Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài ca ngắn đi trên bãi cát (sa hành đoản ca) (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.11 MB, 17 trang )

Bài ca ngắn đi trên bãi cát
(Sa hành đoản ca)

Cao Bá Quát


I.TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
Cao Bá Qt (1809?-1855)
Tính cách
- Cuộc đời lận
cương trực,
- Tự Chu Thần, đận,trắc trở,
mạnh mẽ.
nhất là đường
hiệu Cúc
Con người
công danh.
Đường, Mẫn
thông minh,
- 1854, ông khởi
Hiên, người
tài hoa, có
Phú Thị, Gia nghĩa chống lại
chí lớn, giàu
Lâm, Bắc
phong kiến nhà
tâm huyết
Ninh.
Nguyễn.
với đời.


Để lại dấu ấn đậm nét
trong thơ văn


Sự nghiệp

- Khoảng
1400 bài thơ.
- Trên 20 bài
văn xuôi.
- Một số bài
phú, hát nói
câu đối…

-Tình cảm tha thiết với q
hương, xứ sở, với con người
-Phê phán chế độ phong kiến
bảo thủ, trì trệ.
-Chứa đựng tư tưởng khai
sáng, phản ánh nhu cầu
đổi mới.

Người đời suy tôn ông là “Thánh Quát”
(Trong “Thần Siêu Thánh Quát”)


Một số cơng trình nghiên cứu về
ThủCao
bút Bá
củaQt

Cao và
Báthơ
Qt
văn của ông

Một số ấn bản tác phẩm của Cao Bá Quát


2.Tác phẩm “Bài ca ngắn đi trên bãi cát”
Hoàn cảnh sáng tác

Hoàn cảnh trực tiếp:

Bối cảnh lịch sử, thời đại:

Bài thơ được hình thành
trong những lần Cao Bá
Quát đi thi Hội qua những
tỉnh miền Trung
đầy cát trắng.

+ Chế độ phong kiến nhà
Nguyễn khủng hoảng, xã hội
trì trệ.
+ Chế độ khoa cử dưới triều
Nguyễn rất nghiệt ngã, nhiều
bất công.


Có nguồn gốc từ Trung Quốc.


Thể loại:
Thể hành

Khá tự do, phóng túng, khơng
bị gị bó bởi niêm luật.

Lấy việc điệp vần bằng trắc
làm nguyên tắc, kết cấu đầu
cuối hô ứng với nhau.


khả năng
biểu đạt
phong phú


Bố cục

Hình tượng bãi cát

Hình tượng người đi
trên cát


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Hình tượng bãi cát – con đường cùng
Xuất hiện xuyên
suốt bài thơ


Bãi cát

Kết cấu đầu
cuối hô ứng

Dài

Nối tiếp vô tận

Ấn tượng
không gian
bãi cát mịt mờ,
vô định,
mênh mông.

Nghệ thuật
trùng điệp

Ám ảnh về sự bủa vây của bãi cát hoang vắng, rợn ngợp;
mở ra con đường xa tắp, bất tận, nhiều trắc trở, khó nhọc.


Tả Những bãi cát, cồn cát trải dài
thực bao la của thiên nhiên miền
Trung khắc nghiệt.
Bãi cát
dài
-Con đường công danh xa xôi,
mịt mù cát bụi.
Biểu

-Con đường đời nhiều gập
tượng
ghềnh, trắc trở trong xã hội
phong kiến o bế, trì trệ.

Hình tượng
nghệ thuật
sáng tạo
mới mẻ,
độc đáo
của nhà
thơ.


2. Hình tượng người đi trên bãi cát
Khơng
Bãi cát dài bất tận
gian

Hoàn
cảnh

Thời
gian

Mặt trời đã lặn
- trời bắt đầu tối

- Đi một bước như
Tình

lùi một bước
thế
- Khơng dừng được

- Đi trên cát chân bị
lún xuống như lùi lại.
- Trạng thái mệt mỏi,
kiệt sức, đầy lo âu
buồn nản.
-Tâm thế cô đơn,
lạc lõng, hoang mang


“ Không học được tiên ông phép ngủ,
Trèo non, lội suối, giận khôn vơi!”
vơi
- Sử dụng điển cố “ ông tiên ngũ kĩ”  nỗi chán nản vì tự
mình hành hạ thân xác để theo đuổi công danh.
- “ giận khơn vơi”: khơng muốn đi tiếp nhưng phải đi vì
khơng còn con đường nào khác  suy nghĩ đầy mâu
thuẫn…
“Người say vô số, tỉnh bao người?”
- Danh lợi như một thứ rượu ngon cám dỗ con người
- Câu hỏi tu từ: Sự trách móc, giận dữ, như lay tỉnh người
khác nhưng cũng chính là tự hỏi bản thân mình.
=> Nhận ra tính chất vơ nghĩa của lối học khoa cử - con đường
công danh tầm thường, vô nghĩa.


“ Bãi cát dài, bãi cát dài ơi

Tính sao đây? Đường bằng mờ mịt,
Đường ghê sợ cịn nhiều, đâu ít?”
- Điệp từ “ bãi cát dài”
dài + câu cảm thán+ câu hỏi tu từ + từ láy
“mờ mịt”
mịt  nhấn mạnh tâm trạng bế tắc của người đi
đường ngao ngán, mất phương hướng.

“Hãy nghe ta hát khúc “ đường cùng”
Phía bắc núi Bắc, núi mn trùng
Phía nam núi Nam, sóng dào dạt”

- Phép điệp + nghệ thuật đối + Tính từ
 nhấn mạnh đường đời khơng lối thốt và sự bế tắc của
người tri thức thời ấy.


Tâm
trạng

Buồn đau,
phẫn uất

Tự trách
bản thân,
khao khát
được giải
thoát khỏi
con đường
danh lợi


Trăn trở,
suy tư
về danh lợi,
về kẻ sĩ
đương thời

Anh đứng làm chi trên bãi cát?

Hoang mang
bế tắc,
tuyệt vọng


Câu hỏi kết lại bài thơ
“Anh đứng làm chi trên bãi cát?”

Hỏi cuộc đời

Hỏi thời đại,
xã hội

Hỏi chính
bản thân

- Xốy sâu vào những nỗi niềm đớn đau, day dứt,
giằng xé nội tâm của nhân vật trữ tình.
- Lời thức tỉnh, giục giã bản thân của người đi
trên cát phải quyết định dứt khốt, tìm con đường
đi mới cho cuộc đời.



Khách –
người khách
(Ngơi 3 số ít)
Đại từ
nhân xưng

Qn – anh, ông
(Ngôi 2 số ít )

Người
đi trên
cát

Ngã – tôi, ta
(Ngôi 1 số ít)
-Tác giả tự phân thân ở nhiều vị trí để đối thoại với
chính mình – Độc thoại đa chiều.
- Chiều sâu tâm sự và suy tư của tác giả.
- Vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn Cao Bá Quát.

Tác giả


III.TỔNG KẾT
1. Nội dung

2. Nghệ thuật


Khúc bi ca mang đậm tính nhân
Văn của một con người cơ đơn,
tuyệt vọng trên đường đời, thể
hiện qua hình ảnh bãi cát dài,
con đường cùng và hình ảnh
người đi đường.

- Thể thơ cổ phong khá tự do
về kết cấu, vần, nhịp .
- Xây dựng hình tượng nghệ
thuật độc đáo.
- Kết cấu đầu cuối hơ ứng,
nghệ thuật trùng điệp, đối, sử
dụng đại từ nhân xưng, điển
cố tinh tế trong hình thức một
bài ca.




×