Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài ca ngắn đi trên bãi cát (sa hành đoản ca) (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 18 trang )

Đọc văn:

- Cao Bá Quát -


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả

Trình bày những nét
chính về CBQ?


I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Cao Bá Quát (1809? – 1855), tự Chu
Thần, hiệu Cúc Đường, Mẫn Hiên.
- Nổi tiếng văn hay chữ tốt.
- Khí phách hiên ngang, tư tưởng tự do, ơm
ấp hồi bão mong muốn sống có ích cho
đời.
- Sáng tác: 1400 bài thơ, c/yếu bằng chữ
Hán.
+ ND: Phê phán cđpk; chứa đựng tư tưởng
khai sáng, p/á nhu cầu đổi mới đ/nước.
+ NT: mới mẻ, phóng khống, chú trọng
t/cảm tự nhiên.
 Người đời suy tôn ông là “Thánh Quát”


Bút tích của Cao Bá Quát



Phần mộ của Cao Bá Quát


Một số cơng trình nghiên cứu về Cao Bá Qt


Thủ bút của Cao Bá Quát

Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát


2. Tác phẩm.
a. Hồn cảnh sáng tác:
B.Thơ được hình thành trong những lần đi
Những lần đi thi Hội, qua các tỉnh tỉnh miền Trung
đầy cát trắng...->gợi cảm hứng để sáng tác.
b. Thể loại: thể hành: thể thơ cổ, tự do, phóng khống,
khơng gị bó số câu, niêm luật, vần điệu.
c. Bố cục:
- 4 câu đầu: hình ảnh bãi cát và người đi trên cát
- Còn lại: tâm trạng và suy nghĩ của nười đi trên cát


Bãi cát tác giã đã đi qua (Quảng Bình)




II. Đọc - hiểu văn bản:

1. Hình ảnh bãi cát và người đi trên cát
a. Hình ảnh bãi cát:
- “Bãi cát dài lại bãi cát dài”
Điệp từ + từ “lại” ->h/ả b.cát mênh mơng,nối tiếp
nhau, dường như bất tận, nóng bỏng.

->Tả thực: Thiên nhiên đẹp, dữ dội, khắc nghiệt của miền Trung
-> Biểu tượng: con đường đời đầy chông gai gian khổ, nhọc nhằn
Trong bài thơ: Con dường danh lợi đầy khó khăn, gian khổ.


* Hình ảnh người đi trên bãi cát:
+ Đi một bước như lùi một bước: nỗi
vất vả khó nhọc
+ Khơng gian đường xa, bị bao vây bởi
núi sông, biển
+ Thời gian: mặt trời lặn vẫn còn đi.
+ Nước mắt rơi → khó nhọc, gian
truân.
=> Sự tất tả, bươn chải dấn thân để mưu
cầu công danh, sự nghiệp.


2. Tâm trạng và suy nghĩ của lữ khách khi đi trên bãi cát
* Suy nghĩ về mình: “Khơng học …. khôn vơi”
->Nhịp điệu đều, chậm, buồn: tác giả tự giận mình khơng có khả năng như
người xưa, mà phải tự hành hạ mình, chán nản mệt mỏi vì theo đuổi công
danh.
* Quan niệm về phường danh lợi:“Xưa nay phường….bao người”
- Hình ảnh ẩn dụ: danh lợi như rượu ngon, người đi tìm danh lợi như người

say.
→ Sự cám dỗ của danh lợi đối với con người. Vì cơng danh, lợi danh mà con
người bôn tẩu ngược xuôi. Danh lợi cũng là thứ rượu thơm làm say lòng
người. CBQ đã chỉ ra tính chất vơ nghĩa của lối học khoa cử, con dường công
danh vô nghĩa, tầm thường.


Lều chõng đi thi


* Lời tự vấn bản thân của tác giả: “ Bãi cát dài …ơi…”
- Câu hỏi tu từ cũng là câu cảm thán thể hiện tâm trạng băn khoăn, dây
dứt giữa việc đi tiếp hay dừng lại?
- Khúc đường cùng : ý nghĩa biểu tượng → nỗi tuyệt vọng của tác giả.
Ơng bất lực vì khơng thể đi tiếp mà cũng khơng biết phải làm gì. Ấp ủ
khát vọng cao cả nhưng ơng khơng tìm được con đường để thực hiện
khát vọng đó. Hay đó là niềm khao khát thay đổi cuộc sống
- Hình ảnh thiên nhiên: phía bắc, phía nam đều đẹp nhưng đều khó khăn,
hiểm trở.
- “Anh đứng làm chi trên bãi cát?..”-> câu hỏi mệnh lệnh cho bản thân →
phải thoát ra khỏi bãi cát danh lợi đầy nhọc nhằn chông gai mà vô nghĩa.
Nhịp điệu thơ lúc nhanh, lúc chậm. lúc dàn trả, lúc dứt khoát→ thể hiện
tâm trạng suy tư của con đường danh lợi mà nhà thơ đang đi.
=> Hình tượng kẻ sĩ cơ độc, lẻ loi đầy trăn trở nhưng kì vĩ, vừa quả quyết
vừa tuyệt vọng trên con đường đi tìm chân lí đầy chơng gai.


III. Tổng kết.
1. Nội dung.


2. Nghệ thuật.

trạng bi phẫn, chán ghét
con đường mưu cầu danh lợi
tầm thường.
- Phê phán chế độ khoa cử và
chế độ phong kiến triều Nguyễn.
- Niềm khao khát đổi mới cuộc
sống trong xã hội
ngột ngạt, bế tắc.

- Hình tượng thơ độc đáo : bãi cát
dài.
- Hình ảnh thơ vừa mang ý nghĩa
tả thực vừa mang nghĩa biểu
tượng.
- Tự do về kết cấu, vần nhịp.

-Tâm


VẬN DỤNG
- Quan niệm về đường công danh trong xã hội ngày nay?

- Bài học: Có khát vọng tìm kiếm con đường
ickcuộc
to add đời.
Title
đi đúng đắn trong
Click to add Title




×