NHÓM 1
Đền Đô-nơi thờ 8 vị Vua thời Lý (Từ Sơn-Bắc Ninh)
BÀI 12
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
Trọng tâm
Sự phát triển của nền kinh tế:
-Nông nghiệp,Thủ công nghiệp,
Thương nghiệp.
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
Ruộng đất dưới
thời Lý được phân
bố như thế nào?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho
nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
Đền Đô-nơi thờ 8 vị Vua thời Lý (Từ Sơn-Bắc Ninh)
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
Để khuyến khích nơng
dân sản xuất nhà nước
có những biện pháp và
chính sách gì?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho
nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nơng: lễ cày tịch điền.
Nhà vua cày ruộng
tịch điền nhằm
mục đích gì?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho
nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nơng: lễ cày tịch điền.
khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm
giết mổ trâu bò.
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho
nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nơng: lễ cày tịch điền, khuyến khích
khai hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bị.
Nơng nghiệp phát triển.
Thảo luận nhóm:
/4
Vì sao nông nghiệp
thời Lý phát triển?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân
cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nơng: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai
hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bị.
Nơng nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a. Thủ công nghiệp:
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a.Thủ công nghiệp:
Việc vua Lý không
dùng gấm vóc của
nhà Tống có ý
nghĩa gì?
Bát men
Bạn có nhận xét gì
về đồ gốm thời
Lý?
Đĩa men ngọc
Chậu hoa
Bát gốm
Chùa Diên Hựu được xây
vào tháng 10 năm Kỷ Sửu (1049)
đời Lý Thái Tơng. Chùa hình
vng, mỗi bề 3 m, mái cong,
dựng trên một cột đá hình trụ có
đường kính 1,2 m cao 4 m nên
còn được gọi là chùa Một Cột.
Phía trên là hệ thống những
thanh gỗ, tạo thành bộ khung
sườn kiên cố, đỡ cho ngôi đài
dựng bên trên, biểu tượng của
Phật Quan Âm ngồi trụ toà sen.
Tháp cao khoảng
21m, gồm 14 tầng, xây
trên 12 bậc gạch, càng
lên cao càng thu hẹp
dần và kết thúc bằng
một chỏm nhọn hình
bầu rượu có nhiều
cạnh. Tầng trên đều trổ
bốn cửa cuốn tị vị ra
bốn phía.
Tháp phổ minh
Chuông Quy Điền được
đúc (1080) đời Lý Nhân
Tông. Để đúc quả chuông
này, vua Lý Nhân Tông
đã cho sử dụng đến 12
ngàn cân đồng (tương
đương với 7,3 tấn) đồng.
Tháp phổ minh
Bước phát triển
mới của thủ công
nghiệp là gì?
Đĩa men ngọc
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân
cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nơng: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai
hoang, đào kênh mương, đắp đê, cấm giết mổ trâu bị.
Nơng nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a. Thủ công nghiệp:
Đạt trình độ kĩ thuật cao, được mở rộng (gấm vóc, bát men
ngọc, chuông Quy Điền, vạc Phổ Minh, tháp Báo Thiên, chùa
Một cột…)
b. Thương nghiệp:
Việc thuyền buôn nhiều nước vào
trao đổi buôn bán với Đại Việt đã
phản ánh tình hình thương nghiệp
của nước ta hời đó như thế nào?
BÀI 12 ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
Nông nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a. Thủ công nghiệp:
Trình độ kĩ thuật cao, được mở rợng.
b. Thương nghiệp:
Nhiều chợ được thành lập, việc buôn bán trao đổi trong và
ngoài nước đều phát triển. Thăng Long và Vân Đồn là địa
điểm mua bán với nước ngoài. Thăng Long trở thành trung
tâm thủ công nghiệp và thương nghiệp của cả nước.
BÀI 12
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA
TIẾT 19 I.
ĐỜI SỐNG KINH TẾ
1.Sự chuyển biến của nền nông nghiệp.
-Ruộng đất: ruộng công của làng xã được chia đều cho nông dân cày cấy và nộp thuế cho Vua.
-Chính sách khuyến nơng: lễ cày tịch điền, khuyến khích khai hoang, đào kênh mương, đắp đê,
cấm giết mổ trâu bị.
Nơng nghiệp phát triển.
2. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.
a. Thủ công nghiệp:
Đạt trình độ kĩ thuật cao, được mở rộng (gấm vóc, bát men ngọc, chuông Quy Điền, vạc Phổ
Minh, tháp Báo Thiên, chùa Một cột…)
b. Thương nghiệp:
Nhiều chợ được thành lập, việc bn bán trao đổi trong và ngồi nước đều phát
triển. Thăng Long và Vân Đồn là địa điểm mua bán với nước ngoài. Thăng Long trở
thành trung tâm thủ công nghiệp và thương nghiệp của cả nước.
Các bạn nêu mối quan hệ
giữa nông nghiệp, thủ
công nghiệp và thương
nghiệp?
Nông nghiệp
Thương nghiệp
Thủ công nghiệp