Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Báo cáo thực tập tại phòng thông tin – tư liệu thuộc cục di sản văn hóa – bộ văn hóa, thể thao và du lịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.05 KB, 19 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
I. GIỚI THIỆU VỀ CỤC DI SẢN VĂN HĨA...........................................3
1. Q trình hình thành và phát triển.........................................................3
2. Chức năng và nhiệm vụ............................................................................6
3. Cơ cấu tổ chức...........................................................................................12
4. Vốn tài liệu.................................................................................................12
II. NỘI DUNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN..........................................13
1. Nhóm thực tập và thời gian thực tập....................................................13
2. Những kiến thức, kĩ năng thu được trong quá trình thực tập............13
3. Kiến nghị, đề xuất...................................................................................16
KẾT LUẬN....................................................................................................18


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập tại phịng Thơng tin – Tư liệu thuộc Cục Di sản
Văn hóa – Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ( từ ngày 19/03/2018 đến ngày
11/05/2018), bản thân em đã có cơ hội học hỏi, tiếp thu và trải nghiệm những
kiến thức, cơng việc về chun ngành mình đang theo học. Qua đó rút ra được
những kinh nghiệm nhất định cho bản thân, là bàn đạp để bắt đầu công việc
sau khi tốt nghiệp đại học.
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giảng dạy
trong khoa Tuyên truyền – Học việc Báo chí và Tuyên truyền đã trang bị cho
chúng em nhiều kiến thức chuyên ngành, nhiều kinh nghiệm để có thể hồn
thành tốt đợt thực tập này.
Em xin cảm ơn cô Phạm Thị Khánh Ngân – Trưởng phịng Phịng Thơng
tin – Tư liệu, Cục Di sản Văn hóa đã tiếp nhận em vào cơ quan. Đồng thời,
cảm ơn anh Nguyễn Khắc Đoài – người trực tiếp hướng dẫn em trong quá
trình thực tập. Bên cạnh đó em cũng xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Cục
Di sản, các cô chú, anh chị cán bộ tại Cục Di sản Văn hóa đã nhiệt tình giúp
đỡ em và tạo điều kiện tốt nhất để em hồn thành tốt những cơng việc trong


thời gian thực tập vừa qua.
Tuy nhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm với công việc thực tế và hạn chế
về kiến thức cũng như chuyên môn nên em không tránh khỏi những thiếu sót
trong cơng việc. Vì vậy, em rất mong nhận được sự góp ý của cán bộ hướng
dẫn và các thầy cơ giảng dạy trong khoa Tun truyền để em hồn thiện hơn
về kiến thức của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn.


LỜI MỞ ĐẦU
Trên cơ sở kế hoạch đào tạo của Học viện Báo chí và Tuyên truyền
dành cho sinh viên năm thứ cuối, thông qua quyết định số 860 QĐ/HVBCTT,
học viện đã tở chức cho đồn thực tập của trường năm học 2017 - 2018 đi
thực tập tại các cơ quan ban ngành từ 19/03/2018 đến ngày 11/05/2018. Thực
hiện phương châm “gắn lý luận với thực tiễn”, “học đi đôi với hành” trong
cơng tác đào tạo của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Báo
chí và Tun truyền tở chức cho sinh viên lớp Văn hóa phát triển K34 đi thực
tập tại các cơ quan liên quan đến chuyên ngành học.
Thời gian thực tập tại Cục di sản văn hóa là điều kiện vơ cùng q giá
để em có cơ hội được cọ sát với thực tế. Hoạt động này khơng những giúp cho
em tìm hiểu sâu về hoạt động, cơ cấu tổ chức cũng như mọi hoạt động khác
của Cục Di sản Văn hóa mà cịn có cơ hội tìm hiểu kỹ lưỡng hơn nữa về
chuyên ngành văn hóa học – chuyên ngành mà em theo học cũng như công
việc cụ thể xoay quanh ngành học của em.
Đoàn thực tập tại Cục Di sản gồm 3 sinh viên đến từ lớp Văn hóa phát
triển K34 – Học viện Báo chí và Tuyên truyền. Thời gian thực tập kéo dài 8
tuần, từ 19/03/2018 đến 11/05/2018. Trong thời gian 8 tuần thực tập, đoàn
chúng em đã nhận được sự hướng dẫn tận tình của các cơ chú và anh chị trong
phịng Thơng tin – Tư liệu nói riêng và cục Di sản Văn hóa nói chung. Từ đó,
chúng em đã có điều kiện tìm hiểu, tham gia các hoạt động của Cục Di sản Văn

hóa, thực hiện tốt nội dung của kế hoạch thực tập. Sau quá trình thực tập, bản
thân em đã được tích lũy thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm, làm vững chắc hơn
nền tảng kiến thức chuyên ngành của bản thân, là tiền đề tốt giúp em bắt đầu
công việc sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, trong q trình thực tập tại cục, đồn
thực tập tại Cục Di sản Văn hóa nói chung , cá nhân em nói riêng cịn gặp
phải một số khó khăn nhất định, bỡ ngỡ trong công việc song được các cô chú
và anh chị giúp đỡ nên em đã cố gắng khắc phục và rút ra được nhiều kinh
nghiệm cho những công việc sau này.
1


Trên cơ sở tự nghiên cứu, tìm hiểu thực tế và thu thập tài liệu, đồng thời
căn cứ vào bản hướng dẫn nội dung viết báo cáo thực tập của Học viện Báo
chí và Tuyên truyền, em xin báo cáo tồn bộ những nội dung thực tập của
mình trong thời gian qua Cục Di sản Văn hóa qua bản báo cáo thực tập tốt
nghiệp.
Kết cấu của bản Báo cáo kiến tập gồm 3 phần chính:
A. LỜI MỞ ĐẦU
B. NỢI DUNG
I. Giới thiệu về Cục Di sản Văn hóa
II. Nội dung thực tập của sinh viên
III. Bài học rút ra qua quá trình thực tập
C. KẾT LUẬN
Báo cáo thực tập sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu tài liệu,
phương pháp thu thập thông tin, quan sát, trao đổi với một số cán bộ đang
cơng tác tại phịng Thơng tin – Tư liệu cũng như tại Cục Di sản văn hóa, từ đó
rút ra những kết luận hồn thành báo cáo thực tập.

NỘI DUNG


I. GIỚI THIỆU VỀ CỤC DI SẢN VĂN HĨA.
Cục di sản văn hố là cơ quan của Bộ Văn hố, Thể thao và Du lịch có
chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về
di sản văn hoá, được Bộ trưởng giao trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn hoạt
động phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá trong
phạm vi cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà
nước.
2


Cục di sản văn hóa thuộc Bộ Văn Hóa, Thể thao và Du lịch đặt trụ sở
tại số 51 Ngô Quyền- Quận Hồn Kiếm – TP Hà Nội.
1. Q trình hình thành và phát triển.
Ngày nay, di sản văn hóa đã thực sự khẳng định được vị trí, vai trị của
mình trong đời sống xã hội.Cơng tác bảo vệ và phát huy di sản văn hóa đã có
một truyền thống lâu đời và nhận được sự quan tâm to lớn của Đảng và Nhà
nước.Cùng với thời gian và những thăng trầm của lịch sử đất nước, công tác
bảo vệ và phát huy di sản văn hóa đã để lại nhiều dấu ấn và thành quả của
mình.
Cách mạng Tháng Tám thành cơng, ngày 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tun ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng
hòa.Chưa đầy 3 tháng sau, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc
lệnh số 65/SL ấn định nhiệm vụ cho Đông phương Bác cổ học viện nhiệm vụ
bảo tồn tất cả các cở tích trong tồn cõi Việt Nam.
Ngày 17/9/1959, Bộ trưởng Bộ Văn hóa ban hành Nghị định số 775VH/ND về việc thành lập Vụ Bảo tồn Bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa (cơ quan
tiền thân của Cục Di sản văn hóa ngày nay).
Gần 50 năm qua kể từ khi thành lập, Cục Di sản văn hóa đã trải qua các
giai đoạn phát triển:
1.1. Thời kỳ Vụ Bảo tồn bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa (1959 1970)
Sau khi hịa bình lập lại, Vụ Bảo tồn Bảo tàng, được chính thức

thành lập theo Nghị định 775-VH/ND của Bộ trưởng Bộ Văn hóa về
việc thành lập Vụ Bảo tồn bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa. Nghị định quy
định Vụ Bảo tồn Bảo tàng là nghiên cứu đường lối chính sách về công
tác bảo tồn, bảo tàng; sưu tầm, xây dựng hồ sơ về các di tích lịch sử
cách mạng, văn hóa; giúp Bộ quản lý cơng tác triển lãm, Viện Bảo tàng
lịch sử, Bảo tàng Cách mạng và hướng dẫn các bảo tàng ở Trung ương
và địa phương

3


1.2. Thời kỳ Cục Bảo tồn Bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa và
Thơng tin (10/1970 - 1977).
Cục Bảo tồn Bảo tàng được thành lập theo Nghị định số 185/CP
ngày 3/10/1970, của Hội đồng Chính phủ về việc sửa đởi tở chức của
Bộ Văn hóa.
1.3. Thời kỳ Vụ Bảo tồn Bảo tàng, Bộ Văn hóa và Thơng tin
(1978 - 1984).
Cục Bảo tồn Bảo tàng được chuyển thành Vụ Bảo tồn Bảo tàng
theo Nghị định số 96-CP, ngày 28/4/1978, của Hội đồng Chính về tở
chức của ngành Văn hóa - Thơng tin. Theo Quyết định số 211-VH/TTQĐ, ngày 12/12/1978 của Bộ trưởng Bộ Văn hóa và Thơng tin, Vụ Bảo
tồn Bảo tàng là cơ quan chuyên môn giúp Bộ chỉ đạo hướng dẫn và
quản lý thống nhất sự nghiệp bảo tồn bảo tàng của Đảng và Nhà nước.
1.4. Thời kỳ Cục Bảo tồn Bảo tàng, Bộ Văn hóa (1985 - 1987)
Ngày 27/3/1985, Vụ Bảo tồn Bảo tàng được chuyển thành :
Cục Bảo tồn Bảo tàng theo Nghị định số 88-HĐBT của Hội đồng
Bộ trưởng về việc kiện tồn tở chức của ngành văn hoá. Căn cứ theo
Quyết định số 186-VH/QĐ ngày 24/12/1985 của Bộ trưởng Bộ Văn
hóa, Cục Bảo tồn Bảo tàng là cơ quan giúp Bộ Văn hóa quản lý nhà
nước và quản lý sự nghiệp bảo tồn bảo tàng trong cả nước theo đường

lối, quan điểm của Đảng và chính sách pháp luật của Nhà nước.
1.5. Thời kỳ Vụ Bảo tồn Bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa - Thơng
tin,Thể thao và Du lịch (1988 - 1994).
Quyết định số 94/HĐBT ngày 28/5/1988 của Hội đồng Bộ
trưởng về việc sắp xếp lại tở chức bộ máy của Bộ Văn hóa trong đó có
quy định Vụ Bảo tồn Bảo tàng thuộc Bộ Văn hóa.Bộ trưởng Bộ Văn
hóa ký Quyết định số 590/VH-QĐ, ngày 16/6/1988 về việc chuyển Cục
Bảo tồn Bảo tàng thành Vụ Bảo tồn Bảo tàng. Vụ bảo tồn bảo tàng là
cơ quan tham mưu giúp Bộ Văn hóa quản lý nhà nước toàn bộ các mặt
hoạt động bảo tồn bảo tàng trong cả nước nhằm thống nhất sự phát
triển của sự nghiệp bảo tồn bảo tàng theo đúng Hiến pháp, Pháp lệnh và

4


các chính sách khác của nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
1.6. Thời kỳ Cục Bảo tồn Bảo tàng, Bộ Văn hóa - Thơng tin
(1995 - 6/2003).
Ngày 03/5/1995, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin ký
Quyết định số 1917-TC/ QĐ thành lập Cục Bảo tồn Bảo tàng
theo Quyết định số 132-TTg ngày 01/3/1995 của Thủ tướng Chính phủ
về việc sắp xếp tổ chức lại các đơn vị trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng
tin. Căn cứ theo Quyết định số 1917-TC/QĐ, Cục Bảo tồn Bảo tàng là
cơ quan chức năng giúp Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thông tin thực hiện
việc quản lý nhà nước về bảo tồn, bảo tàng; được Bộ trưởng giao trách
nhiệm chỉ đạo, hướng dẫn phát triển sự nghiệp bảo tồn bảo tàng trong
phạm vi cả nước theo đường lối của Đảng; chính sách và pháp luật của
Nhà nước.
1.7. Thời kỳ Cục Di sản văn hóa trực thuộc Bộ Văn hóa Thơng tin (Từ 7/2003 đến 1/2008).

Ngày 11/6/2003, Chính phủ ban hành Nghị định số 63/2003/NĐCP quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tở chức của Bộ
Văn hóa - Thông tin thực hiện chức năng quản lý nhà nước về văn hóa thơng tin bao gồm: di sản văn hóa, nghệ thuật biểu diễn, điện ảnh, mỹ
thuật, nhiếp ảnh, triển lãm, báo chí, xuất bản, quyền tác giả đối với tác
phẩm văn học nghệ thuật, thư viện, quảng cáo, văn hóa quần chúng,
thơng tin cở động; quản lý nhà nuớc các dịch vụ công và thực hiện đại
diện chủ sở hữu phần vốn của nhà nước tại doanh nghiệp có vốn nhà
nước thuộc lĩnh vực văn hóa thơng tin.
Cục Bảo tồn Bảo tàng được đổi tên thành Cục Di sản văn hóa,
trực thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin theo Quyết định số 24/2003/QĐBVHTT ngày 16/7/2003, Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin, có chức
năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước
về di sản văn hóa.

5


1.8. Thời kỳ Cục Di sản văn hóa trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch.
Ngày 25/12/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số
185/2007/NĐ-CP quy định chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu
tổ chức của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trên cơ sở sáp nhập Ủy
ban Thể dục Thể Thao, Tổng cục Du lịch và mảng Văn hóa của Bộ Văn
hóa - Thơng tin (cũ).
Theo Quyết định số 189/QĐ-BVHTTDL, ngày 16/01/2008, của
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục Di sản văn hóa được
thành lập trên cơ sở Cục Di sản văn hóa thuộc Bộ Văn hóa - Thơng tin
(cũ), có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản
lý nhà nước về di sản văn hóa.
2. Chức năng và nhiệm vụ.
Cục Di sản văn hoá là cơ quan của Bộ Văn hố, Thể thao và Du
lịch có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện nhiệm vụ quản lý

nhà nước về di sản văn hoá, được Bộ trưởng giao trách nhiệm chỉ đạo và
hướng dẫn hoạt động phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hoá trong phạm vi cả nước theo đường lối, chính sách của Đảng
và pháp luật của Nhà nước.
Chức năng nhiệm vụ của Cục Di sản văn hóa được quy định
tại Quyết định số 3878/QĐ-BVHTTDL ngày 01/11/2013 của Bộ trưởng
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
2.1. Chức năng.
Cục Di sản văn hóa là tở chức thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du
lịch có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản
lý nhà nước về di sản văn hóa; quản lý nhà nước các dịch vụ công
thuộc lĩnh vực di sản văn hóa theo quy định của pháp luật; được Bộ
trưởng giao trách nhiệm chỉ đạo và hướng dẫn hoạt động phát triển sự
nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa trong phạm vi cả nước
theo đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

6


Cục Di sản văn hóa có con dấu riêng, có tài khoản tại Kho bạc
nhà nước.
2.2. Nhiệm vụ.
* Trình Bộ trưởng để trình cấp có thẩm quyền dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật về di sản văn hóa; tham gia dự thảo, đàm phán điều
ước quốc tế về di sản văn hóa mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
* Trình Bộ trưởng để trình Thủ tưởng Chính phủ quyết định:
- Đề nghị Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp
quốc (UNESCO) cơng nhận di sản văn hóa và thiên nhiên tiêu biểu của
Việt Nam là Di sản thế giới;
- Phương án xử lý đối với tài sản là di sản văn hóa theo quy định

của pháp luật.
* Trình Bộ trưởng quyết định:
- Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về
di sản văn hóa;
- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm về bảo
vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
- Thỏa thuận quy hoạch, dự án phát triển kinh tế - xã hội có liên
quan đến di sản văn hóa;
- Ban hành tiêu chuẩn nghiệp vụ của các chức danh, định mức
khoa học, kinh tế-kỹ thuật về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa;
- Quản lý nhà nước nội dung hoạt động của các Hội, tở chức phi
Chính phủ về di sản văn hóa theo quy định của pháp luật;
- Khen thưởng cho tở chức, cá nhân có thành tích bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn hóa theo quy định của pháp luật.
* Về bảo tàng:
- Trình Bộ trưởng để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định:
- Thành lập bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành thuộc Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
- Cơng nhận bảo vật quốc gia;
- Cho phép đưa bảo vật quốc gia ra nước ngoài để trưng bày,
triển lãm, nghiên cứu hoặc bảo quản.
- Trình Bộ trưởng quyết định:
+ Xếp hạng bảo tàng hạng I và thỏa thuận xếp hạng bảo tàng
hạng II, III;

7


+ Xác nhận điều kiện thành lập bảo tàng quốc gia và bảo tàng
chuyên ngành thuộc bộ, ngành, tổ chức chính trị, tở chức chính trị - xã

hội ở trung ương, bảo tàng chuyên ngành thuộc các đơn vị trực thuộc
bộ, ngành, tở chức chính trị, tở chức chính trị - xã hội ở trung ương;
+ Giao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thu được trong quá trình
thăm dị, khai quật khảo cở hoặc do tở chức, cá nhân phát hiện, thu giữ
và giao nộp cho bảo tàng cơng lập có chức năng thích hợp để bảo vệ và
phát huy giá trị;
+ Phê duyệt hoặc thỏa thuận theo thẩm quyền dự án xây dựng và
dự án, đề án hoạt động chuyên môn của bảo tàng quốc gia, bảo tàng
chun ngành thuộc bộ, ngành, tở chức chính trị, tở chức chính trị - xã
hội ở trung ương và bảo tàng chuyên ngành thuộc các đơn vị trực thuộc
bộ, ngành, tở chức chính trị, tở chức chính trị - xã hội ở trung ương;
+ Đưa di vật, cổ vật ra nước ngoài để trưng bày, triển lãm, nghiên
cứu hoặc bảo quản.
+ Cấp giấy phép làm bản sao di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia
thuộc di tích quốc gia đặc biệt, bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên
ngành thuộc bộ, ngành, tở chức chính trị, tở chức chính trị - xã hội ở
trung ương và bảo tàng chuyên ngành thuộc các đơn vị trực thuộc Bộ,
ngành, tở chức chính trị, tở chức chính trị - xã hội ở trung ương;
- Thẩm định dự án, đề án về nghiên cứu, sưu tầm, bảo quản hiện
vật, trưng bày, hoạt động giáo dục bảo tàng và dự án, đề án chuyên môn
thuộc các lĩnh vực hoạt động khác của bảo tàng cấp tỉnh, bảo tàng
ngồi cơng lập theo quy định của pháp luật;
- Theo dõi và kiểm tra việc thực hiện gửi, nhận gửi tư liệu di sản
văn hóa phi vật thể, di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia vào bảo tàng cơng
lập hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
* Về di tích:
- Trình Bộ trưởng để trình Thủ tướng Chính phủ quyết định:
+ Xếp hạng và điều chỉnh khu vực bảo vệ đối với di tích quốc gia
đặc biệt;


8


+Phê duyệt chủ trương, nhiệm vụ và đồ án quy hoạch tởng thể di
tích quốc gia đặc biệt, di tích quốc gia có quy mơ đầu tư lớn.
- Trình Bộ trưởng quyết định:
+ Thỏa thuận chủ trương, thẩm định nhiệm vụ và đồ án quy
hoạch bảo quản, tu bổ và phục hồi di tích quốc gia đặc biệt và di tích
quốc gia;
+Thỏa thuận chủ trương và thẩm định dự án tu bở di tích quốc
gia đặc biệt, di tích quốc gia; thẩm định dự án cải tạo, xây dựng cơng
trình nằm ngồi các khu vực bảo vệ di tích quốc gia và di tích quốc gia
đặc biệt theo quy định của pháp luật;
+Cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề, chứng chỉ hành
nghề cho tổ chức, cá nhân hoạt động trong lĩnh vực bảo quản, tu bổ,
phục hồi di tích;
+Xếp hạng và điều chỉnh khu vực bảo vệ đối với di tích quốc gia;
+ Cấp phép thăm dị, khai quật khảo cổ;
+Hướng dẫn thủ tục đăng ký di vật, cổ vật, điều kiện thành lập và
hoạt động của cơ sở giám định cổ vật.
- Thẩm định hồ sơ thiết kế tu bở di tích của các dự án bảo quản,
tu bở và phục hồi di tích quốc gia, di tích quốc gia đặc biệt.
* Về di sản văn hóa phi vật thể:
- Trình Bộ trưởng quyết định:
+Cơng bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia;
+Phê duyệt hoặc thỏa thuận dự án bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa phi vật thể;
+Cấp phép cho người Việt Nam ở nước ngồi, tở chức, cá nhân
nước ngoài tiến hành nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hóa phi vật thể ở
Việt Nam trong trường hợp địa bàn nghiên cứu, sưu tầm có phạm vi từ

hai tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trở lên.
- Phối hợp thẩm định hồ sơ xét tặng danh hiệu vinh dự cho cá
nhân có cơng bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể;
- Phối hợp hướng dẫn hoạt động lễ hội truyền thống, tín ngưỡng
gắn với di tích và nhân vật lịch sử;

9


- Thẩm định dự án, đề án kiểm kê, tư liệu hóa di sản văn hóa phi
vật thể và các đề án, dự án chuyên môn khác thuộc lĩnh vực bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể.
* Về thông tin - tư liệu:
- Xây dựng cơ sở dữ liệu về di sản văn hóa phục vụ nhiệm vụ
quản lý nhà nước và hướng dẫn nghiệp vụ về bảo vệ và phát huy giá trị
di sản văn hóa;
- Xây dựng và phát triển mạng thơng tin ngành di sản văn hóa;
- Xây dựng kế hoạch nghiên cứu khoa học, tổng kết thực tiễn,
ứng dụng khoa học, công nghệ trong việc bảo vệ và phát huy giá trị di
sản văn hóa và tở chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
- Lập kế hoạch xây dựng tiêu chuẩn quốc gia và quy chuẩn kỹ
thuật quốc gia thuộc lĩnh vực di sản văn hóa phù hợp với tiêu chuẩn
quốc tế và tiêu chuẩn khu vực;
- Tổ chức xuất bản, phát hành Tạp chí Di sản văn hóa và một số
ấn phẩm chuyên ngành về di sản văn hóa;
- Duy trì và phát triển hoạt động Trang thơng tin điện tử Cục Di
sản văn hóa;
- Tở chức các hoạt động tuyên truyền, quảng bá về di sản văn
hóa;
- Thu thập, lưu trữ, bảo quản hồ sơ tư liệu khoa học và pháp lý về

di sản văn hóa.
* Tở chức thực hiện, phối hợp với các cơ quan, tổ chức liên quan
thực hiện:
- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện văn bản quy phạm pháp
luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, biện pháp về bảo vệ và phát huy
giá trị di sản văn hóa và các cơng ước quốc tế về di sản văn hóa mà Việt
Nam ký kết hoặc tham gia;
- Kiểm tra, phối hợp thanh tra ngăn ngừa và xử lý các hành vi vi
phạm pháp luật về di sản văn hóa theo thẩm quyền; giải quyết khiếu
nại, tố cáo theo quy định của pháp luật;

10


-Xây dựng chương trình, kế hoạch hợp tác quốc tế về bảo vệ và
phát huy giá trị di sản văn hóa và tở chức thực hiện sau khi được phê
duyệt;
- Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để bảo vệ và phát
huy giá trị di sản văn hóa;
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức, viên chức và người
lao động trong lĩnh vực bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa và tở
chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
- Tổ chức, thực hiện cải cách hành chính tại đơn vị theo chương
trình, kế hoạch của Bộ;
- Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chính sách, chế độ
đối với cơng chức, viên chức và người lao động thuộc phạm vi quản lý
của Cục; quản lý và sử dụng tài chính, tài sản và các nguồn lực khác
được giao theo quy định của pháp luật.
* Thực hiện các nhiệm vụ khác được Bộ trưởng giao.
3. Cơ cấu tổ chức.

Lãnh đạo Cục
Cục trưởng và 03 Phó Cục trưởng phụ trách lĩnh vực: Bảo tàng –
Thơng tin Tư liệu; Di sản văn hóa phi vật thể và Di tích.
Các phịng, tổ chức trực thuộc
-Văn phịng: 01 Chánh Văn phịng, 01 Kế tốn trưởng, Phó
Chánh Văn phòng, 04 Chuyên viên, 02 Lái xe
-Phòng Quản lý bảo tàng: 02 Phó Trưởng phịng, 01 Chun viên
-Phịng Quản lý di tích: 01 Trưởng phịng, 02 Phó Trưởng phịng,
04 Chun viên
-Phịng Quản lý di sản văn hóa phi vật thể: 01 Trưởng phịng, 03
Chun viên
-Phịng Thơng tin - Tư liệu: 01 Trưởng phịng, 02 Chun viên
-Tạp chí Di sản văn hóa: Trần Lâm Biền - PGS.TS, 01 Phó Tởng
biên tập, 01 Viên chức
Trình độ chun mơn:
- Tởng số cán bộ, công chức, viên chức và người lao động: 32
người, trong đó gồm: 01 PGS. Tiến sĩ, 02 Tiến sĩ, 24 Thạc sĩ, 03 Cử
nhân, 03 tốt nghiệp PTTH.
4. Vốn tài liệu
11


- Văn bản pháp luật : Việt Nam và Quốc tế
- Hồ sơ lưu:
+ Di sản thế giới được UNESCO cơng nhận
+ Di tích quốc gia đặc biệt
+ Di tích quốc gia
+ Dự án tu bổ
+ Dự án khảo cổ
+ Di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào danh mục quốc gia

- Ấn phẩm, tài liệu :
+ Tạp chí di sản văn hóa
+ Sách xuất bản
+ Đề tài nghiên cứu
+ Tài liệu học tập, tham khảo
+ Kỷ yếu hội nghị, hội thảo
+ Thư mục tài liệu.
II. NỘI DUNG THỰC TẬP CỦA SINH VIÊN.
1.

Nhóm thực tập và thời gian thực tập.
Nhóm thực tập bao gồm 3 sinh viên :

Ngơ Nhật Lệ (trưởng

đoàn)
Nguyễn Thị Thùy Linh
Nghiêm Thị Minh Thu
Là sinh viên năm 4 lớp Văn hóa phát triển K34 – khoa Tuyên
truyền – Học viện Báo chí và tuyên truyền tham gia thực tập tại Cục Di
sản Văn hóa.
Giới thiệu: Khoa Tuyên truyền – Học viện Báo chí và Tuyên
truyền
Thời gian thực tập từ 19/03/2018 đến 11/05/2018.
Lịch làm việc cụ thể tại cơ quan thực tập:
- Làm việc tại phòng Thông tin – Tư liệu từ thứ hai đến thứ sáu hàng tuần.
- Thời gian làm việc trong ngày:
Sáng từ 8h đến 11h.
Chiều từ 14h đến 16h30.
Các ngày còn lại ở nhà tự nghiên cứu.

2. Những kiến thức, kĩ năng thu được trong q trình thực tập.
2.1. Về chun mơn, nghiệp vụ
Trong thời gian thực tập 8 tuần tại Cục Di sản Văn hóa, nhóm đã
thực hiện triển khai nhũng công việc sau:

12


- Xử lý tài liệu:
+ Xử lý hồ sơ Dự án tu bổ: Kiểm kê hồ sơ bằng cách phân loại các tài
liệu cùng tên dự án lại với nhau, đóng dấu, dán nhãn và đóng hộp.
+ Xử lý hồ sơ Di sản quốc gia: Kiểm kê hồ sơ bằng cách phân loại các
tài liệu cùng tên di sản phi vật thể lại với nhau, xem trong 1 bộ tài liệu đó có
thiếu quyết định, tờ trình, lý lịch ...ghi chép lại để bở sung những tài liệu cịn
thiếu. Sau khi đã đầy đủ thì đóng dấu, dán nhãn và đóng hộp.
+ Xử lý tạp chí và báo chí: Sắp xếp báo và tạp chí cùng loại và xếp gọn
vào trong kho tư liệu
+ Xử lý sách: Kiểm kê hồ sơ bằng cách phân loại các tài liệu cùng tên
dự án lại với nhau, đóng dấu, dán nhãn và đóng hộp.
Xếp tài liệu vào kho, lên giá yêu cầu.
Nhập cơ sở dữ liệu các tài liệu đã xử lý vào máy tính.
2.2. Về kỷ luật, tác phong làm việc
Làm việc trong mơi trường có kỷ luật, kỷ cương khá nghiêm, em đã tự
rèn luyện hơn về bản thân. Qua tác phong làm việc của các cô chú, anh chị
cán bộ, em nhận thấy bản thân cần nhanh nhẹn, chủ động, sáng tạo, linh hoạt
hơn khi làm việc. Bầu khơng khí khi làm việc thỏa mái nhưng vẫn tuân thủ
đúng kỷ cương, kỷ luật đã đề ra. Đây là môi trường tốt để em học hỏi được rất
nhiều điều.
Trong thời gian thực tập tại Cục Di sản Văn hóa thuộc Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, ngồi những cơng việc được giao và trực tiếp thực hiện, em

cũng học được các kỹ năng cũng như kinh nghiệm trong môi trường làm việc
công sở. Làm việc trong môi trường công sở, em đã biết cách quản lý quỹ thời
gian sao cho hợp lý, có trách nhiệm với cơng việc được giao, kỹ năng xử lý
tình huống, giải quyết vấn đề gặp phải một cách linh hoạt, tối ưu để hoàn
thành tốt cơng việc của mình.

III. BÀI HỌC RÚT RA TRONG Q TRÌNH THỰC TẬP
1.
1.1.

Những thuận lợi và khó khăn trong q trình thực tập.
Thuận lợi

13


Trong q trình học tập ở mơi trường đại học, cụ thể là khoa Tuyên
truyền – Học viện Báo chí và Tuyên truyền, em đã được thầy cô truyền đạt
cho nhiều kiến thức về lí luận văn hóa và bước đầu có những hiểu biết cơ bản
về chuyên ngành em đang theo học. Thời gian thực tập tại Cục Di sản Văn
hóa, em đã áp dụng được khá nhiều kiến thức trên giảng đường vào công việc
cụ thể. Bên cạnh đó, em cũng nhận được sự quan tâm, giúp đỡ rất nhiệt tình
và tận tâm của cán bộ hướng dẫn thực tập cũng như các cơ chú, anh chị tại
phịng Thơng tin – Tư liệu và các phịng ban khác trực thuộc Cục Di sản Văn
hóa. Các cơ chú và anh chị luôn tạo điều kiện tốt nhất cho cá nhân em và các
bạn trong đoàn thực tập, hướng dẫn, chỉ bảo từng công việc cụ thể không chỉ
liên quan đến ngành học em đang theo học mà cịn có những cơng việc khác,
giúp em tìm hiểu và giải đáp nhiều thắc mắc về những vấn đề liên quan đến
văn hóa.
1.2. Khó khăn.

Bên cạnh những thuận lợi, khơng cũng khơng tránh khỏi những khó
khăn trong q trình thực tập:
- Lần đầu tiếp xúc với công việc cụ thể về chuyên ngành học, em còn
khá bỡ ngỡ cũng như chưa thật sự tự tin với kiến thức mình có được khi áp
dụng vào công việc cụ thể.
- Khả năng giao tiếp còn hạn chế, khá nhút nhát trong việc giao tiếp
với các cán bộ trong cơ quan.
- Còn rụt rè trong công việc và khi làm việc.
- Chưa tinh tế trong việc tiếp cận và nắm giữ nguồn tin.
- Thời gian thực tập khá ít nên chưa được tiếp cận và có hiểu biết về
các phịng, các ban ngành khác trong Cục Di sản Văn hóa.
Khoảng cách giữa lí luận và thực tế cách nhau khá xa, những gì em học
được trong sách vở, giáo trình cũng như tiếp thu được từ các thầy cô, khi áp
dụng vào công việc cụ thể cịn gặp nhiều khó khăn. Vì thế, tự bản thân em
thấy, 8 tuần thực tập vừa qua em chưa thật sự làm được nhiều công việc.
2.

Những kiến thức, kỹ năng cần bổ sung.

14


Qua thời gian thực tập vừa qua, bản thân em đã học hỏi được rất nhiều
thứ và cũng nhận ra nhiều thiếu xót của mình cần phải chỉnh sửa và khắc phục
nhanh chóng
Ngồi những kiến thức trên giảng đường, trong sách vở, cần phải học
thêm những kiến thức từ xã hội, từ nhiều môi trường khác nhau, học từ bạn
bè, người thân và mọi người xung quanh để trau dồi, nâng cao kiến thức và kĩ
năng của bản thân.
Đặc biệt, trong xã hội ngày nay, công nghệ thông tin và ngoại ngữ ngày

càng phát triển, vì vậy, em cần nâng cao trình độ tin học cũng như trình độ
ngoại ngữ của mình để có thể dễ dàng bắt kịp với tiến độ phát triển và phục
vụ cho việc học tập và làm việc sau này.
Trong thời đại ngày càng phát triển, việc tiếp cận thơng tin cũng trở nên
nhanh chóng hơn. Tuy nhiên cũng không tránh khỏi những thông tin khơng
chính thống. Chính vì vậy em nên nhanh nhạy hơn trong việc tìm kiếm và tiếp
cận thơng tin, đảm bảo sự chính xác và đúng đắn, tránh những trường hợp xấu
có thể xảy ra.
3.
Kiến nghị, đề xuất.
3.1. Về phía khoa Tuyên truyền nói riêng và Học viện nói chung
- Thứ nhất là: Học viện nên kéo dài thời gian thực tập để sinh viên
có thể tiếp cận sâu hơn về phương pháp giảng dạy của giảng viên, có
nhiều thời gian để áp dụng những kiến thức được trang bị trong môi
trường giảng đường đến với công việc cụ thể.
- Thứ hai là: Trong thời gian thực tập, học viện hoặc khoa chủ
quản của sinh viên cần kiểm tra chặt chẽ hơn việc thực tập của sinh
viên.
- Thứ ba là: Học viện cần yêu cầu giáo viên hướng dẫn quản lý
chặt chẽ đối với từng đồn thực tập để có những góp ý giúp sinh viên
có thể sớm thích ứng với cơ quan thực tập.
- Thứ tư là: Trong quá trình thực tập, em nhận thấy giữa lý
thuyết và thực tiễn có những điểm khác nhau. Vì thế em mong Học
viện cũng như khoa chủ quản tạo mọi điều kiện tốt nhất về thời gian

15


cũng như giao nhiệm vụ hướng dẫn cho sinh viên những năm cuối
có cơ hội tiếp xúc, nhiều chuyến đi thực tế hơn để va chạm vào

chuyên ngành mình được đào tạo nhiều hơn.
- Thứ năm là: Được làm việc trong mơi trường chủ yếu là văn
phịng nên một số kỹ năng nghiệp vụ như: Văn thư, máy tính văn
phịng còn hạn chế… Em mong muốn Học viện bồi dưỡng thêm về
các nghiệp vụ văn thư để tạo cho công việc sau này được thuận lợi
hơn.
3.2. Về phía Cục Di sản Văn hóa.
Việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị, vốn tài liệu cũng như các
nguồn lực thông tin mục đích cuối cùng chính là để lưu trữ tài liệu gốc của
các di sản văn hoá. Để nâng cao chất lượng và hiệu quả trong công tác lưu
trữ, phát huy giá trị và sức mạnh giá trị của tài liệu tại Cục Di sản văn hóa,
cũng như các chiến lược phát triển lâu dài, cần chú trọng các vấn đề sau:
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào công tác chuyên môn nghiệp vụ
- Đầu tư xây dựng cho thư viện cơ vật chất kỹ thuật và các trang thiết
bị hiện đại.
- Cần xây dựng một hệ thống các cơ sở dữ liệu đầy đủ, chính xác,
được cập nhật, hiệu đính thường xun.
- Đa dạng hố các sản phẩm thông tin, biên soạn thêm các sản phẩm
thông tin mới.
- Tiến hành số hố tài liệu.
KẾT LUẬN
Câu nói: “Học, học nữa, học mãi” của Lê Nin luôn được coi là chân lý,
con người ta không chỉ học một thời gian mà phải học cả đời, bởi kho tàng trí
thức ln là vô tận, chúng ta không chỉ học tập trong sách mà còn phải học ở
thực tế học từ bạn bè, đồng nghiệp, từ những người thân.
Qua đợt thực tập này, em đã tích lũy được nhiều kiến thức cũng như
kinh nghiệm, củng cố thêm nền tảng để có thể bắt đầu cơng việc của mình sau
khi tốt nghiệp Đại học. Ngồi kiến thức chun mơn, ln ln cần phải có sự
hiểu biết thực tiễn. Vì vậy để có thể hồn thành tốt cơng việc sau này, bản


16


thân mỗi sinh viên chúng em phải không ngừng trau dồi kiến thức lý luận và
thực tiễn ngay từ bây giờ.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Cục Di sản Văn hóa, đặc
biệt là phịng Thơng tin – Tư liệu và tới Học viện Báo chí và Tuyên
Truyền đã giúp đỡ, tạo cơ hội cho chúng em trải nghiệm thực tế thơng
qua 8 tuần thực tập. Qua đó, em nhận thấy rằng việc học tập phải gắn
liều với thực hành, lí luận phải gắn với thực tiễn đúng như Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã dạy bảo, chỉ khi chúng ta biết kết hợp giữa học và hành thì
chúng ta mới có được những kiến thức tởng hợp và kỹ năng làm việc.
Thông qua thực tiễn mỗi chúng ta sẽ được rèn luyện để trưởng thành
hơn. Vì vậy, để có thể hồn thành tốt cơng việc sau này, bản thân mỗi
sinh viên chúng em phải không ngừng trau dồi kiến thức lý luận và
thực tiễn ngay từ bây giờ. Không chỉ thu nhận được kiến thức, điều
quan trọng sau đợt thực tập vừa qua là chúng em được bồi dưỡng về
tinh thần say mê nghề nghiệp, bản thân luôn phải không ngừng nỗ lực
cố gắng, trau dồi kiến thực và tìm hiểu về đời sống thực tiễn nhiều hơn
nữa. Đó chính là chìa khóa thành cơng trên con đường sự nghiệp sau
này.

17



×