Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Đại số 7 chương i §10 làm tròn số (8)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 25 trang )

ĐẠI SỐ
`


Khoảng 22 nghìn khán giả đã có mặt ở sân vận động trong trận gặp giữa
Sông Lam Nghệ An và Hà Nội T&T


-Mặt Trăng cách Trái Đất khoảng 400 nghìn kilơmét
-Diện tích bề mặt Trái Đất khoảng 510,2 triệu km2


Các số trên đã được làm tròn số. Vậy làm trịn số để
làm gì?
Làm trịn số như thế nào?

Để dễ nhớ,
dễ ước lượng, dễ so sánh,
dễ tính tốn …



VD1: Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng
đơn vị.
4,3
4

4,3  4

Ký hiệu


4,9  5
4,9
5

6

đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”





1. CÁC VÍ DỤ
a) Làm trịn số thập phân
VD1: Làm tròn số thập phân 4,2 và 4,8 đến
hàng đơn vị:
4,2  4
4,8  5

4,2
4

4,8
5

6

+ Nhận xét: Để làm tròn một số thập phân đến
hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất



VD2: Làm tròn số 1,914 đến chữ số thập phân thứ hai.



1,914  1,910

1,914
1,910

1,915

1,920




b) Làm tròn số nguyên

VD3: Làm tròn số 54 700 và 53 200 đến hàng
nghìn (nói gọn là làm trịn nghìn).
53200
53000

53 200  53 000

54700
54000

55000


54 700  55 000


4,5
4

5,3
5

5,7
6


2. QUY ƯỚC LÀM TRÒN SỐ:
Trường hợp 1: *Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ
số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn
lại.
*Trong trường hợp số nguyên thì ta
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0..
a) Làm tròn số thập phân
7,8 29  7,8
VD4: Làm tròn số 7,829 đến
chữ số thập phân thứ nhất.
Bộ phận
Bộ phận
bỏ đi
giữ lại





Trường hợp 1: *Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ
số bị bỏ đi nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn
lại.
*Trong trường hợp số ngun thì ta
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
b) Làm tròn số nguyên
VD5: Làm tròn số 6437 đến hàng trăm.
64 37  6400



Bộ phận
giữ lại

Bộ phận
bỏ đi


a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất

86,149 86,1
Bộ phận giữ lại

Bộ phận bỏ đi

b) Làm tròn chục

542 540

Bộ phận giữ lại

Bộ phận bỏ đi


Trường hợp 2. *Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số
bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào
chữ số cuối cùng của bộ phận cịn lại.
*Trong trường hợp số ngun thì ta
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
a) Làm tròn số thập phân
VD6: Làm tròn số 79,13651
đến chữ số thập phân thứ
ba.



79,136
6 51  79,137

Bộ phận
giữ lại

Bộ phận
bỏ đi


Trường hợp 2. *Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số
bị bỏ đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào
chữ số cuối cùng của bộ phận cịn lại.

*Trong trường hợp số ngun thì ta
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
b) Làm trịn số ngun
VD7: Làm trịn số 71642 đến hàng nghìn.



71 642
Bộ phận
giữ lại

 72000

Bộ phận
bỏ đi


a) Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2

0,0861 0,09
Bộ phận giữ lại

Bộ phận bỏ đi

b) Làm tròn trăm


1600
1573


Bộ phận giữ lại

Bộ phận bỏ đi




Nế
us
(T ố đó

Ờ N nhỏ

G
HỢ n 5
P
1)

Bước 1. Tìm bộ phận còn lại | bộ phận bỏ đi
Bước 2. So sánh chữ số đầu tiên của bộ phận bỏ đi với số 5

Bước 3. Viết kết quả: giữ
nguyên bộ phận cịn lại.

Nế
u

số

đó

(T
RƯ b lớ
Ờ ằng n h
NG 5 ơ
n
HỢ
ho
ặc
P
2)

Bước 3. Viết kết quả:cộng thêm 1 vào
chữ số cuối cùng của bộ phận cịn lại.

Nếu là số ngun thì ta
thay các chữ số bỏ đi
bằng các chữ số 0


2. QUY ƯỚC LÀM TRỊN SỐ:
?2

a) Làm trịn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826  79,383
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
79,3826  79,38
c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ
nhất.
79,3826  79,4



3

Luyện tập

Bài tập: 73/36(Sgk)
Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai:
7,923
17,418
79,1364

 7,92
 17,42
79,14

50,401
0,155
60,996

50,4
0,16
61



Bài tập: 74/36(Sgk)
Hết học kỳ I, điểm toán của cường như sau

hệ số 1: 7; 8; 6; 10
hệ số 2: 7; 6; 5; 9

hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình mơn tốn của bạn Cừơng
(làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất)

TBm =
TBm =

điểm hs1 + 2.điểm hs2 + 3.điểm bài thi
Tổng các hệ số
(7 + 8 +6 +10) + 2.(7 + 6 +5 + 9) + 3.8
15

 7,3


Bài 76/37 sgk
SỐ

TRỊN
CHỤC

76324753

76324750

3695

3700

TRỊN

TRĂM

TRỊN
NGHÌN

76324800 76325000
3700

4000


-Khoảng cách trung bình tính từ tâm Trái Đất đến
Mặt Trăng là 384.403 km (Khoảng 400 000 km).
-Khoảng cách từ trái đất đến mặt trời khoảng
150 000 000 km;


Tốc độ ánh sáng trong chân khơng có giá trị chính xác bằng 299
792 458 m/s (xấp xỉ 300 nghìn km/s);


Người ta ước tính thực vật có hoa có khoảng
250.000 - 400.000 loài.


VỀ NHÀ
- Xem lại ví dụ và các bài tập
- Nắm vững hai qui ước làm tròn số
- Làm bài tập 73; 74; 78; 79 SGK



×