Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

đa dạng sinh học vườn quốc gia kon ka kinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.81 MB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC VƯỜN
QUỐC GIA KON KA KINH
GVHD : PGS.TS Lê Quốc Tuấn
SVTH : Tô Duy Tiến


TỔNG QUAN VỀ VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH
Lịch sử phát triển
 Vườn quốc gia Kon Ka Kinh có tên trong
danh sách các khu Rừng đặc dụng từ năm
1986 theo QĐ số 194/CT ngày 9/8/1986 của
Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng
 Tại Hội nghị Bộ trưởng Bộ tài Tài nguyên
Môi trường các nước Asian tổ chức tại
YANGON (Myanmar) vào ngày 18/12/2003,
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh vinh dự được
công nhận là Vườn di sản Asian, cùng với 3
vườn quốc gia khác của Việt Nam (Vườn quốc
gia Chư Mom Ray, Ba Bể, Hoàng Liên Sơn)
và 27 Vườn quốc gia khác của Đông Nam Á


Vị trí địa lý
 Vườn quốc gia Kon Ka Kinh nằm trong khu vực giữa Đông và
Tây của dãy Trường Sơn, thuộc địa bàn ba huyện Mang Yang,
Kbang và Đăk Đoa của tỉnh Gia Lai
 Tọa độ địa lý của Vườn từ 14°09’22” đến 14°29’52” vĩ độ Bắc
và từ 108°15’26” đến 108°27’25” kinh độ Đơng
 Tổng diện tích tự nhiên của Vườn quốc gia Kon Ka Kinh là


41.780 ha

Khí hậu
Kon Ka Kinh chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu
nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Mỗi năm có 2 mùa
rõ rệt, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11,
mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau. Nhiệt độ trung bình hàng năm từ 21°C đến
25°C

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

Địa hình
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh phân bố trong vùng tiếp giáp
giữa cao nguyên Pleiku với cao nguyên Kon Hà Nừng, gồm
nhiều dãy núi có độ cao trung bình từ 1.200 - 1.500 m, cao
nhất là đỉnh Kon Ka Kinh 1.748 m, thấp nhất là vùng đất
phía Đơng với độ cao khoảng 600 m. Địa hình của Vườn quốc
gia Kon Ka Kinh thấp dần từ Bắc xuống Nam

Thủy văn
Vườn quốc gia Kon Ka Kinh có 3 hệ thống suối chính
thuộc đầu nguồn của các con sơng trong vùng, với
nhiều nhánh suối nhỏ, có mật độ tương đối dày, phân
bố tương đối đều. Đặc điểm của hệ thống suối nơi đây
về mùa mưa có lưu lượng nước khá lớn ngược lại về
mùa khô lại rất thấp


ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN


Cổng Vườn

Thác
95


Dân số
Vùng đệm của Vườn quốc gia có diện tích 141.012 ha thuộc địa
phận 71 thôn của 7 xã, thuộc 3 huyện K’Bang, Mang Yang và Đăk
Đoa là nơi sinh sống của 6.629 hộ gia đình, tương đương với 30.942
nhân khẩu. Mật độ dân số tính chung tồn vùng hiện có 21
người/km². Trong đó, xã A Yun có mật độ dân số cao nhất 85
người/km², xã Kon Pne có mật độ dân số thấp nhất 8 người/km². Tỷ
lệ tăng dân số tự nhiên toàn vùng 3,1%

Xã hội
 Mặc dù đã được quan tâm nhiều, song nhìn chung cơ sở
hạ tầng ngành giáo dục còn nghèo nàn, trang thiết bị dạy
học còn thiếu thốn... Đây cũng là nguyên nhân làm cho
chất lượng giáo dục của vùng chưa cao
 Do ở xa trung tâm huyện, các trạm y tế xã chưa được
đầu tư đúng mức về cơ sở vật chất và trang thiết bị nên
công tác khám chữa bệnh chưa được tốt, hầu hết các ca
bệnh nặng phải chuyển lên tuyến trên
 Dân cư vùng đệm có đến 80% là đồng bào dân tộc thiểu
số, trong đó chủ yếu là người Ba Na sinh sống lâu đời ở
2 huyện K’Bang và Đăk Đoa

Kinh tế

Các xã trong vùng kinh tế nhìn chung
cịn khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào
sản xuất nông nghiệp chiếm 95,1%, các
ngành nghề khác như lâm nghiệp, tiểu
thủ công nghiệp,… chỉ chiếm 4,9%.
Trình độ sản xuất lạc hậu, năng xuất lao
động khơng cao. Trong 7 xã thì có tới 5
xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa, vùng
ĐẶC ĐIỂM DÂN đặc biệt khó khăn. Phần lớn các hộ gia
SINH, KINH TẾ đình ở tất cả các xã vùng đệm đều rơi
vào tình trạng thiếu lương thực vài
VÀ XÃ HỘI
tháng trong năm, đặc biệt là vào mùa
giáp hạt. Người dân thường đối phó
bằng cách thu hái lâm sản phụ, vay
mượn, bán nông sản non và chờ hỗ trợ
của Nhà nước


Đa dạng sinh học và bảo tồn

Phịng hộ mơi trường sinh thái

CÁC GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN
QUỐC GIA KON KA KINH

Cảnh quan và du lịch


CÁC GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH

Đa dạng sinh học và bảo tồn
 Vườn quốc gia Kon Ka Kinh có giá trị đa dạng
sinh học rất cao với nhiều hệ sinh thái rừng đặc
trưng và còn khá nguyên vẹn, đặc biệt là có 2.000
ha rừng hỗn giao giữa các loài cây lá rộng và lá
kim, với các lồi cây q hiếm như pơmu, trắc,
chị đãi, kim giao,... Đây là khu rừng đặc dụng
duy nhất ở Việt Nam có kiểu rừng hỗn giao này
 Hệ thực vật rất đa dạng và phong phú với 1.022
loài thực vật bậc cao có mạch, trong đó có tới 22
lồi có ghi trong sách đỏ Việt Nam năm 2007 và
sách đỏ thế giới năm 2010
 Hệ động vật rừng của Vườn quốc gia cũng rất đa
dạng với 556 lồi, trong đó có tới 16 lồi đặc
hữu, 47 lồi có tên trong sách đỏ Việt Nam năm
2007 và sách đỏ thế giới năm 2010


CÁC GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH


CÁC GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH


CÁC GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH


CÁC GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH
Cảnh quan dịch vụ giải trí



CÁC GIÁ TRỊ CỦA VƯỜN QUỐC GIA KON KA KINH
Phòng hộ môi trường sinh thái
 Không chỉ biết đến là một khu vực ưu tiên về bảo tồn đa dạng sinh học VQG Kon Ka Kinh đóng
vai trị quan trọng trong việc bảo vệ lưu vực đầu nguồn của các con sông lớn là sông Ba, sông
Đăk Pne, sông A Yun cung cấp nước tưới tiêu cho hàng ngàn ha cà phê, hồ tiêu, đất nông nghiệp
và cung cấp nước sinh hoạt cho các huyện của tỉnh Gia Lai và Kon Tum
 Khơng những thế rừng Kon Ka Kinh góp phần điều hịa khí hậu, ngăn ngừa lũ lụt, hạn chế xói
mịn đất, bảo vệ và duy trì cân bằng sinh thái cho toàn vùng
 Ngoài ra rừng Kon Ka Kinh còn là nơi cung cấp, điều tiết nguồn nước cho các hồ đập thủy lợi,
thủy điện trong lưu vực như hồ thủy điện sông Hinh, đập thủy lợi Đồng Cam (tỉnh Phú Yên), hồ
thủy điện Yaly, hồ thủy điện Sê San III (tỉnh Gia Lai)...


Do trình độ dân trí thấp, kỹ thuật canh tác
lạc hậu nên sản lượng cây trồng thấp, dẫn
tới tình trạng thiếu lương thực. Đói nghèo,
người dân kéo vào rừng hạ gỗ tìm cây
thuốc, hái nấm, bẻ măng, lấy mật ong, săn
bắt thú rừng trái phép để dùng và bán lấy
tiền. Hoạt động này gây trở ngại rất lớn
đối với công tác bảo tồn ở Vườn quốc gia

Tập quán du canh tuy giảm nhưng vẫn còn. Việc đốt rừng lấy
đất làm nương rẫy vẫn diễn ra. Sau khi trồng trọt được một hai
vụ, bà con lại bỏ hoang, đi đốt nơi khác. Bản thân đốt rẫy đã là
phá rừng nhưng nguy hiểm nhất người dân thường đốt dọn rẫy
vào cuối mùa khơ, gió lớn nên rất dễ gây ra cháy rừng

NHỮNG THÁCH

THỨC

Một trong những thách thức lớn khác là
việc khai thác gỗ trộm của không những
người dân địa phương mà cả những đối
tượng từ nơi khác đến. Họ đóng trại sâu
trong rừng để săn lùng những cây gỗ quý
hiếm có giá trị cao như Huỳnh đàn đỏ,
Trắc, Pơ mu, Hương,…

Khoảng 20% tổng diện tích quy hoạch cho Vườn
quốc gia Kon Ka Kinh trước đây từng do một số
lâm phần quản lí nên đã bị suy thoái do hoạt
động khai thác của các lâm trường và khai thác
trộm của người dân từ nhiều địa phương khác

Vùng đệm Vườn quốc gia Kon Ka Kinh rộng lớn, đất đai màu
mỡ, đã và đang lôi cuốn người dân di cư từ các tỉnh phía Bắc.
Dân số vùng đệm tăng kéo theo nhu cầu sử dụng tài nguyên
rừng, hậu quả là tăng thêm áp lực đối với công tác bảo vệ
rừng


Kiểm lâm trên
đường tuần tra

Người dân cùng kiểm
lâm chữa cháy rừng

CÁC HOẠT ĐỘNG BẢO

VỆ VƯỜN QUỐC GIA
KON KA KINH

Tuyên truyền
bảo vệ rừng ở

Nhóm nghiên cứu bảo tồn
Voọc chà vá chân xám




×