Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII (6)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 18 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
Trả lời:
- Một số cuộc khởi nghĩa: Nguyễn Danh Phương, Lê Duy Mật,
Hãy kể Công
tên một
số cuộc
Nguyễn Hữu Cầu, Hồng
Chất.
khởi nghĩa của nơng dân
- Kết quả: Các cuộc khởi
Đàngnghĩa
Ngoàitrước
ở thế sau
kỉ đều bị thất bại.
XVIII? Kết quả của các
- Ý nghĩa: Làm cho cơ đồ họ Trịnh bị lung lay.
cuộc khởi nghĩa này như
thế nào? Ý nghĩa của các
cuộc khởi nghĩa đó?


Bài 25

PHONG
PHONG TRÀO
TRÀO
TÂY
TÂY SƠN
SƠN



Ảnh minh họa Trương Phúc Loan

 Tiêu biểu cho cuộc sống xa hoa, vô độ của quý tộc Đàng Trong là Trương
Phúc Loan. Thời chúa Nguyễn Phúc Thuần, Trương phúc Loan nắm hết quyền
hành tự xưng là " Quốc phó" xây dựng vây cánh và ám hại những người chống
đối. Một mình Trương Phúc Loan hàng năm thu lợi bốn, năm vạn quan tiền.
Trong nhà Trương Phúc Loan " vàng bạc, châu báu, gấm vóc chứa đầy, nơ bộc,
trâu ngựa không biết bao nhiêu mà kể. Mỗi lần bị nước lụt, Loan đem vàng bạc
bày lên chiếu mây để phơi nắng" Sáng chói cả một góc sân". Hàng ngày Loan
cho người ra chợ mua thực phẩm, vừa mua, vừa cướp " làm huyên náo cả chợ".


Lành
1659

Lía

Lý Văn Quang
1747

Lược đồ minh họa các cuộc khởi nghĩa ở Đàng Trong thế kỉ XVIII


 Ở Bình Định vẫn cịn nêu bài vè về Chàng Lía:
… Lên yên thẳng xuống trùng trùng rinh rang
Lâu la kén đủ trăm ngàn,
Thình lình cướp trại đánh ngang quân triều.
Quân binh đang lúc bao vây,
Chợt đâu bị đánh xiết bao hãi hùng
Kéo quân mà chạy rùng rùng

Bốn bề hỗn loạn vô cùng rối ren.


Tranh minh họa ba anh em Tây Sơn

Nguyễn Phi Phúc, có ba người con
trai: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ và
Nguyễn Huệ.
Dân phủ Quy Nhơn xưa truyền lại
rằng: Nguyễn Nhạc thuở đi bn trầu
nên gọi anh Hai Trầu; Nguyễn Huệ
cịn có tên là Thơm nên gọi là chú Ba
Thơm; Nguyễn Lữ gọi là thầy Tư Lữ.
Lớn lên, ba anh em được đưa đến
thụ giáo cả văn lẫn võ với thầy
Trương Văn Hiến. Chính người thầy
này đã phát hiện được khả năng khác
thường của Nguyễn Huệ và khuyên ba
anh em khởi nghĩa để xây dựng đại
nghiệp. Trong những năm đầu tiên,
Nguyễn Nhạc đóng vai trò quan trọng
nhất..


 Cùng là nạn nhân của chế độ thống trị hà khắc, ba anh em nhà Tây Sơn căm
thù sâu sắc chính quyền họ Nguyễn và cũng hiểu rõ nguyện vọng của đông
đảo nông dân cùng với các tầng lớp khác muốn là muốn lật đổ chính quyền họ
Nguyễn. Nên đã nổi dậy khởi nghĩa.



Nguyễn Huệ là kẻ phi thờng
Mấy lần đánh đuổi giặc Xiêm ,giặc Tàu
Ông đà chí cả mu cao
Dân ta lại biết cùng nhau một lòng
Cho nên Tàu dẫu làm hung
Dân ta vẫn giữ non sông nớc nhà
(H Chớ Minh)


Tây Sơn thượng đạo
C
S.
ơn

TỈNH
GIA LAI
Đèo An
Khê


yS
ơn

Tỉnh Bình Định
hạ
đ

ạo
S. Cơn


Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn


Tây Sơn thượng đạo
C
S.
ơn

TỈNH
GIA LAI
Đèo An
Khê


yS
ơn

Tỉnh Bình Định
hạ
đ

ạo
S. Cơn

Lược đồ căn cứ địa của nghĩa quân Tây Sơn


Tranh và ảnh minh họa nghĩa quân Tây Sơn
 Khi mở rộng xuống vùng đồng bằng các đạo nghĩa quân đã trải về giải phóng các
làng xã, trừng trị bọn xã trưởng, quan thu thuế, tịch thu các giấy tờ sổ sách đem đốt hết.

Tuyên bố bãi bỏ các thứ thuế. Nghĩa qn tấn cơng các đồn bốt giải phóng tù nhân.
Nguyễn Nhạc khôn khéo nêu khẩu hiệu “ Đánh đổ quyền thần Trương Phúc Loan ủng
hộ Hồng tơn Nguyễn Phúc Dương” để lôi kéo đông đảo các tầng lớp nhân dân tham
gia nghĩa quân. Đặc biệt, nghĩa quân đã lấy của người giầu chia cho người nghèo.



 Hãy chọn câu đúng.
Câu 1. Ngun nhân dẫn đến phong trào Tây Sơn bùng nổ ?
a. Việc mua bán chức tước, số lượng quan
thu thuế khiến bộ máy chính quyền ngày
càng cồng kềnh.
b. Quan lại, cường hào kết thành bè
cánh, bóc lột nhân dân, đua nhau ăn chơi.
c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành,
khét tiếng tham lam.
d. Nhân dân phải đóng nhiều thuế.
e. Cả a, b, c, d.


Caâu 2:
Lãnh đạo khởi nghĩa Tây Sơn là ai

Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ


Câu 3:
Căn cứ của khởi nghĩa Tây Sơn ở đâu?

Tây Sơn thượng đạo(An Khê-Gia Lai),

Tây Sơn hạ đạo (Tây Sơn-Bình Định)


Câu 4
Lực lượng của nghĩa quân Tây Sơn gồm?

Các tầng lớp nhân dân, đồng bào
thiểu số đều tham gia, kể cả các
hào mục ở địa phương.


Câu 5: Khẩu hiệu của nghĩa quân Tây Sơn là?
“Laáy của nhà giàu chia cho dân nghèo”.


- Học sinh về học bài.
- Vẽ lược đồ căn cứ địa nghóa quân
Tây Sơn H.56 / SGK.121.
- Xem phần II/bài 25: Tây Sơn lật đổ
chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân
xâm lược Xiêm.



×