Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ năm 1919 đến năm 1925 (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 15 trang )

PHẦN HAI. LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 - 2000)

Chương I. Việt Nam

Chương III. Việt

Chương V. Việt Nam

từ năm 1919 đến

Nam từ năm 1945

từ năm 1975 đến

năm 1930

đến năm 1954

năm 2000

Chương II. Việt Nam

Chương IV. Việt

từ năm 1930 đến

Nam từ năm 1954

năm 1945

đến năm 1975




CHƯƠNG 1: VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930

Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở việt nam từ 1919 - 1925
I. Những chuyển biến về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới 1


1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp

*Hồn cảnh lịch sử

SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

Chính sách khai thác thuộc địa
của Pháp thực hiện trong hoàn

PHÁP BỊ THIỆT HẠI NẶNG NỀ

cảnh nào? Mục đích?

+ Tăng cường bóc lột giai cấp cơng nhân và nhân dân ở trong nước.
+ Tăng cường khai thác và bóc lột thuộc địa trong đó có Việt Nam.

Mục đích

Bù đắp những thiệt hại của chiến tranh

Khôi phục lại địa vị trong thế giới tư bản


Nước Pháp sau chiên tranh 1


*Các chính sách khai thác

Kinh tế

V ốn

Tốc độ nhanh,
quy mơ lớn

Nông nghiệp

Công nghiệp

Chủ yếu là các

Khai thác mỏ

đồn điền cao

(than), dệt,

su, cà phê, chè

xay sát,…


*Các chính sách khai thác


Kinh tế

Thương
nghiệp

Có bước phát
triển, bn bán
nội địa được
đẩy mạnh.

GTVT

Thuế

Đường bộ, sắt,

Tăng các thứ

đô thị được mở

thuế, ban hành

rộng

tiền giấy


3. Những chuyển biến mới về kinh tế và giai cấp xã h ội ở Việt Nam
*Về kinh tế.

Trước chương trình khai thác thuộc địa
l ần 2

Phương thức
sản xuất
phong kiến

Sau chương trình khai thác thuộc địa lần 2

Phương thức sản xuất

Kinh tế Việt

tư bản chủ nghĩa

Nam có

từng bước được du

bước phát

nhập

triển mới

Kinh tế tư bản
thực dân tiếp tục
được bao trùm lên
nền kinh tế phong
kiến


Kinh tế bị mất cân đối,
nghèo nàn, lạc hậu và
phụ thuộc chặt chẽ vào
nền kinh tế Pháp.


*Về xã hội
Đại địa chủ

Kẻ thù của CM

Địa chủ vừa và nhỏ

Có ý thức dân tộc

Bị đế quốc, phong kiến tước đoạt ruộng đất, bần

Lực lượng đông đảo, động lực của CM

Địa chủ

Nơng dân

Tiểu tư sản

cùng hóa

trí thức, tiểu thương, tiểu chủ, tăng nhanh về số


hăng hái tham gia CM, là lực lượng quan

lượng

trọng

Tư sản mại bản

Kẻ thù của CM

Tư sản dân tộc

Tham gia phong trào CM

Tư sản

bị 3 tầng áp bức, liên hệ mật thiết với nông dân, sớm
Công nhân

tiếp thu chủ nghĩa Mác – Lênin…

có khả năng lãnh đạo CM


* Hậu quả:

Mâu thuẫn xã hội ở Việt Nam ngày càng gay gắt

Nhân dân Việt Nam


Thực dân Pháp + tay sai


1.Hoạt động của Phan Bội Châu, Phan
Châu Trinh và một số người Việt Nam
sống ở nước ngoài (giảm tải)
Phan Bội Châu (1867-1940)

2.Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản và

II. Phong trào dân tộc dân

công nhân Việt Nam (giảm tải)

chủ 1919 -1925

3.Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

Phan Châu Trinh (1872- 1926)


3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

Cơ sở hình thành lịng u nước sớm
trong con người Nguyễn Ái Quốc?
Gia đình

Cơ sở hình thành

Q hương


lịng u nước sớm

Hồn cảnh đất nước (bị mất nước, các con
cứu nước trước đó khơng có kết quả)

Ra đi tìm đường cứu nước


3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

THỜI GIAN

5/6/1911

Cuối 1917

HOẠT ĐỘNG

Người bắt đầu hành trình cứu nước

Nguyễn Ái Quốc trở lại Phápở đâu cũng có 2 loại người: bóc lột và bị
bóc lột

1919

Người gia nhập Đảng xã hội Pháp
Người gửi tới Hội nghị Vecxai bản yêu sách của nhân dân An Nam 

18/6/1919


gây được tiếng vang lớn


3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc

THỜI GIAN

HOẠT ĐỘNG
Người đọc luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa của V.I Lênin

T7 - 1920

T12 - 1920

1921

 Tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc – con đường CM vô sản

Người tham dự đại hội Tua.trở thành người cộng sản VN đầu tiên

Người sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari. Xuất bản báo: Người cùng khổ, viết bài
cho báo Nhân đạo, viết Bản án chế độ thực dân Pháp.

1923 -1924

Người đến Liên Xô dự hội nghị quốc tế nông dân, Đ ại hội V qu ốc t ế c ộng s ản


3. Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc


* Ý nghĩa:

+ Đánh dấu bước nhảy vọt trong tư tưởng chính trị: Từ chủ nghĩa yêu
nước → chủ nghĩa Mác- Lênin, theo con đường CMVS
+ Mở đường giải quyết khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc
VN


Vai trò của Nguyễn Ái quốc (1911 - 1925)

Truyền bá chủ nghĩa Mác Lê nin
Tìm con đường cứu nước

1911

1917

1919

1920

1921

1923

1924

1925



Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có gì độc đáo, khác so với con đường cứu nước của các bậc tiền bối đi trước
?

Nội dung

Các bậc tiền bối

Nguyễn Ái

Nội dung

Các bậc tiền bối

Nguyễn Ái Quốc

Quốc

Hướng đi

Hướng đi

Phương Đông

Phương Tây

Mục đích

Đưa Việt Nam theo


Đưa Việt Nam theo

con đường TBCN

con đường XHCN

Dựa vào lực lượng bên

Tìm ra con đường

ngồi để đánh Pháp

cứu nước để giúp

Mục đích

Cách thức

Cách thức

nhân dân giải phóng
dân tộc



×