Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Đại số 7 chương i §10 làm tròn số (13)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.62 KB, 16 trang )

KIỂM TRA BÀI CŨ
3 4
1- Viết các phân số − ; dưới dạng số thập phân.
20 11
ĐS:

3
4

= −0,15 ;
= 0,3636... = 0, (36)
20
11

2- Lớp 7A có 35 học sinh trong đó có 15 học sinh khá
giỏi.
Tính tỉ số phần trăm học sinh khá giỏi của lớp đó?
ĐS:

15.100%
= 42,857142...%
35


Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận
động trong trận gặp giữa SLNA và Hà Nội T&T


- Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilơmét;
- Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2;
- Trọng lượng não của người lớn trung bình là 1400g.




§ 10. LÀM TRỊN SỐ
1. Ví dụ:
VD1: Làm trịn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng
đơn vị:
4,9 ≈ 5

4,3
4

4,3 ≈
4

Ký hiệu

4,9
5

6

≈đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”

 Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta
lấy số nguyên gần với số đó nhất.


Điền số thích hợp vào ơ vng sau khi làm tròn số đến hàng
đơn vị.


5, 4 ≈

5,8 ≈ 6

5
4,5 ≈ 5

4

4,5

4,5 ≈ 4

5

5,4

5,8

6


§ 10. LÀM TRỊN SỐ
1. Ví dụ:
VD 2. Làm trịn số 54 700 đến hàng nghìn (nói
gọn là làm trịn nghìn).
54 700 ≈ 55 000
54 700

53 000


54 000

55 000


1. Ví dụ:

§ 10. LÀM TRỊN SỐ

VD 1. Làm trịn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
4,3 ≈ 4; 4,9 ≈ 5
VD 2. Làm tròn số 54 700 đến hàng nghìn.
54 700 ≈ 55 000

VD 3. Làm tròn số 1,9140 đến chữ số thập phân thứ hai.
1,9140 ≈ 1,9100
1,9140

1,9100

1,9150

1,9200


§ 10. LÀM TRỊN SỐ
1. Ví dụ:
4,3 ≈ 4; 4,9 ≈ 5; 54 700 ≈ 55 000;


1,9140 ≈ 1,9100.

2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn lại.Trong trường hợp
số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0..

VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,8 23 ≈ 7,8
Bộ phận giữ lại

Bộ phận bỏ
đi


§ 10. LÀM TRỊN SỐ
2. Qui ước làm trịn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ nguyên bộ phận cịn lại.Trong trường hợp
số ngun thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823 ≈ 7,8
b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.

64 3 ≈ 640
Bộ phận giữ lại

Bộ phận bỏ đi



§ 10. LÀM TRỊN SỐ
2. Qui ước làm trịn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ
đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận cịn lại. Trong trường hợp số ngun thì ta
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.

79,136
6 51 ≈ 79,137
Bộ phận giữ lại

Bộ phận bỏ đi


§ 10. LÀM TRỊN SỐ
2. Qui ước làm trịn số:
Trường hợp 2.Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng
của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta thay
các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651 ≈ 79,137

b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.

84 72 ≈ 8500
Bộ phận giữ
lại


Bộ phận bỏ
đi


§ 10. LÀM TRỊN SỐ
a) Làm trịn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826 ≈ 79,383

b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
79,3826 ≈ 79,38

c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826 ≈ 79,4


Qui ước làm tròn số


h
N

n
Lớ
ặc
ho

g5

n



n
bằ

Nếu chữ
số đầu
tiên
trong
các chữ
số bị bỏ
đi:

n
ơ
h

5

Giữ
nguyên
bộ phận
còn lại.

Cộng thêm
1 vào chữ
số cuối
cùng của bộ
phận còn
lại.


Nếu là số
nguyên
thì ta
thay
Các chữ
số bỏ đi
bằng các
chữ số 0


§ 10. LÀM TRÒN SỐ
Bài 74 (Sgk-36)
Hết học kỳ I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
hệ số 1: 7; 8; 6; 10
hệ số 2: 7; 6; 5; 9
hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình mơn Tốn học kỳ I của bạn Cường
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
TBm =

(Điểm HS 1) + 2.(Điểm HS 2) + 3.(Điểm HS 3)
Tổng các hệ số

(7 + 8 + 6 +10) + 2.(7 + 6 + 5 + 9) + 3.8
TBm =
= 7, 2(6) ≈ 7,3
15


L

à
m
t
r
ò
n đến
đơn vị

ữs
ch ất
ến nh
n đ thứ
trò ân
m ph
Là ập
th

m


trò

Làm

ng

Trư

ră m
t

n

p
hợ

2


Trư

ợp
ng h

Làm trịn nghìn

Qu
y

ướ
c

trịn
đ
phâ ến chữ
n th
ứ ba số thập

Làm trịn đến ch
ữ số
thập phân thứ ha

i

m


n
trị

ục
h
c

Dễ

Làm trịn
số

án
o
t
h
tín

Ý nghĩa
Dễ ước l
ượng

Dễ nhớ

1



HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-Nắm vững hai qui ước làm tròn số
-Làm bài tập 73;75;76;79 SGK



×