Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đại số 7 ôn tập chương IV biểu thức đại số (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.73 KB, 16 trang )

TUẦN: 34
TIẾT: 71

ÔN TẬP CUỐI NĂM ĐẠI SỐ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức, Kĩ năng ,Thái độ :
a. Kiến thức:
- Ơn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ
thức, hàm số và đồ thị. hệ thống hóa các kiến thức cơ bản của chương III &
IV đạisố
b. Kỷ năng - Rèn luyện kĩ năng Hs thực hiện các phép tính trong Q, bài tốn
về chia tỉ lệ, về đồ thị hàm số:y = ax(a 0)
c. Thái độ: Cẩn thận khi tính tốn,u thích mơn học.
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực tự học
- Năng lực tính tốn,hoạt động nhóm
II.Chuẩn bị về tài liệu và phương tiện dạy học.
1. Giáo viên :  SGK, thước kẻ
2. Học sinh :  SGK, thước kẻ
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh
Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài :
2. Hình thành kiến thức :
Tel: 0905177397


Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Dạng 1 : Tính giá trị biểu thức


Tính giá trị biểu thức :
Phương pháp :
– Thực hiện các phép tính theo thứ
tự thực hiện các phép tính : căn
bậc hai, luỹ thừa, nhân, chia, cộng,
trừ
– Nếu trong biểu thức vừa có phân
số, số thập phân thì đưa về phân
số hoặc số thập phân.
Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Tính
a.
b.

1
 5
7,5 :     2
2
 3

 5
: 
 3

1 35   11 2 
 3 13 7  




3



 
   
2 11   4 5 
 4 11 5  

Bài 2 : Tính
a. M =

b. N =



5

6
,
2
:
0
,
31

.

0
,
9
.
0
,
2

0
,
15



 : 0,2
6



4

 1
2

1
.
0
,
22
:

0
,
1

.
11

 33

1
(1,09  0,29).1
4
13  8

18,9  16 .
20  9


Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Tính giá trị biểu thức đại số :
Phương pháp :
– Thu gọn các biểu thức đại số
– Thế giá trị cho trước của
biến và biểu thức đại số
– Tính giá trị biểu thức số

Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình

Tel: 0905177397


Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Tính giá trị biểu thức 1
1
3
2 2
3
a. A = 3x y + 6x y + 3xy taïi x  ; y 
2

3

b. B = x2y2 + xy + x3 + y3 taïi x = –1; y = 3
Bài 2 : Cho đa thức
P(x) = x4 + 2x2 + 1; Q(x) = x4 + 4x3 + 2x2 – 4x + 1
R(x) = 2x4 + 4x3 + 4x2 – 4x + 2; S(x) = – 4x3 + 4x
Tính : P(–1); P(

1
1
); Q(–2); Q(1); R(2); R(– );
2
2

S(3); S(–3)
Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397



Dạng 2 : Cộng, trừ đa thức
Phương pháp :
- Cộng hay trừ hai đa thức chính là
ta đi thu gọn các đơn thức đồng
dạng ( cộng hay trừ các đơn thức
đồng dạng)

Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Bài tập áp dụng
Bài 1 : Cho đa thức :
A = 4x2 – 5xy + 3y2; B = 3x2 + 2xy + y2
Tính A + B; A – B
Bài 2 : Tìm đa thức M biết :
a.M + (5x2 – 2xy) = 6x2 + 9xy – y2
b. M – (3xy – 4y2) = x2 – 7xy + 8y2
Baøi 3 : Cho đa thức
A(x) = 3x6 – 5x4 + 2x2 – 7
B(x) = 8x6 + 7x4 – x2 + 11
C(x) = x6 + x4 – 8x2
+6
Tính : A(x) + B(x); B(x) + C(x); A(x) – C(x)
;
A(x) + B(x) – C(x); A(x) + B(x) + C(x)
Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397



Dạng 3 : Tìm nghiệm của đa thức 1 biến
1. Kiểm tra 1 số cho trước có là
nghiệm của đa thức một biến
không
Phương pháp :
– Tính giá trị của đa thức tại giá
trị của biến cho trước đó
– Nếu giá trị của đa thức bằng 0
thì giá trị của biến đó là nghiệm
của đa thức
Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Tìm nghiệm của đa thức một biến
Phương pháp :
– Cho đa thức bằng 0
– Giải bài toán tìm x
– Giá trị x vừa tìm được là nghiệm
của phương trình
•Chú ý :
– Nếu A(x).B(x) = 0 thì A(x) = 0 hoặc B(x) = 0
– Nếu đa thức P(x) = ax2 + bx + c coù a + b
+ c = 0 thì ta kết luận đa thức có 1
nghiệm là x = 1
– Nếu đa thức P(x) = ax2Thiết
+ bx
c có
a – Bình

b+
kế: +
Phạm
Vũ Thanh
c = 0 thì ta kết luận đa thức
có 1 nghiệm
Tel: 0905177397


Bài tập áp dụng :

Bài 1 : Cho đa thức f(x) = x4 + 2x3 – 2x2 –
6x + 5
Trong các số sau : 1; –1; 5; –5 số nào
là nghiệm của đa thức f(x)
Bài 2 : Cho đa thức f(x) = 3x – 6; h(x) = –
4x + 8
Tìm nghiệm của f(x) ; h(x)
Bài 3 : Tìm nghiệm của đa thức
a. f(x) = 8x2 – 6x – 2
b. h(x) = 7x2 +
11x + 4
c. g(x) = x(x – 10)
Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Dạng 4 : Tìm hệ số chưa biết trong
đa thức P(x) biết P(x0) = a
Phương pháp :

– Thế giá trị x = x0 và đa
thức
– Cho biểu thức số đó bằng
a
– Tính được hệ số chưa biết

Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Bài tập áp dụng :
Bài 1 : Cho đa thức P(x) = ax – 3. Xác
định hằng số a biết rằng P(–1) = 2
Bài 2 : Cho đa thức Q(x) = 4x2 – bx – 5.
Xác định hằng số b biết rằng Q(–1) =
0

Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Dạng 5 : Bài toán tìm x

Dạng toán tìm x bình thường
Phương pháp:
Vận dụng tính chất chuyển vế để tìm

g toán tìm x có chứa giá trị tuyệt đối |A

hương pháp :

* a < 0 : kết luận không có giá trị x
*a 0
TH1 : A(x) = a
– Giải toán tìm x bình thường
TH2 : A(x) = –a
kế: Phạm Vũ Thanh Bình
– Giải toán tìm x bìnhThiết
thường
Tel: 0905177397


3. Toán tìm x dạng A(x).B(x) = 0
Phương pháp :
A(x).B(x) = 0 Suy ra A(x) = 0 hoaëc
B(x) = 0. Từ đó tìm được 2 giá trị x

Dạng toán tìm x khi x là số mũ aA(x) = b
Phương pháp :
– Đưa b về dạng am (cùng cơ số)
– Ta có aA(x) = am
– Từ đó A(x) = m
– Giải toán tìm x
Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397


Dạng toán tìm x khi x là cơ số [A(x)]a = b

Phương pháp :
– Đưa b về dạng ma

– Ta có : A(x)a = ma (cùng số mũ)
– Từ đó : A(x) = m
– Giải toán tìm x

Thiết kế: Phạm Vũ Thanh Bình
Tel: 0905177397



×