Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Đời sống kinh tế, văn hoá (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.33 MB, 38 trang )

TRƯỜNG THCS CẤN HỮU
HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG

CHÀO MỪNG Q THẦY CƠ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
Mơn: Lịch Sử - Lớp 7
GV: Nguyễn Thị Duyên
Tổ: Văn – Sử


KIỂM TRA BÀI CŨ:
Câu hỏi:
Nhà Lý đã làm gì để đẩy
mạnh sản xuất nông
nghiệp?



Tiết 18 - Bài 12:

(Tiếp theo)

II- SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
Nội dung cần nắm:
1. Những thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hóa.


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1/ Những thay đổi về mặt xã hội:


-Vua quan là bộ phận chính trong
giai cấp thống trị, một số quan lại,
một số dân thường có nhiều ruộng
đất trở thành địa chủ.
-Thành phần chủ yếu trong xã hội
là nơng dân gắn bó với làng, xã; họ
phải làm đủ các nghĩa vụ và nộp tô
cho địa chủ; một số đi khai hoang
lập nghiệp ở nơi khác.
- Những người làm nghề thủ công,
buôn bán sống rải rác ở các làng xã
phải nộp thuế và làm nghĩa vụ với
nhà vua.
- Nơ tì phục vụ trong cung điện, các
nhà quan.

Nơng
dân
tự do.

Vua, quan,
Xãđịa
hộichủ
thời
Lý có
những tầng
lớp nào?
Thợ thủ

điền.


cơng.

Nơ tì.

Thương
nhân.


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.

Em hãy cho biết
hoàn cảnh xuất thân
và đời sống của các
tầng lớp cư dân
trong xã hội thời
Lý?


- Quan lại
- Hồng tử, cơng chúa
- Một số nơng dân giàu

Nơng dân
(Từ 18 tuổi trở lên)
Nơng dân khơng có ruộng

Được cấp hoặc

có ruộng đất

Địa chủ

Được nhận đất
Cơng của làng xã

Nông dân thường

Nhận ruộng cày cấy
Nộp tô thuế cho địa chủ

Những người làm nghề thủ công
buôn bán

Tù binh, bị tội nặng, nợ nần, tự bán
thân

Rèn công cụ sản xuất đồ
dùng trao đổi hàng hoá
nộp thuế cho nhà vua

Phục vụ trong cung điện
hoặc trong nhà quan

Nông dân
tá điền
Thợ thủ công
Thương nhân


Nô tì



Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
Xã hội gồm 2 giai cấp:
- Giai cấp thống trị :Vua; Quan
lại; Địa chủ.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tự do;
Nông dân tá điền; Thợ thủ công;
Người buôn bán; Nơ tì.


THỜI LÝ

THỜI ĐINH-TIỀN LÊ
Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Một số nhà sư

Giai cấp bị trị:
+ Nông dân (nông dân thường)
+ Thợ thủ cơng, thương nhân
+ Địa chủ (số ít)

Giai cấp thống trị:
+ Vua, quan
+ Địa chủ (hồng tử, cơng chúa,

nơng dân có nhiều ruộng)
Giai cấp bị trị:
+ Nơng dân

Nơng dân thường
Nông dân tá điền
Nông dân đi khai
hoang

+ Thợ thủ cơng, thương nhân
Nơ tì
THẢO LUẬN NHĨM NHỎ ( 3 PHÚT ):So với thời

Nơ tì

Đinh- Tiền Lê, về mặt
xã hội thời Lý có gì thay đổi? Sự thay đổi này phản ánh điều gì?


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
Xã hội gồm 2 giai cấp:
- Giai cấp thống trị :Vua; Quan
lại; Địa chủ.
- Giai cấp bị trị: Nông dân tự do;
Nông dân tá điền; Thợ thủ công;
Sự phân biệt đẳng cấp ở
Người bn bán; Nơ tì.
=> Xã hội phân hóa ngày càng sâu thời Lý đã sâu sắc hơn:

sắc.
Số địa chủ nhiều hơn, số

nông dân tá điền bị bóc
lột cũng tăng thêm.


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
2. Giáo dục và văn hoá
Điểm nổi bật
a) Giáo dục:
trong giáo dục
- Năm 1070, Văn Miếu được xây
thời Lý là gì?
dựng ở Thăng Long, là nơi dạy
học cho con em vua.


Văn Miếu

Văn Miếu chính thức
được xây dựng vào
tháng 9-1070. Miếu
thờ tổ đạo Nho
(Khổng Tử) và là nơi
dạy học cho các con
vua.Văn Miếu dài
350m, ngang 75m.

Năm 1075, khoa thi
đầu tiên được mở tại
đây…


Cổng Văn Miếu

Khổng Tử


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA
1.Sự thay đổi về mặt xã hội.
Khoa thi đầu tiên được
nhà Lý tổ chức vào tháng
2. Giáo dục và văn hoá
2/1075, niên hiệu Thái
a) Giáo dục:
Ninh thời vua Lý Nhân
- Năm 1070, Văn Miếu được xây Tông, gọi là thi Minh kinh
dựng ở Thăng Long, là nơi dạy bác học. Lê Văn Thịnh
người làng Báo Tháp xã
học cho con em vua
Đông Cứu ( nay thuộc
- Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên
Bắc Ninh ) đỗ đầu cùng
để tuyển chọn nhân tài.
hơn 10 người trúng
tuyển. Ông trở thành thủ
- Năm 1076 mở Quốc tử giám cho

khoa đầu tiên trong lịch
con em quý tộc đến học.
sử Việt Nam
Lê Văn Thịnh
 đánh dấu sự ra đời của nền giáo
Sau khi đỗ đạt thì ơng đã làm quan đến chức
dục Đại Việt
thái sư. Năm 1084, ơng đã có cơng trong việc

đòi lại 6 huyện, 3 động thuộc châu Quảng
Nguyên, chính là vùng đất phía Bắc thuộc tỉnh
Cao Bằng ngày nay cho Đại Việt ( Việt Nam )


Năm 1076, nhà Quốc
Tử Giám được xây
dựng trong khu Văn
Miếu, được xem là
trường đại học đầu tiên
của Đại Việt. Lúc đầu
ở đây chỉ dành cho các
con vua, sau đó nhà Lý
mở rộng cho các con
em quan lại và những
người giỏi vào học.

Văn bia Quốc Tử Giám


Nội dung chủ yếu của nền giáo dục

thời Lý là gì?
Nội dung giáo dục chủ yếu là chữ Hán
và đạo Nho.

Giáo dục, thi cử thời Lý cịn hạn
chế gì?
Chưa có nề nếp, quy củ. Khi nhà nước
có nhu cầu mới mở khoa thi.
Con nhà giàu và con quan mới có điều
kiện đi học.


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
b. Văn hóa
- Văn học chữ Hán được phát
triển.

Sự phát
triển của
giáo dục
tác động
như
thế nào
đến nền
văn học

thời Lý?


Lý Thường Kiệt khẳng định nền độc lập tự chủ của dân tộc.


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
b. Văn hóa
- Văn học chữ Hán được phát
triển.
- Các vua Lý rất sùng đạo phật,
khắp nơi đều dựng chùa, tô
tượng, đúc chuông.

Tôn giáo
nào ở thời
Lý phát
triển mạnh
mẽ?


Chùa Một Cột

Truyền thuyết kể lại rằng
chùa được xây dựng theo

giấc mơ của vua Lý Thái
Tông ( 1028-1054) và theo
gợi ý thiết kế của nhà sư
Thiền Tuệ. Vào năm 1049,
vua đã mơ thấy Phật bà
Quan Âm ngồi trên tòa sen
dắt vua lên tịa. Khi tỉnh
dậy nhà vua kể lại chuyện
đó với bề tôi và được nhà sư
Thiền Tuệ khuyên dựng
chùa, dựng cột đá như trong
chiêm bao, làm tòa sen của
phật Bà Quan Âm đặt trên
cột như đã thấy trong mộng
và cho các như sư đi vòng
quanh tụng kinh cầu để kéo
dài sự phù hộ, vì thế chùa
mang tên Diên Hựu.


Tượng này được vua
Lý Thánh Tông cho
đúc bằng vàng năm
1057, tượng cao
1,87m, kể cả bệ cao
2,77m .Phật A-di-đà
ngồi kiểu thuyết pháp,
những q tướng nổi
rõ trên đỉnh đầu ,tóc
xoắn hình ốc, dái tai

rất dài,cổ cao ba ngấn.
Tượng Phật A-di-đà
(Chùa Phật Tích-Bắc Ninh)


Bài 12: ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA (t.t)
II – SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

1/ Những thay đổi về mặt xã hội:
2. Giáo dục và văn hoá:
a. Giáo dục
b. Văn hóa
- Các vua Lý rất sùng đạo phật, khắp
nơi đều dựng chùa, tô tượng, đúc
chuông.
- Ca hát, nhảy múa, trị chơi dân gian;
các cơng trình kiến trúc, điêu
khắc,...phát triển, với phong cách nghệ
thuật đa dạng, độc đáo, linh hoạt, tiêu
biểu: chùa Một Cột, tượng Phật A-di-đà,
hình rồng thời Lý...

Thời Lý
có những
loại hình
văn hóa
dân gian
tiêu biểu
nào?



Hình rồng thời Lý (ở chùa Phật Tích).

Em có nhận xét gì về hình rồng thời Lý?
Rồng là một con vật tưởng tượng của người thời
xưa, mình trơn, tồn thân uốn khúc, uyển chuyển
như một ngọn lửa. Thể hiện trình
độ điêu khắc tinh
vi, thanh thoát của nghệ thuật điêu khắc thời Lý.

=> Kiến trúc, điêu khắc phát triển rực rỡ.


Múa rối nước

Hát chèo


×