Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

GDDP 6 tiet 3 vung dat thai nguyen tu thoi nguyen thuy den the ky x yến ND

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 26 trang )

GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG

VÙNG ĐẤT THÁI NGUYÊN
TỪ
THỜI NGUYÊN THỦY ĐẾN
THẾ KỶ X

1


Thái Nguyên

Bản đồ Việt Nam

2


Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN THỦY

3


HOẠT ĐỘNG CẶP ĐƠI



- Bạn hãy kể tên một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người ngun thủy trên
vùng đất Thái Ngun?




- Vùng đất Thái Ngun có những điều kiện thuận lợi nào cho người nguyên thủy
sinh sống?

4


Sảng Mộc

Thần Sa

Thượng Nung
Vũ Chấn

HUYỆN VÕ NHAI
Quang Sơn

HUYỆN ĐỒNG
HỶ

Bình Long


Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN THỦY

1. CÁC DI CHỈ
•. - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên thủy trên vùng đất Thái

Nguyên: Các xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên
Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Bản Ngoại (huyện
Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương). Riêng tại xã Thần Sa đã phát hiện được 10

di chỉ, tiêu biểu là các di chỉ Hang Miệng Hổ, Mái đá Ngườm.

6


QUAN SÁT BỨC HÌNH TRÊN

CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI NGUYÊN THỦY



Di chỉ khảo cổ học Mái Đá Ngườm

9






- Tại di chỉ này đã phát hiện được những hiện vật gì? Kĩ thuật chế tác của các
cơng cụ lao động này như thế nào?
- Các hiện vật tìm thấy ở di chỉ Mái đá Ngườm có đặc điểm gì nổi bật?
- Các hiện vật trên đã phản ánh đời sống sản xuất của người Thái Nguyên thời
nguyên thủy như thế nào?

10


Tiết 21+ 22 THÁI NGUYÊN THỜI NGUYÊN THỦY


1. CÁC DI CHỈ
•. - Một số địa điểm tìm thấy dấu tích của người nguyên thủy trên vùng đất Thái

Nguyên: Các xã Thần Sa, Thượng Nung, Sảng Mộc, Vũ Chấn, Bình Long, La Hiên
Phú Thượng (huyện Võ Nhai), Quang Sơn (huyện Đồng Hỷ), Bản Ngoại (huyện
Đại Từ), Yên Trạch (huyện Phú Lương). Riêng tại xã Thần Sa đã phát hiện được 10
di chỉ, tiêu biểu là các di chỉ Hang Miệng Hổ, Mái đá Ngườm.

•. - Các hiện vật được tìm thấy: Là các công cụ được chế tác theo kĩ nghệ mảnh, kĩ
nghệ cuội ghè, kĩ thuật mài.

•. - Đời sống sản xuất chủ yếu: Săn bắt, hái lượm.
11


TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc
1. Vị trí địa lí

12


Đọc ngữ liệu và trả lời câu hỏi:
“Thái Nguyên xưa là đất bộ Vũ Định; đông và bắc giáp Cao, Lạng, tây và nam giáp Kinh Bắc, có 2
bộ phủ, 9 huyện, 336 làng xã. Đấy là nơi phên dậu thứ 2 về phương bắc vậy”.
(Theo Nguyễn Trãi, Dư địa chí, NXB Sử học, Hà Nội, 1960, tr. 48)

Câu 1: Khai thác tư liệu trên, em hãy cho biết thời Văn Lang – Âu Lạc, vùng đất Thái
Nguyên thuộc bộ nào?
Câu 2: Theo Nguyễn Trãi, vùng đất Thái Nguyên có vị trí như thế nào trong việc

phịng thủ, bảo vệ đất nước?
13


TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc

1.

Vị trí địa lí

- Thời Văn Lang – Âu Lạc, vùng đất Thái Nguyên thuộc bộ Vũ Định.

-. Theo Nguyễn Trãi, vùng đất Thái Nguyên là nơi phên dậu thứ 2 về phương Bắc.
2. Đời sống vật chất

14


PHIẾU HỌC TẬP

Tiêu chí

Ăn
Mặc

QUAN SÁT HÌNH ẢNH TRÊN
VÀ HỒN THIỆN PHIẾU
HỌC TẬP



Công cụ
lao động

Đời sống vật chất


TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc

1.
2.

Vị trí địa lí
Đời sống vật chất
Tiêu chí

Đời sống vật chất

Ăn

Gạo nếp, gạo tẻ, thịt cá, rau

Mặc

Nam: đóng khố; Nữ: mặc váy



Nhà sàn mái cong, bằng tre, nứa, lá

Công cụ


Sử dụng công cụ bằng kim loại (đồng)

-> Đời sống vật chất giản dị, thích ứng với thiên
nhiên.

16


TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc

1.
2.
3.

Vị trí địa lí
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần

17


PHIẾU HỌC TẬP

Tiêu chí

Phong tục
Lễ hội

QUAN SÁT HÌNH ẢNH TRÊN

VÀ HỒN THIỆN PHIẾU
HỌC TẬP

Tín ngưỡng
Truyền thống

Đời sống tinh thần


TIẾT 23 Thái Nguyên thời kì Văn Lang- Âu Lạc

1.
2.
3.

Vị trí địa lí
Đời sống vật chất
Đời sống tinh thần

Tiêu chí

Đời sống tinh thần

Phong tục

Làm bánh chưng bánh giày, ăn trầu,…

Lễ hội

Thường tổ chức lễ hội.


Tín ngưỡng

Thờ cúng tổ tiên.

Truyền thống

Yêu nước, chống ngoại xâm; đồn kết xóm làng.

-> Đời sống tinh thần của người Thái Nguyên thời Văn Lang – Âu Lạc rất
phong phú.

19


Tiết 24+25. Thái Nguyên trong thời kì đấu tranh chống Bắc thuộc.
1. Những đóng góp của nhân dân Thái Nguyên trong thời kì chống Bắc thuộc

20


Các em xem video:
1. Hào khí ngàn năm, khởi nghĩa Hai Bà Trưng: link: />2. Lí Bí lập nước Vạn Xuân />
21


HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI: Dựa vào vi deo vừa xem và thơng tin SGK. Em hãy hồn thành bảng thống kê những đóng
góp của nhân dân Thái Nguyên trong thời kì chống Bắc thuộc.

Đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng


- Đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Lí Bí

Thái Nguyên là nơi tạm lánh của nghĩa quân, đồng thời là
nơi cung cấp sức người sức của cho cuộc khởi nghĩa.

Thái Ngun góp phần giúp Lí Bí lật đổ qn
Lương lập ra nhà nước Vạn Xuân.

22


Đền Mục- một di tích lịch sử nằm tại xã Tiên Phong thị xã Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên- nơi thờ Lý Bí.
23


Địa chỉ:
Xóm Chùa
Xã Nam Tiến
Thị xã Phổ Yên Tỉnh Thái
Nguyên.

24


Hoạt động luyện tập
Dựa vào bài vừa học, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
1. Các nhà sử học đã khằng định: quê hương ông là thôn Cổ Pháp- xã Tiên Phong- Phổ Yên- Thái Nguyên. Ông là ai ?
2. Thời Bắc thuộc, Thái Nguyên vừa là đại bản doanh, vừa là hậu phương, vừa là chiến trường của cuộc khởi nghĩa do Lý Bí lãnh đạo. Theo em, đó là
cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nào ?

3. Đền Mục- xã Tiên Phong- thị xã Phổ Yên - Thái Ngun có một di tích lịch sử thờ một vị anh hùng dân tộc. Vậy đó là vị anh hùng dân tộc nào ?
4. Trên địa bàn thị xã Phổ Yên có 01 trường cấp 3 mang tên của Lý Bí khi lên ngơi hồng đế. Em hãy cho biết tên trường THPT đó ?

25


×