Tải bản đầy đủ (.docx) (102 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG GIA LỘC, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH T Y NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 102 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG GIA
LỘC, THỊ XÃ TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

Giáo viên hướng dẫn: ThS. BÙI THỊ CẨM NHI
Họ và tên sinh viên:

NGUYỄN QUỐC TRIỆU

Niên khóa:

2017 – 2021

Chun ngành:

QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 11/2021


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT TẠI PHƯỜNG GIA LỘC, THỊ XÃ


TRẢNG BÀNG, TỈNH TÂY NINH

Tác Giả
NGUYỄN QUỐC TRIỆU

Đồ án được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng
Kỹ sư ngành quản lý môi trường

Giáo Viên Hướng Dẫn
ThS. BÙI THỊ CẨM NHI

Thành Phố Hồ Chí Minh
Tháng 11/2021

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

2

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TP. HCM


Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN

*****

************

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Khoa: Môi trường và Tài nguyên
Ngành: Quản lý môi trường
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC TRIỆU
Niên khóa: 2017-2021

MSSV: 17149179

Lớp: DH17QM

1. Tên đề tài: “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý chất thải

rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh”
2. Nội dung:

-

Khảo sát hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, Trảng

-

Bàng.

Hiện trạng công tác thu gom, vận chuyển, thải bỏ chất thải rắn sinh hoạt, mức

-

độ hài lòng của người dân.
Đánh giá hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, thu gom, vận chuyển

-

chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường.
Xác định những vấn đề còn tồn đọng trong hệ thống quản lý. Đề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt.

3. Thời gian thực hiện: Bắt đầu tháng 3/2021 kết thúc tháng 11/2021.
4. Họ và tên GVHD: ThS. BÙI THỊ CẨM NHI

Nội dung và yêu cầu của ĐATN đã được thông qua Khoa và Bộ Môn.
Ngày……tháng…... năm….

Ngày ….. tháng…. năm….

Ban CN Khoa

Giáo viên hướng dẫn

ThS. BÙI THỊ CẨM NHI

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

3


SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên với tình cảm sâu sắc và chân thành nhất, cho phép em được bày tỏ
lòng biết ơn đến tất cả các cá nhân và tổ chức đã tạo điều kiện hỗ trợ, giúp đỡ em trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài này. Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học
tập tại trường đến nay, em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của q Thầy
Cơ và bạn bè.
Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý Thầy Cô ở Khoa Môi Trường
và Tài Nguyên đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em trong suốt thời gian
học tập tại trường. Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các thầy cô nên đề tài
nghiên cứu của em mới có thể hồn thiện tốt đẹp.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô Bùi Thị Cẩm Nhi – người đã trực
tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn em hoàn thành tốt bài báo cáo này trong thời gian
qua.
Bước đầu đi vào thực tế của em còn hạn chế và cịn nhiều bỡ ngỡ nên khơng
tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp q báu
của q Thầy Cơ để kiến thức của em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng
thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.

TP.HCM, ngày …. tháng ….. năm 2021
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Quốc Triệu


GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

4

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đề tài tập trung nghiên cứu tình trạng phát sinh rác, hiện trạng thu gom, vận
chuyển chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, Trảng Bàng qua đó đánh giá những
điểm mạnh và những điểm yếu cịn tồn đọng trong cơng tác quản lý chất thải rắn sinh
hoạt. Cuối cùng đưa ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất
thải rắn trên địa bàn phường Gia Lộc, Trảng Bàng. Đề tài giúp chúng ta biết được một
số vấn đề:
- Hệ số phát sinh CTRSH là : 0,49 kg/người/ngày. Từ đó tính được khối lượng
CTRSH phát sinh của các hộ dân trên toàn địa bàn = 10.470 kg/ngày. Cơng ty TNHH
Hiệp Thương Bảo có trách nhiệm quản lý vấn đề thu gom, vận chuyển CTRSH theo
hợp đồng đã ký.
- Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt trên tồn phường đạt: 24% với 1.482 hộ
gia đình trên tổng số 6.064 hộ trên địa bàn toàn phường được thu gom.
- Dịch vụ thu gom còn nhiều hạn chế: xe phát sinh mùi nặng khi thu gom, xe bỏ
tuyến không thu gom đúng lịch, lượng rác rơi vãi cịn nhiều sau khi thu gom, gây cản
trở giao thơng khi tiến hành thu gom.
- Hơn 82,7% theo phiếu khảo sát hộ dân chưa được thu gom đồng ý đăng ký
dịch vụ thu gom nếu có.
- Điều kiện kinh tế của phường còn hạn chế nên chưa quan tâm đúng mức đến
tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt của người dân trên địa phương.

- Người dân địa phương thiếu kiến thức về những tác hại của chất thải rắn sinh
hoạt dẫn đến ít quan tâm tới việc thu gom và xử lý cũng như gây khó khăn trong công
tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn.
Từ đó, đưa ra những giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý
chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn. Kiến nghị đến các cơ quan có liên quan để công
tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt được tốt hơn.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

5

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

MỤC LỤC

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

6

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

CTR


Chất thải rắn

CTRSH

Chất thải rắn sinh hoạt

QLCTRSH

Quản lý chất thải rắn sinh hoạt

NĐ-CP

Nghị định chính phủ

UBND

Ủy ban nhân dân

QĐ-UBND

Quyết định - Ủy ban nhân dân

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung Học Phổ Thơng


DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

7

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

DANH MỤC BẢNG BIỂU

DANH MỤC HÌNH ẢNH

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

8

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Tính Cấp Thiết Đề Tài
Ngày nay, vấn đề ô nhiễm môi trường đã và đang ngày càng trở nên nghiêm

trọng hơn. Đây là vấn đề cấp bách không chỉ riêng một quốc gia nào mà nó có sức ảnh
hưởng trên tồn thế giới. Trên các phương tiện thông tin đại chúng hằng ngày, chúng ta
có thể dễ dàng bắt gặp những hình ảnh, những thơng tin về việc mơi trường bị ô
nhiễm.
Bất chấp những lời kêu gọi bảo vệ môi trường, tình trạng ơ nhiễm càng lúc càng
trở nên trầm trọng. Ở các vùng nông thôn (đặc biệt là ở vùng sâu, vùng xa) vẫn giữ
thói quen đổ rác thải bừa bãi ven đường xá, bờ sông, ao hồ..., tạo nên các bãi rác tự
phát, không chỉ ô nhiễm về nước mà cịn ơ nhiễm về đất, khơng khí đe doạ trực tiếp sự
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại, phát triển của các thế hệ hiện tại và
tương lai.
Nhận thấy đây là một vấn đề vơ cùng cấp thiết, cần được quan tâm và có giải
pháp giảm thiểu, với hy vọng kêu gọi mọi người cùng chung tay bảo vệ mơi trường, đó
cũng chính là lý do tôi chọn đề tài này.
Phường Gia Lộc được thành lập trên cơ sở phần diện tích tự nhiên và dân số
cịn lại của phường. Có đóng góp khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế - xã hội của
huyện, kèm theo đó là dân số tăng nhanh và nhu cầu tiêu thụ của con người cũng tăng
theo, dẫn đến lượng chất thải rắn (sau đây gọi tắt là CTR) phát sinh ngày càng nhiều
và đặc biệt là chất thải rắn sinh hoạt (sau đây gọi tắt là CTRSH), phức tạp hơn về
thành phần độc hại và tính chất, công tác thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH vẫn
còn nhiều vấn đề tồn đọng, một số tuyến đường thu gom và nhiều hộ dân vẫn chưa
được thu gom CTRSH. Với dân số 21,368 người nên lượng rác thải sinh hoạt phát sinh
sẽ lớn. Chính vì vậy đề tài “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý
chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, Trảng Bàng” được thực hiện đề giải
quyết các vấn đề nêu trên.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

9

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu



Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

1.2 Mục Tiêu Của Đề Tài
- Điều tra về hiện trạng chất thải rắn sinh hoạt, hiện trạng công tác thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường Gia Lộc, Trảng Bàng, Tây
Ninh.
- Đề xuất các biện pháp để thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH phù hợp với
điều kiện của phường để đạt được hiệu quả cao nhất nhằm nâng cao công tác quản lý
môi trường một cách khoa học và bền vững, kết hợp với việc bảo vệ mơi trường góp
phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
1.3 Nội Dung Của Đề Tài
- Điều tra, đánh giá công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường
Gia Lộc, thị xã Trảng Bàng, Tây Ninh.
- Tình hình thu gom, vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn phường.
- Ý kiến của người dân về công tác QLCTRSH tại khu vực phường Gia Lộc, thị
xã Trảng Bàng, Tây Ninh.
- Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác QLCTRSH tại khu vực.
- Đề xuất một số giải pháp xử lý CTRSH phù hợp với điều kiện thực tế của khu
vực phường.
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: CTRSH từ hộ gia đình trên địa bàn phường Gia Lộc.
- Phạm vi nghiên cứu: công tác quản lý CTRSH từ hộ gia đình trên địa bàn
phường Gia Lộc và công tác xử lý CTRSH tại các khu vực chưa có hệ thống thu gom.
- Thời gian: từ 3/2021 – 8/2021.
- Không gian: khu vực phường Gia Lộc, thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi


10

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN
2.1 Tổng Quan Về Lý Thuyết
2.1.1 Các khái niệm có liên quan
2.1.1.1 Chất thải rắn
Chất thải rắn phát sinh trong sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng
được gọi là chất thải rắn sinh hoạt. Chất thải rắn từ hoạt động sản xuất công nghiệp,
làng nghề, kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác được gọi chung là chất thải
rắn công nghiệp (Nghị định 59/2007/NĐ-CP).
“Chất thải rắn là chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra
từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác.”(Theo nghị định
38/2015/NĐ-CP Nghị định về quản lý chất thải và phế liệu)
2.1.1.2 Chất thải rắn sinh hoạt
Chất thải rắn sinh hoạt bao gồm các loại vỏ chai, vỏ hộp, ống nước, vật tư ốc
vít, xoang nồi, chảo, dao, máy cưa… được thải ra trong quá trình sinh hoạt hằng ngày
của con người. Chúng bao gồm các thành phần vô cơ và hữu cơ khác nhau.
Dựa theo khoản 1.3 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 61- MT:2016/BTNMT
về lò đốt chất thải rắn sinh hoạt định nghĩa: “Chất thải rắn sinh hoạt là chất thải rắn
phát sinh trong sinh hoạt thường ngày của con người”.
Chất thải rắn sinh hoạt được phân loại tại nguồn phù hợp với mục đích quản
lý, xử lý thành các nhóm như sau:
a) Nhóm chất thải hữu cơ dễ phân hủy (nhóm thức ăn thừa, lá cây, rau, củ, quả,

xác động vật).
b) Nhóm chất thải có khả năng tái sử dụng, tái chế (nhóm giấy, nhựa, kim loại,
cao su, ni lông, thủy tinh).
c) Chất thải nguy hại là những phế thải rất độc hại cho môi trường và con người
như pin, bình ắc quy, chất thải điện tử.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

11

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

d) Nhóm chất thải cịn lại (không bao gồm chất thải nguy hại phát sinh từ hộ gia
đình, chủ nguồn thải).
2.1.1.3 Hoạt đợng quản lý chất thải rắn
Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm các hoạt động quy hoạch quản lý, đầu
tư xây dựng cơ sở quản lý chất thải rắn, các hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận
chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu những
tác động có hại đối với môi trường và sức khỏe con người. (Theo khoản 1 Điều 3 Nghị
định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn)
2.1.1.4 Thu gom chất thải rắn
“Thu gom chất thải rắn là quá trình thu nhặt rác thải từ các hộ dân, công sở hay
từ những điểm thu gom, chất chúng lên xe và vận chuyển đến điểm trung chuyển, trạm
xử lý hay những nơi chôn lấp chất thải”(Theo Nguyễn Văn Phước năm 2008).
2.1.1.5 Điểm hẹn
Điểm hẹn là điểm tập kết tạm thời các xe thu gom thô sơ để chuyển rác sang xe

cơ giới. Các điểm tập kết tạm thời bao gồm điểm tập kết trên đường, điểm tập kết ở
chợ.
2.1.1.6 Phương tiện và phương pháp vận chuyển
Vận chuyển chất thải rắn là quá trình chuyên chở chất thải rắn từ nơi phát sinh,
thu gom, lưu giữ, trung chuyển đến nơi xử lý, tái chế, tái sử dụng hoặc bãi chôn lấp
cuối cùng.(Theo Khoản 7 Điều 3 Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của
Chính phủ về quản lý chất thải rắn)
Để đảm bảo cho việc vận chuyển chất thải rắn sau khi đã được thu gom thì cần
phải sử dụng các phương pháp vận chuyển. Hiện nay quá trình quản lý chất thải rắn tại
Việt Nam có một số phương tiện vận chuyển như sau:
- Phương tiện vận chuyển sơ cấp: Xe ba gác, xe đẩy, …
- Phương tiện vận chuyển thứ cấp: Xe đầu kéo, xe containner, …

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

12

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

2.1.1.7 Xử lý chất thải rắn
Xử lý chất thải là quá trình sử dụng các giải pháp công nghệ, kỹ thuật (khác với
sơ chế) để làm giảm, loại bỏ, cô lập, cách ly, thiêu đốt, tiêu hủy, chơn lấp chất thải và
các yếu tố có hại trong chất thải. (Theo điều 3, Nghị định 38/2015/NĐ-CP về quản lý
CTR và phế liệu).
2.1.1.8 Bãi chôn lấp
Bãi chôn lấp chất thải rắn (sau đây viết tắt là BCL): là một diện tích hoặc một

khu đất đã được quy hoạch, được lựa chọn, thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải rắn
nhằm giảm tối đa các tác động tiêu cực của BCL tới môi trường.
Bãi chôn lấp bao gồm các ô chôn lấp chất thải, vùng đệm và các cơng trình phụ
trợ khác như trạm xử lý nước, khí thải, cung cấp điện, nước và văn phịng điều hành.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

13

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

2.1.2 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn
Bảng 2. 1: Các nguồn phát sinh và thành phần CTRSH
Nguồn phát sinh

Nơi phát sinh

Thành phần CTRSH
Thực phẩm dư thừa,

Các khu dân cư, chung cư
Hộ gia đình

cao tầng, trung bình và thấp
tầng


thủy tinh, giấy, nhựa cao
su… cịn có một số chất
thải nguy hại (đồ điện
gia dụng, pin, bao bì
thuốc bảo vệ…)

Khu thương mại

Cửa hàng tạp hóa, nhà hàng,

Thành phần tương tự

cửa hàng ăn uống, chợ, siêu

như nguồn phát sinh từ

thị, cửa hàng dịch vụ, khách

các khu dân cư, hộ dân

sạn…

sinh sống.
Lượng rác thải tương tự

Cơ quan công sở

Cơ quan nhà nước, bệnh

như đối với các khu dân


viện, trường học, văn phịng

cư và các hoạt động

cơng ty,…

thương mại nhưng khối
lượng ít hơn.
Vệ sinh đường phố: chất
thải thực phẩm, giấy
báo, bìa các tơng, giấy

Dịch vụ cơng cộng

Vệ sinh đường xá, phát

loại hỗn hợp, kim loại,

quang, chỉnh tu các công

nhựa các loại, vải, xác

viên và các hoạt động khác.

động vật...
Cắt tỉa cây xanh: cỏ, lá
cây, mẩu cây thừa, gốc
cây...


GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

14

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

Chất thải mang đặc
Hoạt động xây dựng, sửa
chữa

Xây dựng mới nhà cửa, cầu
cống, sữa chữa đường xá,
dỡ bỏ các cơng trình cũ.

trưng riêng trong xây
dựng: sắt thép vụn, gạch
vỡ, cát sỏi, bê tông, vôi
vữa, xi măng, các đồ
dùng cũ.

Hoạt động sản xuất công
nghiệp

Các hoạt động sinh hoạt của Sinh hoạt của công nhân
cơ sở sản xuất.


làm việc.
Thực phẩm dư thừa,
phân gia súc, rác nông

Hoạt động sản xuất nông

Cánh đồng sau mùa vụ, các

nghiệp

trang trại, các vườn cây,…

nghiệp, các chất thải ra
từ trồng trọt, từ quá
trình thu hoạch sản
phẩm, chế biến các sản
phẩm nông nghiệp.

Cơ quan, công sở, trường học

Khu thương mại

Dịch vụ công cộng

CHẤT THẢI RẮN

Hộ gia đình

Hoạt động xây dựng, sửa chữa


Hoạt động sản xuất cơng nghiệp

Hoạt động sản xuất nơng nghiệp

Hình 2. 1: Nguồn phát sinh CTRSH

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

15

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

2.1.3 Nguyên tắc quản lý CTRSH
- Tổ chức, cá nhân xả thải hoặc có hoạt động làm phát sinh chất thải rắn phải
nộp phí cho việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.
- Việc đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải phải tuân thủ theo quy định pháp
luật về xây dựng và pháp luật bảo vệ mơi trường có liên quan.
- Chất thải được phân loại tại nguồn phát sinh, được tái chế, tái sử dụng, xử lý
và thu hồi các thành phần có ích làm ngun liệu và sản xuất năng lượng.
- Ưu tiên sử dụng các công nghệ xử lý CTR khó phân hủy, có khả năng giảm
thiểu khối lượng chất thải được chôn lấp nhằm tiết kiệm tài nguyên đất.
- Nhà nước khuyến khích xã hội hóa cơng tác thu gom, phân loại, vận chuyển
và xử lý CTR.
2.1.4 Cơ sở pháp lý CTRSH
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường.

- Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất
thải và phế liệu.
- Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 quy định về quy
hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi
trường và kế hoạch bảo vệ môi trường.
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 nghị định sửa đổi, bổ sung
một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ môi
trường.
- Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 của chính phủ: Nghị định quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trường.
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất
thải rắn.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

16

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

- Quyết định 16/2020/QĐ-UBND về ban hành quy định giá tối đa đối với dịch
vụ thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
2.1.5 Ảnh hưởng của CTRSH đến môi trường và sức khỏe cộng đồng
2.1.5.1 Ảnh hưởng đến môi trường đất
Các chất thải rắn có thể được tích lũy dưới đất trong thời gian dài gây ra nguy
cơ tiềm tàng đối với môi trường. Chất thải xây dựng như gạch, ngói, thủy tinh, ống
nhựa, dây cáp, bê-tơng... trong đất rất khó bị phân hủy, là nguy cơ gây thối hóa và

làm giảm độ phì nhiêu của đất ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật và các động vật
sống trong đất. Chất thải rắn từ các hộ dân cư, trường học hay khu thương mại đổ vào
môi trường đã làm thay đổi thành phần cấu trúc và tính chất của đất.
2.1.5.2 Ảnh hưởng đến môi trường nước
Chất thải rắn hữu cơ phân hủy trong nước gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng
nguồn nước làm cho thủy sinh vật trong nguồn nước mặt bị suy thoái. CTR phân huỷ
và các chất ô nhiễm khác biến đổi màu của nước thành màu đen, có mùi khó chịu.
Nước rác rị rỉ từ trạm trung chuyển và bãi rác có nồng độ các chất ô nhiễm rất
cao, gấp nhiều lần nước thải sinh hoạt thông thường. Nếu không được quản lý chặt chẽ
sẽ có nguy cơ gây ơ nhiễm nước mặt và nước ngầm. Ngồi ra, rác thải cịn xâm nhập
vào các hệ thống cống dẫn nước, sơng ngịi… gây cản trở cho sự lưu thơng nước.
Ơ nhiễm chất thải rắn cịn làm tăng độ đục làm giảm độ thấu quang trong nước,
ảnh hưởng tới sinh vật thủy sinh, tạo mùi khó chịu, tăng BOD, COD, TDS, TSS, tăng
coliform, giảm DO ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt và nước ngầm khu vực lân
cận.
2.1.5.3 Ảnh hưởng đến mơi trường khơng khí
Khi vận chuyển và lưu giữ CTR sẽ phát sinh mùi do q trình phân hủy các
chất hữu cơ gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí… Tại các điểm hẹn chất thải xen kẽ
khu vực dân cư là nguồn gây ô nhiễm mơi trường khơng khí, bụi cuốn lên khi xúc chất
thải, tiếng ồn và các khí thải độc hại từ xe thu gom, vận chuyển chất thải.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

17

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh


2.1.5.4 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Việc quản lý và xử lý CTR không hợp lý khơng những gây ơ nhiễm mơi trường
mà cịn ảnh hưởng rất lớn tới sức khoẻ con người, đặc biệt đối với người dân sống
xung quanh. Tác hại của chất thải lên sức khỏe con người thông qua ảnh hưởng của
chúng tới các thành phần môi trường. Khi môi trường bị ô nhiễm sẽ tác động đến sức
khỏe con người thông qua chuỗi thức ăn. Tại các bãi chất thải nếu không áp dụng các
kỹ thuật chôn lấp và xử lý thích hợp, chỉ san ủi, chơn lấp thường, khơng có lớp lót, lớp
phủ thì chất thải trở thành nơi phát sinh ruồi, muỗi, mầm mống lan truyền dịch bệnh,
chất thải độc hại tại các bãi chất thải còn có nguy cơ gây bệnh hiểm nghèo đối với cơ
thể con người khi tiếp xúc, đe dọa đến sức khỏe cộng đồng xung quanh.
2.1.6 Hệ thống quản lý và thu gom chất thải rắn sinh hoạt
2.1.6.1 Hệ thống quản lý tại Việt Nam
 Quản lý nhà nước về CTRSH
Những năm gần đây tình hình tổ chức quản lý CTRSH tại các địa phương đã
được chú ý hơn, cụ thể là hệ thống văn bản pháp luật được ban hành bổ sung, huy
động nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực) để nâng cao hiệu quả cho công tác quản
lý CTRSH. Việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở nước ta do các cơ quan chịu trách
nhiệm:
- Bộ Tài ngun và Mơi trường là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng
quản lý nhà nước về các lĩnh vực: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa
chất, mơi trường, khí tượng thủy văn, biến đổi khí hậu, đo đạc và bản đồ, quản lý tổng
hợp và thống nhất về biển và hải đảo, quản lý nhà nước các dịch vụ công trong ngành,
lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.
- Bộ xây dựng: hoạch định các chính sách, kế hoạch, quy hoạch và xây dựng
các cơ sở quản lý chất thải rắn. Xây dựng và quản lý các kế hoạch xây dựng hệ thống
cơ sở hạ tầng liên quan đến chất thải rắn ở các cấp trung ương và địa phương.
- Bộ y tế: đánh giá tác động của chất thải rắn đến sức khỏe con người.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi


18

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

- Bộ giao thông vận tải: Bao gồm cơ sở giao thơng vận tải có trách nhiệm giám
sát các hoạt động của công ty Môi trường đô thị.
- Ủy ban nhân dân các Tỉnh/Thành phố: giám sát công tác quản lý môi trường
trong phạm vi quyền hạn cho phép. Quy hoạch, quản lý các khu đơ thị và việc thu các
loại phí.
- Các cơng ty Môi trường đô thị trực thuộc UBND các tỉnh, thành phố có nhiệm
vụ thu gom và tiêu hủy chất thải.
- Quản lý chất thải rắn là những hoạt động cần thiết của xã hội bao gồm:
+ Ngăn ngừa và giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt.
+ Tái sử dụng và tái chế chất thải rắn sinh hoạt.
+ Thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn.

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Ủy ban nhân dân thành phố

Ủy ban nhân dân
Quận, huyện

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi


Sở Tài nguyên và
Môi trường

19

Sở giao thông vận
tải

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

Công ty môi trường đô thị

Vận chuyển, tiêu
hủy

Thu gom xử lý

Quản lý chất thải rắn
Hình 2. 2: Sơ đồ hệ thống quản lý CTR ở một số đô thị lớn tại Việt Nam

 Quản lý tổng hợp CTRSH
1) Quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt: cho phép xem xét tổng hợp các
khía cạnh liên quan đến quản lý CTRSH như môi trường tự nhiên, xã hội, kinh tế, thể
chế với sự tham gia của các bên liên quan vào các hợp phần của hệ thống quản lý
(giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng, tái chế, chôn lấp) chứ không chỉ tập trung vào duy
nhất công nghệ xử lý (chôn lấp, tái chế, tái sử dụng...). Phương pháp tiếp cận này là

một giải pháp thích hợp đảm bảo tính bền vững khi lựa chọn các giải pháp quy hoạch
và quản lý môi trường trong từng điều kiện cụ thể.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

20

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC: Tái sử dụng, Tái chế, làm phân hữu cơ, Thu gom, thu hồi năng lượng, Ch
CÁC KHÍA CẠNH: Xã hội, kinh tế, Pháp luật, Chính trị, Thể

Bề
Bề
n
n
vữ
vữ
ng
ng

kin
CÁC BÊN LIÊN QUAN:
hộiCác tổ chức cộ
h Cộng đồng địa phương, Các tổ chức quần chúng, Khu vực phi chính quy,
Chính phủ, Cơng nghiệp,

tế

Bề
n
vữ
ng

i
trư
ờn

(Nguồn: Nguyễn Danh Sơn, 2010)

Hình 2. 3: Sơ đồ quản lý tổng hợp CTRSH

+ Kết hợp các giải pháp chiến lược: bao gồm tất cả các phương án quản lý chất
thải, thay vì chỉ tập trung vào cơng tác xử lý (thu gom, chôn lấp) truyền thống trước
đây. Các giải pháp quản lý chất thải được lựa chọn có thể bao gồm việc giảm nguồn
thải, tái sử dụng, tái chế, sản xuất phân hữu cơ, thu hồi năng lượng... nhằm làm giảm
dòng chất thải đưa ra bãi chơn lấp, từ đó tăng thời gian sử dụng của bãi chôn lấp và
giảm chi phí cả về kinh tế lẫn mơi trường.

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

21
Bền vững môi trường

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu



Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

+ Kết hợp các khía cạnh liên quan: Phần lớn các hoạt động trong quản lý chất
thải là các quyết định về công nghệ, tài chính, luật pháp hay cưỡng chế thi hành, xử
phạt hành chính. Tất cả các hoạt động này cần được kết hợp vào trong các quyết định
về quản lý chất thải.
Ví dụ: khi lựa chọn vị trí xây dựng bãi chơn lấp, việc chọn địa điểm vì lý do ít
tốn kém là chưa đầy đủ; người ra quyết định cần phải xác định cả các tác động môi
trường tiềm tàng tại mỗi địa điểm, các tác động xã hội đối với người dân địa phương
và cả sự ủng hộ của họ đối với địa điểm đề xuất; công nghệ chôn lấp cũng phải phù
hợp cho công tác vận hành; đủ năng lực để tiến hành đánh giá tác động môi trường cho
bãi chôn lấp.
+ Kết hợp các bên liên quan: Trong quản lý tổng hợp chất thải, cần thu thập ý
kiến phản hồi của các đối tượng bị ảnh hưởng bởi quy hoạch và quản lý. Phương pháp
tiếp cận có thể là tổ chức các cuộc hội thảo, các cuộc họp công khai, các cuộc điều tra
nghiên cứu, phỏng vấn hoạt động của các ban thẩm định, ban tư vấn. Lắng nghe và
hành động với các thông tin đầu vào như vậy khơng chỉ giúp hồn thiện thiết kế các dự
án quản lý chất thải, mà còn làm tăng nhận thức và tạo sự đồng tình và ủng hộ của
những đối tượng chịu ảnh hưởng từ các dự án đó.
2) Thứ tự ưu tiên trong quản lý tổng hợp chất thải
- Trong tiếp cận quản lý tổng hợp chất thải thì phòng ngừa là nguyên tắc hàng
đầu. Phòng ngừa là ngăn chặn sự phát thải hoặc tránh tạo ra chất thải. Giảm thiểu là
việc làm để sự phát thải là ít nhất. Phòng ngừa được coi là phương thức tốt nhất để
giảm thiểu chất thải ngay từ nguồn phát sinh.
Ví dụ: Trong quá trình sản xuất và tiêu dùng, nếu càng giảm thiểu được phát
thải thì càng giảm được các chi phí cho các khâu tiếp theo để xử lý chất thải (tái sử
dụng, tái chế, thu hồi, chôn lấp,...). Trường hợp phát sinh chất thải trong sản xuất và
tiêu dùng thì cần cố gắng tái sử dụng và tái chế tối đa trước khi đem chôn lấp trả chúng
về môi trường.


GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

22

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

- Quản lý tổng hợp chất thải rắn phải đáp ứng theo nguyên tắc “người gây ô
nhiễm phải trả tiền”; các tổ chức và cá nhân phát sinh chất thải, gây ơ nhiễm, suy thối
mơi trường có trách nhiệm đóng góp kinh phí khắc phục và bồi thường thiệt hại.
Nhận xét: Đây là một định hướng đúng đắn góp phần bảo vệ mơi trường, đồng
thời thúc đẩy phát triển kinh tế. Tuy nhiên vẫn còn rất nhiều việc phải làm như: nâng
cao ý thức bảo vệ mơi trường của người dân, có những chính sách cụ thể hỗ trợ để áp
dụng các giải pháp như sản xuất sạch hơn…, đào tạo nguồn nhân lực có đủ kiến thức,
đủ trình độ chun mơn để có thể quản lý tổng hợp chất thải rắn hiệu quả hơn. Ngồi
ra, cịn phải cân nhắc kĩ lưỡng các khía cạnh về xã hội để không ảnh hưởng đến đời
sống của người dân.
2.1.6.2 Ngăn ngừa, giảm thiểu CTRSH tại nguồn
- Ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn sẽ mang lại nhiều lợi
ích cho các hộ gia đình, các cơ sở cũng như toàn xã hội do việc giảm chi phí thu gom,
vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt...
Một số biện pháp ngăn ngừa, giảm thiểu chất thải rắn sinh hoạt:
- Sử dụng tối ưu nguyên liệu bằng cách hạn chế chất thải và tận dụng lại các
nguyên liệu thừa, giảm thiểu sử dụng bao bì nilon hoặc các bao bì bằng nhựa tổng
hợp....
- Đối với các hộ dân, các cơ sở, trường học, công sở... cần tận dụng lại các sản

phẩm, sử dụng tiết kiệm hơn vật dụng, năng lượng trong công việc và sinh hoạt hằng
ngày để hạn chế việc phát sinh chất thải sinh hoạt.
2.1.6.3 Tái sử dụng, tái chế CTRSH
Tái sử dụng chất thải rắn sinh hoạt: thu hồi chất thải rắn sinh hoạt dùng lại cho
cùng một mục đích hoặc sử dụng cho mục đích khác.
Tái chế: tái chế chất thải rắn để trở thành nguyên liệu ban đầu hoặc dùng làm
nguyên liệu để tạo thành nguyên liệu có giá trị hơn. Các phế liệu thường được tái chế:
Giấy, kim loại, thủy tinh, nhựa …

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

23

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

Thu hồi năng lượng: nhiều chất thải có giá trị nhiệt cao (gỗ, trấu, cao su...), có
thể sử dụng là nhiên liệu. Tận dụng được giá trị nhiệt lượng của chất thải rắn sinh hoạt
sẽ có lợi hơn việc thải bỏ đi.
Các vật liệu có thể thu hồi từ chất thải rắn sinh hoạt cho hoạt động tái chế hoặc
thu hồi năng lượng:
- Giấy và giấy báo: tái chế bằng cách tẩy mực và in ấn thành giấy mới hoặc
carton mới, ...
- Thùng carton: là một trong những nguồn giấy phế liệu riêng biệt để tái chế.
Nguồn phát sinh chủ yếu ở khu thương mại (cơ quan, trường học, cửa hàng…):
- Rác thực phẩm: một số loại rác như thực phẩm dư, lá cây, rau quả… nên phân
loại để sản xuất phân compost theo phương pháp kị khí hoặc hiếu khí.

2.1.7 Các phương pháp xử lý CTRSH
2.1.7.1 Phương pháp đốt
Bảng 2. 2: Ưu và Nhược điểm của phương pháp đốt CTRSH

Ưu điểm

Nhược điểm

- Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của
chất thải

- Sinh ra khói bụi và một số khí ơ nhiễm
khác như: SO2, HCl, NOx, CO…

- Tiêu diệt các vi sinh vật gây bệnh và
các chất ô nhiễm

- Khi thiết kế xây dựng lị đốt phải kèm
theo hệ thống xử lý khí thải

- Diện tích xây dựng nhỏ

- Giá thành đầu tư lớn, chi phí tiêu hao
năng lượng và chi phí xử lý cao

- Vận hành đơn giản

- Đòi hỏi năng lực kỹ thuật và tay nghề
cao


- Có thể xử lý CTR có chu kỳ phân hủy
lâu dài

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

24

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại phường Gia Lộc, thị xã
Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh

Đây là quá trình oxy hóa CTR ở nhiệt độ cao tạo thành CO2 và hơi nước theo
phản ứng:
CxHyOz + (x + y/4 + z/2) = xCO2 + y/2H2O
2.1.7.2 Phương pháp xử lý sinh học
Xử lý CTRSH bằng phương pháp sinh học tạo phân compost vừa góp phần bảo
vệ mơi trường, vừa tạo ra sản phẩm có giá trị, gồm:
+ Xử lý hiếu khí: Là q trình phân giải chất hữu cơ có sự hiện diện của oxy
cho ra CO2, H2O và năng lượng. Việc ủ rác sinh hoạt với thành phần chủ yếu là chất
hữu cơ dễ phân hủy có thể được tiến hành ngay ở các hộ gia đình để bón phân cho
vườn của mình.
+ Xử lý kỵ khí: Là q trình phân giải các chất hữu cơ khơng có mặt của oxy để
tạo ra CO2, CH4.
Bảng 2. 3: Ưu và Nhược điểm của phương pháp xử lý sinh học
Ưu điểm

Nhược điểm


Chi phí đầu tư ít

Khơng tiêu diệt được hồn tồn các
vi sinh vật

Dễ vận hành

Một số mầm bệnh vẫn tồn tại có thể
gây nguy hiểm cho người sử dụng

Thân thiện với môi trường

Dạng thủ công và lộ thiên tạo sự
phản cảm về mỹ quan

Hiệu suất xử lý cao

GVHD: Th.S Bùi Thị Cẩm Nhi

25

SVTH: Nguyễn Quốc Triệu


×