu trực
11/1924 tiếp tuyên truyền, giáo dục lí
luận, xây dựng tổ chức cách
mạng giải phóng dân tộc
Việt Nam.
1912



CỦNG CỐ BÀI


Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc
trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của
Pháp ở Việt Nam?

a

Có tinh thần đấu tranh triệt để.

b

Có thái độ phản đối đấu tranh
cách mạng

c

Có thái độ khơng kiên quyết dễ
thỏa hiệp khi Pháp mạnh.



d

Có thái độ kiên quyết trong việc
đấu tranh chống thực dân Pháp.


Đúng rồi!



Sai rồi!
Sai
rồi!


Thành
Thành lập
lập các
các tổ
tổ chức
chức chính
chính trị
trị như:
như: Việt
Việt Nam
Nam nghĩa
nghĩa đoàn,
đoàn,
Hội
Hội Phục
Phục Việt,
Việt, Đảng
Đảng Thanh
Thanh niên.
niên. Xuất
Xuất bản

bản nhiều
nhiều tờ
tờ báo
báo như:
như:
An
An Nam
Nam trẻ,
trẻ, Người
Người nhà
nhà quê,
quê, Chuông
Chuông rè…
rè…

Là hoạt
hoạt động
động đấu
đấu tranh
tranh của
của giai
giai cấp
cấp nào?
nào?

a

Giai cấp nông dân

b


Giai cấp tư sản

c

Giai cấp tiểu tư sản

d



Giai cấp công nhân

Đúng rồi!



Sai rồi!
Sai
rồi!


Mục
Mục tiêu
tiêu đấu
đấu tranh
tranh chủ
chủ yếu
yếu của
của

giai
giai cấp
cấp tư
tư sản
sản dân
dân tộc
tộc là


a
b

Địi quyền lợi kinh tế cho
giai cấp mình
Địi quyền tự do ngơn luận,
tự do báo chí


Sai rồi!
Sai rồi!

c

Địi độc lập tự do cho dân tộc

d



Thả tù chính trị


Đúng roài!


×