Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Văn tế nghĩa sĩ cần giuộc (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 12 trang )

TUẦN 5; TIẾT 1



Phần một: Tác giả
I- Cuộc đời
- Nguyễn Đình Chiểu ( 1822- 1888), tự là Mạnh Trạch, hiệu là Trọng Phủ, Hối Trai. Sinh tại quê mẹ
làng Tân Thới, huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định.

- Xuất thân trong một gia đình nhà nho.
- Năm 1846, ông ra Huế học chuẩn bị thi tiếp thì hay tin mẹ mất, bỏ thi về chịu tang mẹ. Trên đường
về ông bị đau mắt rồi bị mù.

- Không chịu khuất phục trước số phận, ông về quê dạy học, bóc thuốc chữa bệnh cho mọi người. Khi giặc đến,
Nguyễn Đình Chiểu đã dùng ngịi bút của mình để chống giặc.

- Ơng mất tại Ba Tri (Bến Tre) để lại một sự nghiệp văn học to lớn cho đời.






II- Sự nghiệp thơ văn
1/ Những tác phẩm chính:
Nguyễn Đình Chiểu sáng tác chủ yếu bằng chữ Nôm và được chia thành 2 giai đoạn:

+ Trước khi thực dân Pháp xâm lược: truyện Lục Vân Tiên, Dương Từ- Hà Mậu.

+ Sau khi thực dân Pháp sang xâm lược: Chạy giặc, văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, văn tế
Trương Định...






2/ Nội dung thơ, văn:
- Lí tưởng đạo đức nhân nghĩa: là những bài học về đạo làm người chân chính, sống nhân hậu thủy chung, biết giữ
gìn nhân cách ngay thẳng.

- Lòng yêu nước thương dân:
+ Tố cáo tội ác của giặc đã gây bao đau thương cho đất nước cho dân tộc.

+ Ngợi ca lòng yêu nước của nhân dân, không bao giờ chịu uốn gối trước kẻ thù.

+ Hi vọng và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của dân tộc.


3/ Nghệ
thuật:
- Văn chương trữ tình đạo
đức.
- Đậm đà sắc thái Nam
Bộ:
+ Ngơn ngữ và hình tượng nhân vật mang sắc thái miền Nam độc đáo.

+ Bút pháp trữ tình mang sự nồng đậm của hơi thở cuộc sống



×