Đề bài: Em hãy nêu rõ và nhận xét quy trình xuất bản của
tờ báo nơi em đã thực tập hoặc cộng tác. Em có đề xuất gì để quy
trình đó hồn thiện hơn khơng?
Bài làm
1. Tổng quan về báo Bưu điện Việt Nam
Báo Bưu điện Việt Nam ra đời từ năm 1990, trước đây là cơ
quan ngôn luận của Tổng Cơng ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam,
Tổng cục Bưu điện Việt Nam.
Năm 2002, báo Bưu điện Việt Nam tách ra và là cơ quan ngôn
luận của Bộ Bưu chính viễn thơng đồng thời xuất bản báo điện tử
ictnews. Từ năm 2007, báo Bưu điện Việt Nam trở thành cơ quan
ngôn luận của Bộ Thông tin và Truyền thông. Sau đó, ngày
1/11/2011 xuất bản báo điện tử Infonet và hình thành tịa soạn đa
phương tiện.
Báo Bưu Điện Việt Nam trước đây có trụ sở tịa soạn tại 40A
Hàng Bài, Hà Nội. Sau này, báo đã chuyển trụ sở tòa soạn về tầng 7,
Tòa nhà Cục Tần số 115 Trần Duy Hưng, Hà Nội. Là cơ quan ngôn
luận của Bộ Thông tin và Truyền thông, báo Bưu Điện Việt Nam và
báo điện tử Infonet luôn đưa ra thông tin xác thực, chính xác, kịp
thời tới độc giả. Với những chuyên mục mũi nhọn như Thời sự, Thế
giới,… báo Bưu điện Việt Nam ln có những bài viết thể hiện đánh
giá khách quan, sâu sắc và đa chiều về những vấn đề nóng trong đời
sống xã hội.
1
Báo Bưu điện Việt Nam có tần suất 3 ngày ra một số báo mới,
do đó những bài viết lựa chọn được đăng ln là những tác phẩm
báo chí thực sự chất lượng và uy tín. Những tin nóng và cập nhật sẽ
được đăng trên báo điện tử Infonet (là phiên bản điện tử của báo
Bưu điện Việt Nam) trước và tiếp tục thu thập thông tin rồi đăng lên
báo Bưu điện Việt Nam sau.
Báo Bưu điện Việt Nam là tổ chức thuộc Bộ Thông tin và
Truyền thông, thực hiện chức năng cơ quan ngôn luận của Bộ; thực
hiện nhiệm vụ tuyên truyền vì sự nghiệp phát triển của ngành, lĩnh
vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ: tổ chức quản lý, xuất
bản Báo điện tử Infonet theo đúng tơn chỉ, mục đích và nội dung
thơng tin theo quy định của pháp luật.
Tên giao dịch quốc tế: The Vietnam Post News
Báo Bưu điện Việt Nam là đơn vị sự nghiệp có thu, hoạt động
theo Luật Báo chí, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản
riêng theo quy định của pháp luật, có trụ sở chính đặt tại thành phố
Hà Nội.
Địa chỉ liên hệ: Tầng 7- Tịa nhà Cục Tần số vơ tuyến điện115 Trần Duy Hưng- Phường Trung Hòa-Quận Cầu Giấy- Hà Nội.
Điện thoại: 024.39369898 ; Fax: 024.39369364
Email: ;
Website:
2
Lãnh đạo đơn vị:
- Tổng biên tập : Ông Võ Đăng Thiên
- Phó Tổng biên tập: Ơng Nguyễn Văn Bá
Phịng, Ban:
- Phịng Trị sự - Hành chính:
Trưởng phịng: Bà Nguyễn Thị Thu Hằng
- Tổng hợp, văn thư:
Phịng Tài chính - Kế tốn:
- Trưởng phịng: Ơng Phan Diệu Chương
- Phó Trưởng phòng: Bà Lê Thanh Tú
Ban Thư ký - Tòa soạn:
- Trưởng Ban: Bà Vũ Thị Huệ
- Phó trưởng ban: Ơng Ngô Thanh Hùng
Ban Công nghệ Thông tin và Truyền thông:
- Trưởng ban : Ơng Nguyễn Thái Khang
- Phó Trưởng ban: Bà Phạm Thị Quyên
Ban Thời sự:
- Trưởng ban: Ông Lương Tân Hương
3
- Phó trưởng ban: Bà Trần Thị Huệ
Ban Kinh Doanh - Quảng cáo:
- Trưởng ban: Bà Bùi Hồng Dương
Văn phòng Đại diện tại TP. HCM:
- Trưởng VP Đại diện: Bà Phạm Tú Anh
Văn phòng Đại diện tại TP. Đà Nẵng:
- Trưởng VP Đại diện: Bà Đồn Hạnh
2. Quy trình thực hiện và xuất bản một tác phẩm báo chí
tại báo Bưu điện Việt Nam và báo Infonet (báo điện tử của tờ
Bưu điện Việt Nam)
a. Tìm đề tài:
- Vào ngày đầu tuần (thường là thứ Hai), các phóng viên của
từng ban sẽ có một buổi ngồi lại với nhau cùng các trưởng ban đề
tiến hành việc thảo luận, đề xuất đề tài mà mình định thực hiện
trong ngày hoặc tuần đó.
- Đề tài có thể tới từ nhiều nguồn:
+/ Trực tiếp quan sát được.
+/ Chọn lọc từ mạng xã hội.
b. Đăng ký và duyệt đề tài:
4
- Các phóng viên sau khi đăng ký đề tài sẽ phải trình bày với
trưởng ban về lý do thực hiện đề tài, tình cấp thiết và tính khả thi.
- Các đề tài đã cũ có thể được duyệt nếu phóng viên có thể
khai thác góc nhìn mới.
- Vì báo Bưu điện Việt Nam với đặc thù là ra 2 ngày/kỳ, do đó
các tác phẩm được chọn duyệt và đăng thường là các bài dài, bài
phóng sự, phỏng vấn có chiều sâu. Những tác phẩm sau đó cũng sẽ
được đăng tải trên báo điện tử Infonet. Trong khi đó, các tin ngắn,
tin sự kiện thường sẽ xuất hiện trên báo điện tử Infonet.
c. Thực hiện đề tài:
- Sau khi đề tài được xem xét khơng bị trùng lặp, các phóng
viên, cộng tác
viên sẽ được trao đổi nhanh về cách triển khai, hướng khai
thác đề tài.
- Sau khi các hướng triển khai đề tài khả thi thì đề tài sẽ được
duyệt và phóng
viên, cộng tác viên sẽ bắt đầu đi thực hiện đề tài.
- Thực hiện đề tài, phóng viên, cộng tác viên sẽ triển khai theo
hướng đã được
trao đổi trước đó.
5
- Sau khi thu nhận thơng tin, phóng viên, cộng tác viên sẽ phải
kiểm chứng lại
độ xác thực sau đó mới gửi lại bài về tịa soạn.
d. Q trình biên tập:
Công tác biên tập của Báo Bưu điện Việt Nam và Infonet tuân
thủ theo những nguyên tắc báo chí chung. Các tin, bài của phóng
viên, cộng tác viên sẽ được chuyển tới Ban biên tập. Các biên tập
viên sẽ chịu trách nhiệm biên tập lại tin bài đó rồi gửi về cho thư ký
toà soạn.
Thư ký toà soạn sẽ duyệt nội dung, phát hiện ra lỗi sai và gửi
lại một lần nữa cho Ban biên tập. Tin, bài sau khi được chỉnh sửa
hoàn thiện sẽ được chuyển đến Tổng biên tập xem xét lần cuối và
ký duyệt.
Các phóng viên, cộng tác viên sẽ gửi các tác phẩm của mình
qua Internet. Lúc này với báo giấy Bưu điện Việt Nam, Biên tập
viên sẽ in các bài viết và sửa trực tiếp trên bản in đó. Sau khi biên
tập sửa xong bài viết, biên tập viên sẽ ký xác nhận vào bản in đó –
đây được gọi là bản bơng 1.
Sau khi được biên tập lần đầu, bản bông 1 sẽ được chuyển tới
Thư ký tồ soạn. Thư ký tồ soạn có nhiệm vụ rà soát các lỗi và tiếp
tục biên tập lần 2, đây là q trình thực hiện bản bơng 2. Nếu thư ký
toà soạn phát hiện ra những lỗi cơ bản (chính tả, đấu câu…) thì
trách nhiệm hồn tồn thuộc về Biên tập viên biên tập lại tin, bài đó.
6
Sau khi 2 cơng đoạn trên hồn thành, bản bơng sẽ được
chuyển tới Tổng Biên tập và bước cuối cùng được hoàn thiện. Việc
biên tập, sửa chữa tin bài đều được thực hiện ngay trên bản in - hay
còn gọi là bản bơng. Biên tập viên, thư ký tồ soạn, Tổng biên tập
sẽ dùng các ký hiệu để sửa bài, khơng sửa trực tiếp tại vị trí sai lỗi
mà được khoanh dấu tròn, kéo mũi tên ra lề và sửa. Một số ký hiệu
sửa đã được mô tả trên bản bơng mà nhóm đã thu thập tại tồ soạn.
Sau khi cơng tác biên tập được hồn thiện, các đơn vị thiết kế sẽ
trình bày trang báo, lên maket, dàn trang và thực hiện cơng đoạn chế
bản.
Trình bày sau đó là khâu rất quan trọng. Những kiến thức về
trình bày báo không chỉ dành cho hoạ sĩ chuyên làm công việc này
mà cịn cần cho tất cả các phóng viên, biên tập viên và những người
làm công tác quản lý. Sự đồng thuận trong ý tưởng xây dựng nội
dung và hình thức sẽ thúc đẩy quá trình cải tiến và nâng cao chất
lượng các ấn phẩm báo chí nhanh hơn.
Việc lên maket và trình bày có những mục đích sau:
+/ Thể hiện rõ nội dung và tạo ra những điểm nhấn cần thiết
của một trang báo cũng như cả số báo.
+/ Bố trí ảnh, sơ đồ minh hoạ hợp lý, sử dụng các cỡ chữ và
kiểu title có hiệu quả sao cho trang báo đẹp và thoáng.
+/ Nếu báo in màu, còn thể hiện nghệ thuật phối hợp các gam
màu để tạo nên giá trị thẩm mỹ cao.
7
+/ Ngoài yêu cầu tạo sự bắt mắt, lên maket và trình bày báo
cịn phải quan tâm đến u cầu dễ tìm, dễ đọc của độc giả.
Hoạ sỹ thiết kế maket cho tờ Bưu điện Việt Nam có khiếu
thẩm mỹ, biết một vài phần mềm dàn trang như QuarkXPress và
InDesign, phần mềm chỉnh sửa hình ảnh Photoshop. Có những quy
định về cách trình bày kiểu chữ, cỡ chữ cũng như các khoảng cách
giữa các dòng, giữa các chữ, tỷ lệ giữa các chữ kê đầu dòng với chữ
nội dung,…
Một trang báo của tờ Bưu điện Việt Nam chỉ dùng nhiều nhất
từ 3 – 5 kiểu chữ, mỗi kiểu chữ có một chức năng riêng:
* Đầu đề (title dẫn): Đồng nhất, chọn kiểu nào cũng được
nhưng thống nhất và cỡ chữ vừa phải, thường không bôi đậm và
dùng kiểu Arial, Avant, Time hoa.
* Title chính: Dùng kiểu chữ khơng chân và chữ thường. Chữ
Helvetlns đậm, hẹp ngang, tốn ít diện tích trông chắc và khoẻ. Chữ
Black, Avant, Arial, Time cũng là những kiểu chữ hay được dùng.
Title lớn phơng chữ có thể lên đến 72 để nhằm gây sự chú ý cho bài
viết.
*Sapo (Chapeau): Thường là kiểu chữ đậm, chắc khoẻ. Chính
vì vậy, kiểu chữ Helvetlns (cỡ 11-12) thường được ưu tiên lựa chọn.
* Nội dung: Dùng kiểu chữ có chân, cỡ 9,5 hoặc 10, cách
dòng 10.
8
Trong khi đó, q trình xuất bản với báo Infonet có phần đơn
giản và được lược một số phần do đặc thù khác báo in. Đó là phóng
viên sẽ gửi bài vào mail của ban biên tập, mail trưởng ban hoặc trực
tiếp lên tin bài bằng CMS của báo điện tử đó.
Trong CMS, phóng viên sẽ tự mình trình bày bài báo, từ việc
bôi đậm, căn lề, in nghiêng hay sử dụng ảnh như thế nào đều do
phóng viên tự quyết định. Sau đó, phóng viên sẽ đặt tag phù hợp để
làm SEO trên Google.
Sau khi hoàn thành các bước, phóng viên bấm gửi, bài viết sẽ
được lưu lại và biên tập viên sẽ vào chỉnh sửa lần cuối trước khi cho
đăng lên.
3. Quá trình thực tập tại báo Bưu điện Việt Nam
Trong khoảng thời gian 3 tuần kiến tập ngắn ngủi tại báo Bưu
điện Việt Nam, em đã có quá trình trải nghiệm và thu được những
kết quả. Em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của
các anh chị phóng viên, nhà báo có kinh nghiệm.
Trong ngày đầu tiên lên tòa soạn, em đã được anh Lương Tân
Hương – Trưởng ban thời sự, thư ký toàn soạn báo điện tử Infonet –
chia sẻ, hướng dẫn về những quy chế của tịa soạn.
Ngày 9/10, nhóm kiến tập của chúng em đến tòa soạn để trao
đổi về công việc cũng như đề xuất đề tài sẽ thực hiện trong tuần. Vì
đây là lần đầu tiên được trải nghiệm quá trình làm báo thực sự
9
chuyên nghiệp nên vẫn còn nhiều bỡ ngỡ, tuy nhiên sau đó cả nhóm
đã thực sự bắt nhịp được.
Sau đó, em đã thực hiện việc tác nghiệp và lấy tin tại sự kiện
Khai mạc Trưng bày Ánh sáng từ “Đường Kách Mệnh” tại Bảo tàng
Lịch sử Việt Nam. Và trải nghiệm lần đầu tiên được đi lấy tin và
đưa tin như chụp ảnh, phỏng vấn,… về một sự kiện khiến em cảm
thấy đơi chút hồi hộp. Tuy nhiên, sau đó em đã hồn thành nhiệm vụ
và được góp ý sửa chữa về tác phẩm báo chí của mình.
Vào ngày 18/10, UBND TP Hà Nội quyết định chặt hạ, di dời
hơn 1000 cây xanh trên đường Phạm Văn Đồng để thực hiện dự án
mở rộng đường vành đai 3 từ cầu Thăng Long đến cầu Mai Dịch.
Nhân sự kiện quan trọng này, em đã chủ động đi tác nghiệp để lấy
kinh nghiệm cũng như học hỏi thêm từ các anh chị đi trước cũng
tham gia sự kiện này.
Dù bài sau đó không được đăng trên báo Bưu điện Việt Nam
cũng như báo điện tử Infonet, tuy nhiên đây thực sự là một trải
nghiệm thực sự quý báu về một cách tác nghiệp và xử lý nhanh tại
một sự kiện quan trọng.
Song song với đó, khi hung tin về sự ra đi của nhà báo Đinh
Hữu Dư qua đời trong quá trình tác nghiệp tại Yên Bái trong cơn lũ
gây xôn xao dư luân, em có viết một bài mang tên “Những sự chọn
lựa”. Bài viết để chia sẻ về những hy sinh cũng như việc phải chọn
lựa dấn thân của những người khi quyết định bước chân vào con
10
đường làm báo. Rất vui là sau đó, bài viết đã nhận được đánh giá tốt
từ anh hướng dẫn và được đăng vào ngày 22/10. Đây thực sự là một
nguồn động lực để em tiếp tục cố gắng rèn luyện về cách viết bài
cũng như tác nghiệp sau này.
Ngày 24/10, em đã đề xuất 2 đề tài tới anh hướng dẫn là vấn
đề vẽ tranh đường phố hiện nay sau sự kiện triển khai vẽ bích họa
trên phố Phùng Hưng và nhóm thiện nguyện nhặt rác tại Hồ Gươm
do một doanh nhân Nhật Bản tổ chức.
Sau đó là q trình thực hiện bài viết. Về đề tài đầu tiên, em
đã nghiên cứu những phản ứng của dư luận về việc vẽ tranh đường
phố trong thời gian qua, những tác phẩm tranh đường phố được dư
luận nhiệt liệt hưởng ứng hoặc gây tranh cãi. Em cũng nghiên cứu
và tìm hiểu thêm về những quy chế pháp luật với việc vẽ tranh
đường phố ở nước ta cũng như một vài quốc gia trên thế giới. Bên
cạnh đó, em cũng tiến hành phỏng vấn một chuyên gia trong lĩnh
vực mỹ thuật để có một tiếng nói và quan điểm thực sự uy tín để
thực hiện bài viết.
Về đề tài thứ hai, em đã tiến hành phỏng vấn một thành viên
trong nhóm về ý nghĩa, mục tiêu hoạt động của nhóm khi tiến hành
tự nguyện nhặt rác tại Hồ Gươm. Do đặc thù là nhóm chỉ nhặt vào
mỗi 8h sáng Chủ nhật hàng tuần nên sáng Chủ nhật tuần đó, em đã
ra Hồ Gươm và tham gia vào công việc.
11
Rất vui là sau đó hai bài viết của em đều được anh hướng dẫn
đánh giá tốt, đặc biệt là bài viết thứ hai về sau nhóm thiện nguyện
nhặt rác tại Hồ Gươm. Sau đó, tác phẩm báo chí đã được đăng vào
ngày 31/10.
4. Nhận xét quá trình xuất bản của báo Bưu điện Việt Nam
và Infonet
Về cơ bản, em cảm thấy quá trình xuất bản của báo Bưu điện
Việt Nam và Infonet là hợp lý và đúng quy trình của việc xuất bản
báo chí đối với báo in và báo mạng điện tử.
12