Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Đời sống kinh tế, văn hoá (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.86 MB, 43 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN PHÚ XUYÊN
TRƯỜNG THCS SƠN HÀ

Giáo viên: Cao Thị Lâm


Sản phẩm của TRỢ GIẢNG
youtube.com/trogiang

CỨU LẤY CÁ VOI
Whale Rescue Story


ĐÊM QUA, MỘT CƠN BÃO LỚN ĐÃ XẢY RA NƠI VÙNG BIỂN CỦA CHÚ CÁ

CƠN BÃO ĐÃ CUỐN CHÚ CÁ VOI ĐI XA VÀ SÁNG DẬY CHÚ BỊ MẮC CẠN

VOI

TRÊN BÃI BIỂN

MỘT ĐÁM MÂY MƯA HỨA SẼ GIÚP CHÚ NẾU CÓ NGƯỜI GIẢI ĐƯỢC CÂU

Subtitle : turn on CC

ĐỐ CỦA MÂY MƯA

I T ỘI
CÁ VO
Ú
H


I ÚP C
ĐỂ G
G
N
Ú
ẬT Đ
É!
ỜI TH
L

À NH
R
H
T
N
M

ỆP V
CÁC E
NGHI


Câu 1: Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt
cho xây dựng hệ thống phòng ngự ở đâu?

CƠN MƯA SỐ 1 …

Sông Như Nguyệt



Câu 2: 30 vạn quân Tống vượt qua cửa ải Nam Quan tiến vào
nước ta khi nào?

CƠN MƯA SỐ 2 …

Tháng 1 năm 1077


Câu 3: Bài thơ thần được xem là bản tuyên ngôn độc lập
đầu tiên của nước ta.

CƠN MƯA SỐ 3 …

Nam quốc Sơn Hà


Câu 4: Câu nói: “Ai bàn đánh sẽ bị chém” là của ai?
Quách Quỳ

CƠN MƯA SỐ 4 …


Câu 5: Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến
tranh bằng cách nào?

Thương lượng, đề nghị “giảng
hòa”.

CƠN MƯA CUỐI …



CẢM ƠN CÁC BẠN THẬT NHIỀU.
CÁC BẠN GIỎI QUÁ ĐI


Bài 12
ĐỜI SỐNG KINH TẾ, VĂN HÓA


Nội dung

I. ĐỜI SỐNG KINH TẾ (HỌC SINH TỰ HỌC)

II. SINH HOẠT XÃ HỘI VÀ VĂN HÓA

1. Những thay đổi về mặt xã hội (HS tự học)

2. Giáo dục và văn hóa


2. Giáo dục và văn hóa
a. Giáo dục
Nhà Lý đã chăm lo phát triển giáo dục như
thế nào?

- Năm 1070, xây dựng Văn miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử
- Năm 1075, mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
- Năm 1076, Quốc Tử Giám được thành lập.



2. Giáo dục và văn hóa
a. Giáo dục
Xem Video kết hợp thông tin trong SGK và cho biết việc nhà Lý mở Quốc Tử Giám có ý nghĩa gì với nền giáo
dục nước ta?


Cổng Văn Miếu

Văn Miếu


Đại Thành Môn

Tượng Khổng Tử


Bia Tiến sĩ Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội được coi như những pho sử đá về giáo dục nho học Việt Nam. Văn bia ghi lại lịch sử cụ thể của từng
khoa thi. Các bài văn bia đều do những danh nhân văn hóa, trí thức lớn của đất nước soạn nên về cơ bản đều là những tác phẩm văn học vô giá. Bia
được đặt trên lưng con rùa đá để biểu thị sự trường tồn của tinh hoa dân tộc.


Trạng nguyên (chữ Hán: 狀狀 ) là danh hiệu thuộc học vị Tiến sĩ của người
đỗ cao nhất trong các khoa đình thời phong kiến ở Việt Nam của các triều 
nhà Lý, Trần, Lê, và Mạc, kể từ khi có danh hiệu Tam khơi dành cho 3 vị trí
đầu tiên. Người đỗ Trạng ngun nói riêng và đỗ tiến sĩ nói chung phải vượt
qua 3 kỳ thi: thi hương, thi hội và thi đình.
Khoa thi đầu tiên được mở ra dưới thời Lý năm 1075, lúc đó vua nhà Lý chưa
đặt ra định chế tam khơi nên người đỗ đầu khoa thi này là Lê Văn Thịnh
 chưa được gọi là Trạng nguyên. Phải đến khoa thi năm Thiên Ứng Chính
Bình thứ 16 đời vua Trần Thái Tơng (1247) mới đặt ra định chế tam khơi (3

vị trí đỗ đầu có tên gọi thứ tự là: Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa) thì
mới có danh hiệu Trạng ngun. Đến thời nhà Nguyễn thì khơng lấy danh
hiệu Trạng ngun nữa (danh hiệu cao nhất dưới thời nhà Nguyễn là 
Đình ngun). Do đó Trạng ngun cuối cùng là Trịnh Tuệ đỗ khoa Bính Thìn
(1736) thời Lê-Trịnh.

Trạng Nguyên


Đây là câu nói của Thân Nhân Trung khi viết bài ký đề tên Tiến sĩ Khoa Nhâm Tuất niên hiệu Đại Bảo thứ 3: Hiền tài là nguyên khí quốc
gia, ngun khí thịnh thì thế nước mạnh rồi lên cao, ngun khí suy thì thế nước yếu rồi xuống thấp.


Văn Miếu – Quốc Tử Giám có giá trị về nhiều
mặt: lịch sử, văn hóa, kiến trúc và tinh thần hiếu
học của người Việt Nam được duy trì từ xưa đến
nay. Văn miếu – Quốc Tử Giám xứng đáng tiêu
biểu cho văn hóa 1000 năm Thăng Long, và đáng
quý hơn là truyền thống hiếu học, tôn sư trọng
đạo trong suốt ngàn năm qua cần được lưu giữ
và phát huy.


2. Giáo dục và văn hóa
b. Văn hóa
Em hãy cho biết văn học dưới thời Lý có đặc
điểm gì nổi bật?

- Văn học chữ Hán phát triển mạnh.



Bài thơ thần “Nam quốc sơn hà” của Lý Thường Kiệt


2. Giáo dục và văn hóa
b. Văn hóa
Em hãy nêu vị trí của Đạo Phật dưới thời
Lý?

- Đạo phật được tôn sùng, phát triển mạnh mẽ và rộng khắp trong nhân dân.


Tượng phật được làm bằng đá, cao gần 2m, được chia thành hai phần: tượng
và bệ đá hoa sen. Tượng phật A-di-đà được xếp bằng tròn, hai bàn tay để
ngửa và xếp chồng lên nhau ngay trước bụng. Cả thân tượng ngồi tĩnh tọa
trên đài sen. Nếp áo dài buông xuống phủ kín hai bàn chân. Khn mặt phật
hiền từ với đôi tai dài, đôi mắt lim dim vẻ suy tư. Bệ đá hình một bơng sen nở
rộ...Chiêm bái pho tượng chính là để cảm nhận và thực tập triết lí sống thanh
tịnh, từ bi, hỉ xả mn đời bất diệt.
Đây là một tác phẩm điêu khắc đặc sắc thời nhà Lý.

Tượng Phật A-di-đà
Bắc Ninh) (1057)

(Chùa Phật Tích -


2. Giáo dục và văn hóa
b. Văn hóa
Em hãy kể những hoạt động văn hóa dân gian và

những trị chơi dân gian mà nhân dân ưa thích ?
Những trị chơi nào cịn tồn tại đến ngày nay?

- Văn hố dân gian đa dạng, có nhiều thể loại như: hát chèo, múa rối, đấu vật, đua
thuyền…


Ca hát, nhảy múa

Hát Chèo


×