Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Bài ca ngắn đi trên bãi cát (sa hành đoản ca) (7)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.55 KB, 27 trang )

Câu hỏi: Theo tác giả Nguyễn Công Trứ, Ngất
ngưởng là phong cách sống như thế nào?


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG
Nguyễn Công Trứ


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi làm
quan
b. Ngất ngưởng khi nghỉ
hưu


b. Ngất ngưởng khi nghỉ hưu
NHÓM 3:
NHÓM 1:
Hành động,
khác người
của tác giả
khi nghỉ hưu
? Nhận xét
về hành
động đó



NHĨM 2:
Quan niệm sống
của tác giả khi
nghỉ hưu?
NX về tác dụng
của các biện pháp
NT trong các câu
thơ:
“ Được mất…
không vướng tục”

Trong 3
câu thơ
cuối, tác
giả đã
tổng kết
về cuộc
đời mình
như thế
nào?

NHĨM 4

Theo em lối sống
ngất ngưởng dễ bị
nhầm lẫn với lối
sống nào? Qua
bài thơ thế hệ trẻ
cần hình thành

cho bản thân
phong cách sống
như thế nào?


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng
khi nghỉ hưu

NHÓM 1:
Hành động, việc làm khác người của tác
giả khi nghỉ hưu ? Nhận xét về hành động
đó


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng

a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng
khi nghỉ hưu
b.1. Hành động

*Sự kiện từ quan
Đô môn giải tổ chi niên
( Tại kinh đô trả dây đeo ấn, từ quan về quê)
- Từ quan khi đang trên đỉnh vinh quang
- Làm điều khác với số đông
=> Ngất ngưởng


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b Ngất ngưởng
khi nghỉ hưu

b.1. Hành động

* Cưỡi bò vàng đeo đạc ngựa về quê:
- Thách thức hệ thống quan lại tham nhũng triều

Nguyễn
- Khẳng định mình ko cịn luyến liếc danh,lợi
=> Ngất ngưởng


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng
khi nghỉ hưu
b.1.Sự kiện từ quan

b.2. Hành động

b.2. Hành động
*Cưỡi bò vàng đeo đạc ngựa về quê
* Lên chùa dắt theo các cơ gái đẹp:
Gót tiên theo đủng đỉnh một đơi dì
- Ông làm điều không ai dám làm
=> Ngất ngưởng


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG


I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng
khi nghỉ hưu
b.1. Hành động

b.1.Sự kiện từ quan
b.2. Hành động
*Cưỡi bò vàng đeo đạc ngựa về quê
*Lên chùa dắt theo các cô gái đẹp
 Lối sống tự do phóng túng, khác người
Thực chất là thách thức đời, ngạo đời
- Nghệ thuật
+ Trào phúng duyên dáng
+ Từ láy phau phau, đủng đỉnh…
-> Đặc tả sự thoải mái về tinh thần của nhà
thơ


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích

*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu
b.1. Hành động
b.2. Quan niệm
sống

Được mất dương dương người tái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
Khi ca khi tửu khi cắc khi tùng
Khơng phật khơng tiên khơng vướng tục

NHĨM 2:
Quan niệm sống của tác giả khi nghỉ hưu?
NX về tác dụng của các biện pháp NT
trong các câu thơ:
“ Được mất…không vướng tục”


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*.Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan

b. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu

b.3. Quan niệm
sống

Được mất dương dương người thái thượng
Khen chê phơi phới ngọn đông phong
+ Đối: được >< mất
Khen>< chê
+ Âm điệu: hào hứng, thanh thoát: phơi phới
=> Quan niệm 1: bình thản trước cuộc đời, bỏ
ngồi tai mọi sự khen chê, lạc quan trước sự
được mất


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*.Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu
b.2. Quan niệm
sống


*Quan niệm 2:
Khi ca khi tửu khi cắc khi tùng
Không phật không tiên không vướng tục
NT:
+ Điệp: Khi, không
+ Ngắt nhịp: 2/2/2/2
+ Luân phiên B-T


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu
b.1. Hành động

b.2. Quan niệm
sống

NT:
+ Điệp: Khi, không
+ Ngắt nhịp: 2/2/2/2
+ Luân phiên B-T
=> Trạng thái say sưa, ngây ngất, mãn nguyện

Ông là người phàm trần nhưng cũng ko vướng
tục
Biết thưởng thức những thú vui trong đời mới
là cuộc sống thực


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*.Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu
b.1. Hành động

b.2. Quan niệm
sống

*Quan niệm 1: bình thản trước cuộc đời, bỏ
ngoài tai mọi sự khen chê, lạc quan trước sự
được mất
*Quan niệm 2: Sống hết mình giữa cuộc đời,
sống thỏa chí theo ý mình
⇒ Quan niệm sống kì lạ khác thường mang đậm
dấu ấn riêng của tác giả



BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng
a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu

c. Lời tổng kết
cuộc đời

NHÓM 3:

Trong 3 câu thơ cuối, tác
giả đã tổng kết về cuộc
đời mình như thế nào?


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
*Ngất ngưởng

a.Ngất ngưởng khi
làm quan
b. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu

c. Lời tổng kết
cuộc đời

a. Khẳng định bản thân là người trọn vẹn TàiĐức
- Tài: Tự đặt mình ngang hàng với những danh
tướng hiển hách thời xưa trong sự nghiệp kinh
bang tế thế
- Đức: Ông tự hào khẳng định bản thân là một
danh thần thủy chung, luôn trọn nghĩa vua tôi
b. Khẳng định bản thân là một đại thần ngất
ngưởng nhất trong chốn triều chung, không ai
được như ông, bằng ông


* Câu cuối: nghệ thuật:
So sánh đối lập:

Ý nghĩa
lời tổng
kết

Cái tơi cá nhân >< Tập đồn phong kiến
Tự do

Khn phép


+ Sự tự ý thức sâu sắc về giá trị cá nhân, là sự
khẳng định cá tính trong xã hội đầy khuôn phép.
+ Câu thơ ẩn chứa niềm tự hào và một khát vọng
địi quyền thể hiện cá tính.


BÀI CA NGẤT NGƯỞNG

I. Tìm hiểu chung
II. Đọc hiểu
1.Đọc, bố cục
2. Phân tích
a.Ngất ngưởng
b.Ngất ngưởng khi
làm quan
c. Ngất ngưởng khi
nghỉ hưu
d. Ngất ngưởng ở
quan niệm sống
III. Tổng kết

1. Nội dung
- Ngất ngưởng là một phong cách sống đẹp của
những người có tài năng, có bản lĩnh
NCT là người có quan niệm sống tích cực, biết
sống và dám sống cho mình.
2. Nghệ thuật
NHĨM 4
- Hình

thức
tự do
vềngưởng
vần điệu)
điệu
Theo
emtựlốido(
sống
ngất
dễ giọng
bị nhầm
sinhlẫn
động
triết lí,
vừa Qua
trữ tình
vừa thế
tràohệlộng.
vớivừa
lối sống
nào?
bài thơ
trẻ
cần
hình
bản
thân
sống
- Kết
hợp

hàithành
hịa từcho
Hán
Việt
vớiphong
từ ngữcách
Nơm,
như
trong
đóthế
có nào?
khá nhiều từ ngữ thông tục hàng
ngày.


* LUYỆN TẬP

Câu hỏi 1: Ý nào nói khơng đúng đặc điểm của thể hát
nói?
a. Có sự chuyển hóa linh hoạt giữa các câu thơ dài ngắn
khác nhau trong bài.
b. Số câu trong bài không cố định,dao động từ 7 câu đến
23 câu.
c. Gồm cả nhạc, cả thơ và lời nói.
d. Dùng hình thức biền văn, câu văn 4 chữ,6 chữ, 8 chữ
sóng đơi với nhau.

D



Câu hỏi 2: Thể hát nói phù hợp với việc diễn tả tâm
trạng của các nghệ sĩ nào?
a. Tài hoa , tài tử.
b. Khn mẫu, mực thước.
c. Thâm trầm, kín đáo.
d. Bồng bột, nông nổi.

A


Câu hỏi 3: Nghĩa gốc của từ ngất ngưởng là gì?
a. Dùng để chỉ một tư thế nghiêng ngả, khơng vững
chắc
b. Dùng để chỉ một  dáng điệu, cử chỉ khônng nghiêm
chỉ, không đứng đắn.
c. Dùng để chỉ tư thế nằm không  ngay ngắn, không
nghiên chỉnh, lộn xộn.
d. Dùng cho một ai đó tự nghĩ mình hơn người, ln coi
thường người khác.
A


Câu hỏi 4: Thực chất thái độ sống ngất ngưởng ở Nguyễn Cơng Trứ
là gì?
a.  Coi thường tất cả, chỉ coi trọng bản thân.
b.  Vươn lên trên thế tục, sống khác đời, khác người.
c.  Sống lệ thuộc vào người khác, và những thói quen cố hữu, nhàm
chán.
d. Khơng dám sống hết mình cho mình và cho người, lo sợ dư luận xã
hội.


B


Câu hỏi 5: Câu “Vũ trụ nội mạc phi vận sự” cho thấy Nguyễn
Công Trứ là con người như thế nào?       
a. Có trách nhiệm cao với cuộc đời.
b. Có tài năng xuất chúng, hơn người.
c. Có niềm tin sắt đá vào bản thân.
d. Có lịng u nước tha thiết.

A


* VẬN DỤNG

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Vũ trụ nội mạc phi phận sự,
Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng.
Khi Thủ khoa, khi Tham tán, khi Tổng đốc Đông,
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng.
Lúc bình Tây, cầm cờ Đại tướng,
Có khi về, Phủ dỗn Thừa Thiên
( Trích Bài ca ngất ngưởng- Nguyễn Cơng Trứ)
1/ Nêu nội dung chính của đoạn thơ trên ?
2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận sự được hiểu như thế nào ? Ý
nghĩa của câu thơ là gì ?
3/ Xác định phép liệt kê trong đoạn thơ và nêu hiệu quả nghệ thuật
của phép liệt kê đó.



1/ Nội dung chính của đoạn thơ :
Nguyễn cơng Trứ với lối sống ngất ngưởng khi đương
chức, đương quyền.
2/ Câu thơ Vũ trụ nội mạc phi phận sự được hiểu :
Trong trời đất, khơng có việc gì khơng phải là phận sự
của ta.
Ý nghĩa của câu thơ là thể hiện quan niệm của nhà nho
đầy tự tin, tự hào vào tài trí và lí tưởng của mình.


×