Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Phân tích rủi ro tài chính, so sánh và lựa chọn đầu tư, cho vay giữa Công ty Cổ phần Viễn thông Điện tử Vinacap (VTE) Và Công ty Cổ phần Giám Định Vinacomin (VQC) Từ đó đánh giá về hai Công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.82 KB, 17 trang )

lOMoARcPSD|9242611

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA KINH TẾ CHÍNH TRỊ

 TIỂU LUẬN 
MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO TÀI CHÍNH

Đề tài: Phân tích rủi ro tài chính, so sánh và lựa chọn đầu tư,
cho vay giữa Công ty Cổ phần Viễn thông Điện tử Vinacap
(VTE) Và Công ty Cổ phần Giám Định Vinacomin (VQC) Từ
đó đánh giá về hai Công ty.

Sinh viên :Trần Khánh Huyền
Mã sinh viên: 1855290025
Lớp: Kinh tế và quản lý K38
Giảng viên hướng dẫn: TS. Đỗ Tất Cường

Hà Nội, 2021


lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................4
1.

Lý do chọn đề tài.....................................................................................4

2.


Mục đích nghiên cứu..............................................................................4

3.

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................5

4.

Phương pháp nghiên cứu.......................................................................5

5.

Cấu trúc của bài báo cáo........................................................................5

I.

CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN THÔNG ĐIỆN TỬ VINACAP.................5
1.

2.

3.

Tổng quan về công ty (VTE)..................................................................5
1.1.

Lịch sử ra đời.....................................................................................6

1.2.


Cơ cấu tổ chức Cơng ty.....................................................................7

1.3.

Nguồn nhân sự..................................................................................8

Chính sách quản trị rủi ro tài chính của cơng ty.................................8
2.1.

Quản lý rủi ro vốn.............................................................................8

2.2.

Rủi ro thị trường................................................................................8

2.3.

Rủi ro tín dụng...................................................................................8

2.4.

Quản lý rủi ro thanh khoản..............................................................9

Vận dụng mơ hình điểm số Z đánh giá rủi ro tài chính......................9

II. CƠNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN (VQC)..................10
1.

2.


Tổng quan về cơng ty............................................................................10
1.1.

Q trình hình thành và phát triển................................................11

1.2.

Sơ đồ bộ máy tổ chức.......................................................................12

1.3.

Hoạt động kinh doanh.....................................................................12

Chính sách quản trị rủi ro tài chính của cơng ty...............................12
2.1.

Rủi ro thị trường..............................................................................13

2.2.

Rủi ro thanh khoản.........................................................................13

3. Vận dụng mơ hình điểm số Z đánh giá rủi ro tài chính Cơng ty Cổ
phần Giám Định Vinacomin (VQC)............................................................13
III. SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỂM SỐ Z GIỮA CÔNG TY CỔ PHẦN VIỄN
THÔNG ĐIỆN TỬ VINACAP (VTE) VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁM
ĐỊNH VINACOMIN(VQC) TỪ ĐĨ ĐÁNH GIÁ VỀ HAI CƠNG TY........15
2



lOMoARcPSD|9242611

KẾT LUẬN........................................................................................................17
Danh mục tài liệu tham khảo...........................................................................17

3


lOMoARcPSD|9242611

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam gia nhập WTO cùng với xu hướng
tồn cầu hố, thì nền kinh tế Việt Nam phải hội nhập tham gia các tổ chức
thương mại quốc tế và các khu vực mậu dịch tự do. Điều này cũng đồng nghĩa
với việc các doanh nghiệp Việt Nam bước vào sân chơi lớn sẽ có nhiều cơ hội và
khơng ít thách thức. Cơ hội để tăng cường đầu tư, phát triển các dự án với các
đối tác nước ngoài. Thách thức là doanh nghiệp phải kinh doanh trong điều kiện
thị trường có nhiều biến động, tất cả mọi yếu tố thị trường như cung - cầu, giá cả
, đối thủ cạnh trạnh luôn luôn thay đổi, luôn tiềm ẩn những yếu tố khơng chắc
chắn. Doanh nghiệp cịn phải đối mặt với sự cạnh trạnh khốc liệt không chỉ với
các doanh nghiệp trong nước và với cả các doanh nghiệp nước ngồi đang
khơng ngừng gia tăng về số lượng và quy mơ. Thực tế cho thấy, trong q trình
hoạt động kinh doanh, hầu hết doanh nghiệp phải đối mặt với rất nhiều rủi ro.
Những rủi ro khác nhau sẽ có mức ảnh hưởng khác nhau đến doanh nghiệp. Có
những rủi ro tác động khơng lớn, nhưng có những loại rủi ro một khi đã xảy ra
sẽ tác động rất lớn, thậm chí có ảnh hưởng trực tiếp đến sự sống cịn của doanh
nghiệp. Những rủi ro này có thể phát sinh bên trong hay bên ngồi doanh nghiệp
như: chính trị, môi trường, đối thủ cạnh tranh, thay đổi ngành,...
Là một nhà đầu tư, để đưa ra quyết định có đầu tư vào một cơng ty hay

khơng thì cần phải đánh giá được khả năng rủi ro tài chính của cơng ty ấy. Vì
vậy em quyết định lựa chọn đề tài báo cáo “Phân tích rủi ro tài chính và lựa
chọn đầu tư giữa công ty Cổ phần Công ty cổ phần Viễn thông Điện tử
Vinacap và Công ty Cổ phần Giám định Vinacomin từ đó có những đánh
giá về hai cơng ty”
2. Mục đích nghiên cứu
Giới thiệu và phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty cổ phần Viễn thơng Điện
tử Vinacap (VTE)
Giới thiệu và phân tích rủi ro tài chính của Cơng ty Cổ phần Giám Định
Vinacomin (VQC)
Vận dụng mơ hình điểm số Z so sánh cơng ty Công ty cổ phần Viễn thông
Điện tử Vinacap và Công ty Cổ phần Giám định Vinacomin
Đề xuất lựa chọn cho vay.
Từ đó đánh giá về hai cơng ty.
4


lOMoARcPSD|9242611

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu rủi ro tài chính của Cơng ty cổ phần Viễn thông Điện
tử Vinacap và Công ty Cổ phần Giám định Vinacomin .
4. Phương pháp nghiên cứu
Sử dụng phương pháp nghiên cứu là: Ứng dụng mơ hình Z để đưa ra kết quả
rủi ro tài chính và so sánh 2 công ty Công ty cổ phần Viễn thông Điện tử
Vinacap và Công ty Cổ phần Giám định Vinacomin.
5. Cấu trúc của bài báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, bài báo cáo gồm 3 chương:
Chương 1:Công ty Cổ phần viễn hông điện tử vinacap(VTE)
Chương 2: Công ty Cổ phần Giám định Vinacomin(VQC)

Chương 3: So Sánh Kết Quả Điểm Số Z Giữa Công Ty Cổ Phần Viễn Thông
Điện Tử Vinacap (VTE) Và Cơng Ty Cổ Phần Giám Định Vinacomin (VQC) Từ
Đó Đánh Giá Về Hai Cơng Ty.
I.
CƠNG TY CỔ PHẦN VIỄN THƠNG ĐIỆN TỬ VINACAP
1. Tổng quan về cơng ty (VTE)
đồng phục vụ q trình số hóa mạng
lưới.
Cơng ty cổ phần Viễn thông
Điện tử VINACAP tiền thân là Công
ty liên doanh cáp Vinadaesung, được
Ngành nghề:
thành lập năm 1992 là Công ty Liên
 Sản xuất dây cáp đồng;
doanh giữa Tập đoàn Bưu chính
 Sản xuất dây cáp quang;
Viễn thơng Việt Nam và hãng
 Kinh doanh vật tư, phụ kiện
Daesung của Hàn Quốc, là một trong
cho mạng lưới hạ tầng viễn
những liên doanh đầu tiên của ngành
thơng
Bưu chính Viễn thơng Việt Nam
chun sản xuất cáp thơng tin sợi

Địa chỉ: Tầng 3, Tồ nhà N03-T5, khu Đoàn
ngoại giao, p. Xuân tảo, Q. Bắc từ liêm, Tp. Hà nội
5



lOMoARcPSD|9242611

Trụ sở chính: Dốc Vân, xã Yên Viên, huyện Gia Lâm, Hà Nội
Điện thoại: (84 24)35377989 Fax: (84 24)35377988
Email:
Website: />Vốn điều lệ: 156,000,000,000 đồng
1.1.
1992

Lịch sử ra đời

Tháng 11/1992: Tập đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam liên doanh với hãng
Daesung của Hàn Quốc để thành lập Công ty liên doanh cáp Vinadaesung. Công
ty liên doanh đầu tiên của ngành BCVT Việt Nam sản xuất cáp thông tin sợi
đồng phục vụ q trình số hóa mạng lưới.
2001
Tháng 3/2001: Tập đồn NEXANS - Pháp mua và đổi tên hãng Daesung thành
NEXANS Korea. Cùng với NEXANS Korea, Công ty Liên doanh cáp
Vinadaesung trở thành thành viên của tập đoàn NEXANS, nhà sản xuất cáp và
hệ thống mạng hàng đầu thế giới. Nhận chứng chỉ chất lượng ISO 9001: 2000
do tổ chức quốc tế TÜV CERT - TÜV Nord (CH Liên bang Đức cấp)
2007
Tháng 6/2007: Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Mạng (VINACAP) được thành
lập để chuẩn bị tiếp quản hoạt động của Công ty Liên doanh cáp Vinadaesung
giải thể do hết thời hạn 15 năm liên doanh, các cổ đông sáng lập bao gồm: Tập
đồn Bưu chính Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Công ty Điện lực miền Bắc
(EVN-NPC) nay là Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc và Công ty Cổ phần
Thương mại Bưu chính Viễn thơng (COKYVINA).
Ngày 9/11/2007 Cơng ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Mạng (VINACAP) chính
thức tiếp quản tài sản và mọi hoạt động của Công ty Liên doanh Cáp

Vinadaesung để đi vào hoạt động.
2008
Năm 2008: Dây chuyền sản xuất cáp quang được đưa vào hoạt động, cơng ty lần
đầu tiên có sản phẩm mới hồn toàn: Cáp quang.
2009
Năm 2009: Dây chuyền sản xuất cáp điện dân dụng hiện đại được đưa vào hoạt
động, công ty chính thức xâm nhập thị trường Dây cáp điện. Đồng thời là nhà
phân phối sản phẩm Simcard cho hãng Gemato. VINACAP – VINAPHONE –
6


lOMoARcPSD|9242611

HP ký thoả thuận để phân phối sản phẩm Laptop 3G có tích hợp dịch vụ viễn
thơng, Vinacap chính thức tham gia phân phối thiết bị công nghệ thông tin.
2010
Năm 2010: VINACAP tổ chức nghiên cứu và phát triển điện thoại di động 2 sim
mang nhãn hiệu AVIO. VINACAP – VINAPHONE ký thoả thuận để sản xuất và
cung cấp máy điện thoại di động có tích hợp dịch vụ Vinaphone tạo thành bộ
hoà mạng Alo_Avio độc đáo. Điện thoại AVIO tạo thành một hiện tượng đặc biệt
về nhu cầu trên thị trường nhờ Rẻ - Đẹp – Tiện ích.
Tháng 11/2010: Công ty đổi tên từ Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu mạng thành
Công ty Cổ phần Viễn thông Điện tử VINACAP. VINACAP định hướng phát
triển sản xuất kinh doanh trên 3 hướng: Sản xuất dây cáp (cáp quang, cáp điện)
và thiết bị điện; Phát triển các thiết bị đầu cuối cho mạng viễn thông; Kinh
doanh dịch vụ giá trị gia tăng và dịch vụ viễn thông.
VINACAP tiếp tục phát triển.
1.2.

Cơ cấu tổ chức Công ty


Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty
(Nguồn: Công ty cổ phần viễn thông điện tử Vinacap)
7


lOMoARcPSD|9242611

1.3.
Nguồn nhân sự
Với lợi thế nguồn nhân lực trẻ có trình độ cao (gần 90% CBCNV có trình
độ đại học trở lên) đầy nhiệt huyết, làm việc chuyên nghiệp dưới sự dẫn dắt tài
tình của Ban lãnh đạo Cơng ty đã gặt hái được rất nhiều thành cơng.
2. Chính sách quản trị rủi ro tài chính của cơng ty
2.1.
Quản lý rủi ro vốn
Công ty quản lý nguồn vốn nhằm đảm bảo rằng cơng ty có thể vừa hoạt
động liên tục vừa tối đa hóa lợi ích của chủ sở hữu thơng qua tối ưu hóa số dư
nguồn vốn và cơng nợ.
Cấu trúc nguồn vốn của Cơng ty gồm có các khoản nợ thuần (bao gồm các
khoản vay trừ đi tiền và các khoản tương đương tiền) và phần vốn của các cổ
đơng (bao gồm vốn góp, các quỹ dự trữ, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối).
2.2.
Rủi ro thị trường
Hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu chịu rủi ro khi có sự thay đổi về
tỷ giá hối đối và lãi suất
Rủi ro về tỷ giá hối đối:
Cơng ty chịu rủi ro về tỷ giá do giá trị chưa hợp lý của các luồng tiền trong
tương lại của một cơng cụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của tỷ giá
ngoại tệ khi các khoản vay, doanh thu, chi phí của Cơng ty được thực hiện bằng

đơn vị tiền tệ khác với đồng Việt Nam.
Rủi ro lãi suất
Công ty chịu rủi ro về lãi suất do giá trị hợp lý của các luồng tiền trong
tương lai của một cơng cụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của lãi
suất thị trường khi Cơng ty có phát sinh các khoản tiền gửi có hoặc khơng có kỳ
hạn, các khoản vât và nợ chịu lãi suất thả nổi. Công ty quản lý rủi ro lãi suất
bằng cách phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường để có được các lãi suất
có lợi cho mục đích của Cơng ty.
2.3.
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro mà một bên tham gia trong một công cụ tài chính
hoặc một hợp đồng mà khách hàng khơng thực hiện nghĩa vụ của mình, nên làm
cho Cơng ty bị tổn thất về tài chính. Cơng ty có các rủi ro tín dụng từ hoạt động
sản xuất kinh doanh (chủ yếu đối với các khoản phải thu khách hàng) và hoạt
động tài chính (bao gồm tiền gửi ngân hàng, cho vay các cơng cụ tài chính
khác).
8


lOMoARcPSD|9242611

2.4.
Quản lý rủi ro thanh khoản
Rủi ro thanh khoản là rủi ro Cơng ty gặp khó khăn khi thực hiện các nghĩa cụ tài
chính do thiếu cốn thanh khoản của công ty chủ yếy phát sinh từ việc các tài sản
tài chính và nợ phải trả tài chính có các thời điểm đáo hạn khác nhau.
Thời hạn thanh toán của các khoản nợ phải trả tài chính dựa trên các khoản
thanh toán dự kiến theo hợp đồng (trên cơ sở dịng tiền của các khoản gốc)
3. Vận dụng mơ hình điểm số Z đánh giá rủi ro tài chính
(Dựa trên báo cáo tài chính năm 2020)

Nợ ngắn hạn
Tài sản lưu động
Đầu tư dài hạn
Vốn lưu động ròng
Lợi nhuận giữ lại
Lợi nhuận trước lãi vay và thuế
Giá thị trường của vốn cổ phần
Giá trị sổ sách của nợ
Doanh thu
Tổng tài sản
Vốn cổ phần
X1
X2
X3
X4
X5

205.718.799.303
368.279.112.375
162.560.313.072
7.554.327.434
9.567.230.211
156.000.000.000
205.883.799.303
668.814.965.120
382.199.008.039
176.315.208.736

Vốn lưu động ròng/Tổng tài sản
Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế/Tổng tài sản
Giá thị trường của vốn cổ phần/Giá trị sổ
sách của nợ
Doanh thu/Tổng tài sản

0,425
0,020
0,025
0,758
1,750

Điểm số Z được tính như sau:
Z =α 1 X 1 +α 2 X 2+ α 3 X 3 +α 4 X 4 +α 5 X 5

Với α 1→ 5 là các trọng số của X 1 →5
• Đặc điểm của Z và các trọng số:
 Z có quan hệ tỷ lệ nghịch với khả năng phá sản của doanh nghiệp
 Các giá trị trọng số không cố định mà có sự thay đổi phụ thuộc vào
cơng ty thuộc ngành nghề sản xuất hay dịch vụ, đã cổ phần hóa hay
chưa
Vì doanh nghiệp đã cổ phần hóa, ngành sản xuất:
9


lOMoARcPSD|9242611

Z =1,2 X 1+1,4 X 2+ 3,3 X 3+ 0,64 X 4 +0,999 X 5

=1,2x0,425+1,4x0,020+3,3x0.025+0,64x0,758+0,999x1,705=2,8
Tính thanh khoản :

Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành=

Tài sản lưu động 368 . 279 .112 .375
=
=1 ,79
Nợ ngắn hạn
205 . 718. 799 . 303

Đòn bẩy:
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần=Nợ/Vốn cổ phần= 1,17
Tỷ số nợ so với nợ cộng với Tài sản lưu động = 0,36
Ta có :Z= 2,8 nằm trong khoảng 1.8 < Z < 2.99 => Cơng ty nằm trong vùng
cảnh báo, có thể có nguy cơ phá sản, cần phải xem xét điều kiện tài chính
một cách thận trọng.
II.
CƠNG TY CỔ PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN (VQC)
1. Tổng quan về công ty
Tên công ty : Công ty Cổ phần Giám Định- Vinacomin
Tên tiếng anh : Vinacomin- Quacontrol Joint Stock Company
Tên viết tắt : Quacontrol
Mã chứng khốn: VQC
Địa chỉ trụ sở chính: 55 Lê Thánh Tơng, phường Hịn Gai, thành phố Hạ Long,
tỉnh Quảng Ninh
Điện thoại : 02033 3624 801
Website : www.quacontrol.com.vn
Email:
Vốn Điều lệ : 35.995.800.000 VNĐ
Lĩnh vực hoạt động:
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 220300582 do Sở Kế hoạch và

Đầu tư tỉnh Quảng Ninh cấp ngày 03 tháng 04 năm 2006, ngành nghề kinh
doanh của Công ty gồm:
10


lOMoARcPSD|9242611



Giám định than, khoáng sản, vật liệu xây dựng, các sản phẩm công nghiệp
và môi trường



Kiểm định hiệu chuẩn các thiết bị đo lường, phân tích kiểm nghiệm;



Tư vấn đầu tư, cung ứng sửa chữa các thiết bị đo lường, phân tích;



Đào tạo nghề về lĩnh vực đo lường, giám định sản phẩm, thiết bị thông tin
điện tử, dịch vụ khoa học theo tiêu chuẩn Quốc gia và Quốc tế.

Định hướng phát triển chính:





Giám định chuyên ngành về sản phẩm than gồm than trong nước, than
nhập khẩu, v.v.
Giám định chuyên ngành về các loại khống sản như quặng bơ xít, v.v.

1.1. Quá trình hình thành và phát triển
1995: Đơn vị tiền thân Trung tâm Đo lường và Giám định sản phẩm được thành
lập trên cơ sở sát nhập 3 trung tâm KCS của 3 vùng than: Cẩm Phả, Hòn Gai và
ng Bí.
1996: Đơn vị tiền thân đổi tên thành Cơng ty Đo lường và Giám định sản phẩm.
2000: Đơn vị tiền thân là đơn vị đầu tiên của tỉnh Quảng Ninh và ngành than
được QUACERT của Việt Nam và DNV của Na Uy cấp giấy chứng nhận hệ
thống quản lý chất lượng phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002:1994.
2001: Đơn vị tiền thân được Global Kingdom cấp chứng nhận phù hợp tiêu
chuẩn quốc tế
ISO 9001:2000.
2002: Đơn vị tiền thân là một trong 02 doanh nghiệp trong toàn quốc và là
doanh nghiệp Nhà nước đâầ tiên đượC VIAS công nhận là Tổ chức giám dịnh
phù hợp tiêu chuẩn quốc tế ISO/IEC 17020:1999.
2005: Đơn vị tiền thân đổi tên thành Công ty Giám định than Việt Nam.
2006: CTCP Giám định TKV được thành lập trên cơ sở cổ phần hoá đơn vị tiền
thân (Công ty Giám định than Việt Nam), với vốn Điêu lệ 14 tỷ đồng.
2010: Công ty là doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực giám định tại Việt Nam,
đặc biệt là lĩnh vực giám định chuyên ngành về các sản phẩm than với 3 trung
tâm giám định tại 3 vùng (Cẩm Phả, Hịn Gai, ng Bí), 10 trạm giám định và
02 phịng thí nghiệm trực thuộc.
26/02/2010: Cơng ty chính thức giao dịch trên thị trường Upcom với mã chứng
khoán VQC.
11



lOMoARcPSD|9242611

15/10/2011: Công ty đổi tên mới: Công ty Cổ phần Giám định - Vinacomi

1.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức

1.3. Hoạt động kinh doanh
(ĐVT: VNĐ)
Chỉ tiêu

Năm 2020

1. Doanh thu

157,549,754,881

2. Lợi nhuận trước thuế

13,288,881,960

3. Lợi nhuận sau thuế

11,293,911,578

4. Thuế phải nộp NSNN

524,353,536

5. Tổng tài sản


123,073,558,156

6. Tổng vốn chủ sở hữu

90,222,245,819

2. Chính sách quản trị rủi ro tài chính của cơng ty
Cơng ty đã xây dựng hệ thống kiểm soát nhằm đảm bảo sự cân bằng ở mức
hợp lý giữa chi phí rủi ro phát sinh và chi phí quản lý rủi ro. Ban Tổng Giám đốc
Cơng ty có trách nhiệm theo dõi quy trình quản lý rủi ro để đảm bảo sự cân bằng
hợp lý giữa rủi ro và kiểm soát rủi ro.
2.1. Rủi ro thị trường
Rủi ro tỷ giá hối đối:
Cơng ty chịu rủi ro về tyẻ giá do giá trị hợp lý của các luồng tiền trong tương
lai của một cơng cụ tài chính sẽ biến động thoe những thay đổi của tỷ giá ngoại
12

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

tệ khi các khoản vay, doanh thu và chi phí của Công ty được thực hiên bằng đơn
vị tiền tệ khác với đồng Việt Nam.
Rủi ro lãi suất
Công ty chịu rủi ro về lãi suất do giá trị hợp lý của các luồng tiền trong tương lai
của một công cụ tài chính sẽ biến động theo những thay đổi của lãi suất thị
trường khi Cơng ty có phát ính các khoản tiền gửi có hoặc khơng có kỳ hạn, các
khoản vay và nợ chịu lãi suất thả nổi. Công ty quản lý rủi ro lãi suất bằng cách
phân tích tình hình cạnh tranh trên thị trường để có được các lãi suất có lợi cho

mục tiêu của cơng ty.
2.2. Rủi ro thanh khoản
Mục đích: Đảm bảo đủ nguồn vốn để đáp ứng các nghĩa vụ tài chính hiện tại
và tương lai.
Chính sách: Theo dõi yêu cầu thanh khoản hiện tại và dự kiến, duy trì đủ
mức dự phịng tiền mặt, các khoản vay và vốn chủ sở hữu cam kết góp, đáp ứng
quy định tính thanh khoản ngắn hạn và dài hạn.
Công ty cho rằng mức độ tập trung rủi ro đối với việc trả nợ là thấp. Cơng ty
có khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn từ dòng tiền từ hoạt động kinh
doanh và tiền thu từ các tài sản tài chính đáo hạn.
3. Vận dụng mơ hình điểm số Z đánh giá rủi ro tài chính Công ty Cổ
phần Giám Định Vinacomin (VQC)
(Dựa trên báo cáo tài chính năm 2020)
Nợ ngắn hạn

27.125.963.305

Tài sản lưu động

93.519.307.552

Đầu tư dài hạn

-

Vốn lưu động ròng

66.393.344.247

Lợi nhuận giữ lại


11.293.911.578

Lợi nhuận trước lãi vay và thuế

13.288.881.960

Giá thị trường của vốn cổ phần

35.995.800.000

Giá trị sổ sách của nợ

32.851.132.337

Doanh thu

157.549.754.881

Tổng tài sản

123.073.558.156

Vốn cổ phần

90.222.425.819
13

Downloaded by tran quang ()



lOMoARcPSD|9242611

X1
X2
X3
X4
X5

Vốn lưu động ròng/Tổng tài
sản
Lợi nhuận giữ lại/Tổng tài sản
Lợi nhuận trước lãi vay và
thuế/Tổng tài sản
Giá thị trường của vốn cổ
phần/Giá trị sổ sách của nợ
Doanh thu/Tổng tài sản

0,539
0,092
0,108
1,096
1,280

Điểm số Z được tính như sau:
Z =α 1 X 1 +α 2 X 2+ α 3 X 3 +α 4 X 4 + α 5 X 5

Với α 1→ 5 là các trọng số của X 1 →5
• Đặc điểm của Z và các trọng số:
 Z có quan hệ tỷ lệ nghịch với khả năng phá sản của doanh nghiệp

 Các giá trị trọng số không cố định mà có sự thay đổi phụ thuộc vào
cơng ty thuộc ngành nghề sản xuất hay dịch vụ, đã cổ phần hóa hay
chưa
Ta có:
''

Z =6,56 X 1 +3,26 X 2 +6,72 X 3 +1,05 X 4
¿ 6,56 ×0 , 539+3,26 ×0, 092+6,72 ×0 , 108+1,05 ×1 , 096=¿

5,71

Tính thanh khoản :
Tỷ số khả năng thanh toán hiện hành =Tài sản lưu động/Nợ ngắn
hạn=3,45
Đòn bẩy:
Tỷ số nợ trên vốn cổ phần=Nợ/Vốn cổ phần=0,36
Tỷ số nợ so với nợ cộng với Tài sản lưu động=0,26
 Ta thấy Z’’ > 2,6 nên doanh nghiệp nằm trong vùng an tồn, chưa
có nguy cơ phá sản

14

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

III.

SO SÁNH KẾT QUẢ ĐIỂM SỐ Z GIỮA CÔNG TY CỔ PHẦN

VIỄN THÔNG ĐIỆN TỬ VINACAP (VTE) VÀ CÔNG TY CỔ
PHẦN GIÁM ĐỊNH VINACOMIN(VQC) TỪ ĐĨ ĐÁNH GIÁ VỀ
HAI CƠNG TY
III.1. Đánh giá và so sánh mức độ rủi ro tín dụng của hai cơng ty
Từ những kết quả tính tốn trên, ta có bảng so sánh điểm số Z như sau:
Chỉ
tiêu
X1
X2
X3
X4
X5

VTE
Giá trị Hệ số
0,425
0,020
0,025
0,758
1,750

1,2
1,4
3,3
0,64
0,999

Nhân
hệ số
0,51

0,028
0,082
0,485
1,7582

Chỉ
tiêu
X1
X2
X3
X4

VQC
Giá trị Hệ số
0,539
0,092
0,108
1,096

Z=2,8

6,56
3,26
6,72
1,05

Nhân
hệ số
3,54
0,2999

0,726
1,1518

Z”=5,71

Ta thấy:
 Z (VTE) =1,8<2,8<2,99: Doanh nghiệp nằm trong vùng cảnh báo, có thể
có nguy cơ phá sản.
 Z” (VQC) = 5,71 > 2,6: Doanh nghiệp nằm trong vùng an toàn, chưa có
nguy cơ phá sản
Chỉ số Z của 2 doanh nghiệp có cách biệt khá lớn. Z của VTE mặc dù cũng
gần xấp xỉ với ngưỡng an toàn nhưng Z của VQC rất cao. Vì vậy dựa vào chỉ số
Z của 2 doanh nghiệp Nếu là người có thẩm quyền cho hai công ty vay vốn đầu
tư ta sẽ quyết định cho vay đối với Công ty cổ phầm Giám định Vinacomin vì
chỉ số Z=5,71 cho thấy cơng ty này đang nằm trong vùng rất an tồn, chưa có
nguy cơ phá sản.
Ngoài dựa vào chỉ số Z để quyết định cho vay hay khơng, ta cịn có thể dựa
vào những yếu tố khác như số năm thành lập hay trình độ quản lý (phần tổng
quan về công ty) để nắm bắt rõ hơn tình hình của cơng ty, từ đó đưa ra quyết
định chính xác và an tồn hơn.
III.2. Đánh giá của bản thân về hai công ty.
Đối với Công ty cổ phần Viễn thông Điện tử Vinacap
Là doanh nghiệp sản xuất, nằm trong vùng cảnh báo có nguy cơ phá sản.
15

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611


Doanh nghiệp cần có kiến thức sâu rộng và nhạy bén thông tin về lãi suất ngân
hàng, tỷ giá ngoại tệ để kịp thời đối phó với những biến động
Chú trọng xem xét tình hình kinh tế, chính trị hoặc tình hình tài chính của các
ngân hàng để dự đốn biến động về lãi suất và tỷ giá, từ đó làm chủ được tình
hình, tránh ảnh hưởng tiêu cực của những rủi ro xảy ra
Cân nhắc thật kỹ về nhân sự và quy mô kinh doanh của doanh nghiệp để tranh
những rủi ro liên quan đến con người
Cần tích cực tham khảo giá cả trên thị trường để nắm được kịp thời những thông
tin biến động giá cả trên thị trường và có hướng giải quyết
Đối với Cơng ty Cổ phần Giám định Vinacomin
Là công ty nằm trong vùng an tồn, chưa có nguy cơ phá sản. Cơng ty cần:
Hồn thiện bộ phận quản lý rủi ro tài chính bao gồm hoàn thiện quy định quản
lý rủi ro, nâng cao trình độ chun mơn phân tích cũng như trình độ bộ phận
nhân sự,..
Quản lý và sử dụng hiệu quả tài nguyên của doanh nghiệp bao gồm cả những
danh mục kế tốn – tài chính.
Đặc biệt, doanh nghiệp cần tập trung vào khâu đánh giá, xem xét những rủi ro
ngắn hạn từ đó sớm đưa ra cách giải quyết.

16

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

KẾT LUẬN
Rủi ro tài chính mang lại hậu quả rất lớn cho các doanh nghiệp. Tuy nhiên
việc đối mặt với nó là tất yếu đối với mọi doanh nghiệp đặc biệt trong bối cảnh
cạnh tranh khốc liệt như ngày nay. Kết quả nghiên cứu của bài sẽ giúp các doanh

nghiệp có thêm một cơng cụ để phân tích và nhận biết những rủi ro có nguy cơ
đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của cơng ty. Từ đó các doanh nghiệp kịp thời
đưa ra những giải pháp để ngăn chặn.
Đối với các ngân hàng, rủi ro tín dụng luôn luôn mang lại nguy hiểm mà
các ngân hàng cần hết sức cẩn trọng. Dựa vào mơ hình điểm số Z, các ngân hàng
sẽ có thêm một cơng cụ để phân tích và nhận biết những khách hàng có nguy cơ
mất khả năng trả nợ, đồng thời cho biết những yếu tố ảnh hưởng mạnh đến rủi ro
tín dụng để các nhà quản lý có chính sách tập trung phù hợp. Tuy nhiên mơ hình
điểm số Z chỉ thực sự thể hiện hết tính ưu việt của nó khi cơ sở dữ liệu trong các
báo cáo tài chính của doanh nghiệp Việt Nam phải công khai và minh bạch.

Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình quảnh trị rủi ro tài chính
2. />3. />4. Báo cáo thường niên năm 2020 Cơng ty cổ phần Viễn thông Điện tử Vinacap
5.Báo cáo thường niên năm 2020 Công ty cổ phần Giám Định Vinacomin

17

Downloaded by tran quang ()



×