Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Đại số 7 chương i §10 làm tròn số (5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 24 trang )

HÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ

Giáo viên: Lê Thị Quỳnh


Kiểm tra bài cũ
3 4 53
- Viết các phân số 
dưới dạng số thập
; ;
20 11 32
phân.
- Hãy cho biết đâu là số thập phân hữu hạn? đâu là số
thập phân vơ hạn tuần hồn?
ĐS:

3
4

 0,15 ;
 0,3636...  0,(36)
20
11
53
 1, 65625
32


Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động
trong trận gặp giữa Sông Lam Nghệ An và Hà Nội T&T



-Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilơmét
-Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2


Các số trên đã được làm tròn số.
Vậy làm tròn số để làm gì?
Làm trịn số như thế nào?

Để dễ nhớ,
dễ ước lượng,
dễ tính tốn



VD1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và
4,9 đến hàng đơn vị.
4,3
4

4,3  4

Ký hiệu

4,9  5
4,9
5

6


đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”



Điền
số
thích
hợp
vào
ơ
vng
sau
?1 Điền số thích hợp vào ơ vng sau
khi đã làm tròn số đến hàng
khi đã làm tròn số đến hàng đơn vị.
đơn vị.
5,4



5

4,5 

5

5,8




6

4,5 

4

4,5
4

5,4
5

5,8
6


Ví dụ 2: Làm trịn số 72900 đến hàng nghìn
(nói gọn là làm trịn nghìn)
72900 73000
Ví dụ 3: Làm trịn số 0,8134 đến hàng phần
nghìn (cịn nói là làm trịn số 0,8134 đến
chữ số thập phân thứ ba)
0,8134  0,813


Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ
số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ
phận cịn lại. Trong trường hợp số ngun thì ta
thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Ví dụ a: Làm trịn số 86,149 đến chữ số thập

phân thứ nhất

86,149  86,1
Bộ phận
giữ lại

Bộ phận
bỏ đi


Trường hợp 1: Nếu chữ số đầu tiên trong các
chữ số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun
bộ phận cịn lại. Trong trường hợp số ngun
thì ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ
số 0
Ví dụ b: Làm trịn số 542 đến hàng chục
542  540


Trường hợp 2: Nếu chữ số đầu tiên trong các
chữ số bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta
cộng thêm 1 vào chữ số cuối cùng của bộ
phận cịn lại. Trong trường hợp số ngun thì
ta thay các chữ số bị bỏ đi bằng các chữ số 0
Ví dụ a: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập
phân thứ hai
0,0861 
0,09
Ví dụ b: Làm trịn số 1573 đến hàng trăm
1573  00

16


?2

Cho số thập phân 79,3826

a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba.

79,3826  79,383
b) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai.

79,3826  79,38

c) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất.

79,3826  79,4


Qui ước làm tròn số
Nếu chữ số
đầu tiên
trong các
chữ số bị
bỏ đi:

Giữ nguyên bộ phận còn lại.

Nhỏ hơn 5


Lớn hơn
hoặc bằng 5

Cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận cịn lại.

Nếu là số ngun thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng
các chữ số 0


CỦNG CỐ VÀ LUYỆN
Bài tập 73/SGK/36: TẬP
Làm tròn các số sau đến chữ số thập phân
thứ
hai
7,923
7,92 ( số bỏ đi là 3<5)



� 17,42 ( số bỏ đi là 8>5)
79,1364 � 79,14 ( số bỏ đi là 6>5)
50,401 � 50,4 (số bỏ đi là 1<5)
0,155 � 0,16 ( số bỏ đi bằng 5)
60,996 � 61,00 ( số bỏ đi là 6>5)
17,418


Bài 76/37 sgk
SỐ


TRỊN
CHỤC

76324753

76324750

3695

3700

TRỊN
TRĂM

TRỊN
NGHÌN

76324800 76325000
3700

4000


• Ví dụ thực tế về làm trịn số
• +) Theo thống kê dân số thế giới tính đến
ngày 28/02/2016, dân số Việt Nam có
khoảng hơn 94 triệu người.
• +) Vùng biển của Việt Nam chiếm diện
tích khoảng 1 triệu km2, bờ biển trải dài

hơn 3000 km
• +) Vịnh Hạ Long có hơn 3000 hịn đảo




Người ta ước tính thực vật có hoa có khoảng
250.000 - 400.000 loài.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
• Học thuộc quy ước làm trịn số
• Làm bài 78,79,80 SGK trang 38
• Chuẩn bị tiết sau: Luyện tập



Bài 74 (Sgk-36): Hết học kỳ I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
hệ số 1: 7; 8; 6; 10
hệ số 2: 7; 6; 5; 9
hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình mơn Tốn học kỳ I của bạn Cường (làm tròn đến chữ số
thập phân thứ nhất)
Lời giải
Điểm trung bình mơn (Tbm) Tốn học kỳ I của bạn Cường là:

Tbm =

(điểm hs 1) + 2.(điểm hs 2) + 3.(điểm hs 3)
Tổng các hệ số


=

(7 + 8 + 6 + 10) + 2.(7 + 6 + 5 + 9) + 3.8
15

= 7, 2(6)
�7, 3

Vậy điểm trung bình mơn Tốn học kỳ I của bạn Cường là: �7,3


Bài tập thêm
Một số sau khi làm tròn đến hàng nghìn cho
kết quả là 21 000. Số đó có thể lớn nhất là
bao nhiêu, nhỏ nhất là bao nhiêu?
Đáp án: Số lớn nhất là 21 499
Số nhỏ nhất là 20 500



×