Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tiểu luận cao học thực trạng việc đăng tải thông tin tiêu cực trên báo mạng điện tử hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.94 KB, 14 trang )

Đề tài : Thực trạng việc đăng tải
thông tin tiêu cực trên báo mạng
điện tử hiện nay .


Lời mở đầu
Internet ngày nay đã trở thành một công cụ hữu hiệu, không thể thiếu trong một xã
hội hiện đại. Có thể nói, trong những năm qua, hạ tầng internet Việt Nam đã có
những bước phát triển vượt bậc và tốc độ tăng trưởng người dùng internet vào loại
cao nhất trong khu vực. Sự phát triển của báo chí điện tử và truyền thông xã hội
những năm qua đem lại cho người dân trên thế giới những lợi ích không thể phủ
nhận. Internet tăng cường khả năng giao lưu, trao đổi thông tin giữa mọi người với
nhau, thúc đẩy xã hội phát triển. Tỷ lệ người tìm kiếm thơng tin trên internet đã cao
hơn tỷ lệ người đọc báo in và nghe đài, điều này cho thấy, internet đã trở thành
phương tiện truyền thông rất quan trọng, và thậm chí đang từng bước lấn át các
phương tiện truyền thơng truyền thống như báo, tạp chí in. Tuy nhiên, đi kèm với
bước phát triển đó, việc kiểm sốt thơng tin được đăng tải trên các trang báo mạng
điện tử cũng trở thành vấn đề gây nhức nhối mà các nhà quản lý quan tâm.
1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài

Bản thân mang trong mình sức mạnh của PTTTĐC truyền thống, nhưng do kết hợp
với mạng máy tính mà nó có nhiều điểm ưu việt riêng và ưu thế vượt trội so với các
PTTTĐC khác ở khả năng tương tác qua lại giữa báo chí - cơng chúng và giữa công
chúng với nhau qua nhiều kênh thu nhận, tạo điều kiện thuận lợi nhất tạo lên diễn
đàn báo chí; khả năng đa phương tiện; tính thời sự với khả năng cập nhật thơng tin
nhanh mới, nóng và nằm ở tâm điểm – tính thời sự của báo mạng điện tử đạt đến
tính phi định kỳ; ngồi ra báo mạng điện tử cịn có khả năng lưu giữ, tìm kiếm và
truy xuất thông tin nhanh nhất.
Tuy nhiên, cùng với những ưu việt trên của báo mạng điện tử, thì vấn đề bảo đảm
và kiểm sốt thơng tin chính xác khi đăng tải trên báo mạng điện tử là mối lo hàng
đầu. Là bộ phận quan trọng của internet, lại phát hành một bản cho triệu triệu người


đọc, báo mạng điện tử đang phải chạy đua thông tin với nhau nhất là về khả năng


nhanh nhất, nóng nhất…do vậy, có hiện tượng nhiều thơng tin đưa khơng chính xác.
Báo mạng điện tử có một vai trị khơng nhỏ trong việc định hướng dư luận, nhất là
trong thời đại nhà nhà, người người dùng internet như hiện nay. Những thông tin bị
đưa sai lệch hoặc có chiều hướng tiêu cực gây hoang mang cho cơng chúng trong
việc tiếp nhận. Đứng trong cuộc chạy đua gay gắt với các PTTTĐC khác và nguy
cơ bị chia sẻ cơng chúng, báo mạng điện tử mặc dù có nhiều ưu thế hơn hẳn nhưng
cũng phải không ngừng nâng cao chất lượng thơng tin, đảm bảo thơng tin chính xác
và định hướng công chúng một cách đúng đắn là yêu cầu cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan
Là một loại hình báo chí mới nên trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng, những cơng trình nghiên cứu về báo mạng điện tử chưa nhiều. Cơng
trình nghiên cứu về thơng tin trên báo mạng điện tử càng ít hơn. Năm 2002, tác giả
Mike Ward cho ra mắt cuốn “Journalism Online” (Báo chí trực tuyến). Cuốn sách
chỉ ra những điểm nổi bật mà các nhà báo cần quan tâm khi sử dụng ngơn ngữ trong
loại hình báo chí này như cần ngắn gọn, súc tích, dung lượng chỉ bằng 50% so với
báo in, đi thẳng vào vấn đề, mỗi câu chỉ mang một ý hoặc một thông tin nhất định,
dùng từ dễ hiểu và gần gũi….Có một số đề tài và sách báo khai thác thơng tin về
nhiều khía cạnh trên báo mạng điện tử như ngôn ngữ sử dụng trong báo mạng điện
tử, “Hiện trạng và xu hướng quảng cáo trên báo trực tuyến”, “Sự tương tác giữa báo
chí trực tuyến với cơng chúng”…v…v. Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu
nào đi sâu vào thể loại thơng tin tiêu cực trên báo mạng điện tử và đây còn là vấn đề
được bỏ ngỏ.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ của đề tài
Đề tài này viết nhằm 2 mục tiêu sau:
-

Khảo sát thực trạng những thông tin đang thường được đăng tải trên một số tờ báo

mạng điện tử và sự tiếp nhận dưới góc độ người đọc.


-

Từ việc phân tích thực trạng thơng tin thường được đăng tải trên một số tờ báo
mạng điện tử, đưa ra những nhận định về xu hướng cập nhập tin tức, viết tin bài,
định hướng dư luận và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục tinh trạng còn bất cập trên
báo mạng điện tử.
Hai mục tiêu cốt yếu trên đặt ra những nhiệm vụ cụ thể sau:
Tìm kiếm, tìm hiểu các tài liệu, lý thuyết cơ bản nhất về báo mạng điện tử để hình

-

thành một “ phơng” kiến thức vững vàng làm cơ sở cho việc khảo sát, phân tích
những thơng tin.
Khảo sát, thống kê những thơng tin thường được đăng tải, các lĩnh vực được người

-

đọc quan tâm( giải trí, sức khỏe, thể thao, mua sắm...v...v.) Trong thời gian gần đây
trên các trang báo có lượt truy cập nhiều nhất trong bảng xếp hạng “Top 30 trang
web lớn nhất Việt Nam về lượt truy cập” (tính đến T10/2017, theo thống kê của
Alexa) zing.vn, vnexpress.net, kenh14.com.vn, dantri.com.
- Khái quát, tổng hợp để rút ra những nhận định riêng và đưa ra một số giải pháp cải
thiện thông tin tiêu cực trên báo mạng điện tử hiện nay để phù hợp hơn với nhu cầu
tiếp nhận của công chúng
4.Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Với mục tiêu và nhiệm vụ như trên, nghiên cứu tập chung chủ yếu


-

vào việc tổng hợp và đưa ra một số lý luận chung về báo mạng điện tử. Tiến hành
khảo sát thông tin tiêu cực thường được đăng tải trên 04 trang báo điện tử : zing.vn,
vnexpress.net, kenh14.com.vn, dantri.com tại các lĩnh vực (giải trí, sức khỏe, thể
thao, mua sắm...v...v.) và khảo sát sự quan tâm của người đọc dành cho từng lĩnh
vực.
5. Phương pháp nghiên cứu


Tiến hành nghiên cứu theo nhiều phương pháp, tìm hiểu xu hướng đăng tải
thông tin trên báo mạng điện tử bằng phương pháp quan sát, thu thập và phân loại
tài liệu sau đó phân tích tổng hợp. Khảo sát sự quan tâm của người đọc dành cho
các thông tin tiêu cực bằng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phòng vấn trực
tiếp. Xây dựng và phát phiếu điều tra cho 20 đối tượng là những công chúng ở
nghành nghề và độ tuổi khác nhau.
6. Kết cấu của đề tài
NỘI DUNG
Chương I. Một số vấn đề chung về báo mạng điện tử
1.1. Khái niệm chung về báo mạng điện tử
1.2.Khái quát báo mạng điện tử trên thế giới.
1.3. Khái quát báo mạng điện tử ở Việt Nam.
Chương II. Thực trạng thông tin trên báo mạng điện tử hiện nay
2.1. Khảo sát thông tin tiêu cực thường được đăng tải trên 04 trang báo điện tử :
zing.vn, vnexpress.net, kenh14.com.vn, dantri.com gần đây tại các lĩnh vực (giải trí,
sức khỏe, thể thao, mua sắm...v...v)
2.2. Khảo sát ý kiến của 20 người đọc khi tiếp nhận những thơng tin tiêu cực đó.
Chương III. Một số giải pháp cho tình hình thơng tin trên báo mạng điện tử hiện
nay và tương lai.
Kết luận

Phụ lục


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ

1.1. Khái niệm.
Ở Việt Nam, thuật ngữ báo mạng điện tử được sử dụng khá phổ biến, chẳng
hạn báo nhân dân điện tử, lao động điện tử… Ngoài ra, còn nhiều người gọi chúng
bằng cái tên khác như: báo mạng, báo chí internet, báo trực tuyến…
Điều 3, luật báo chí ( luật báo chí năm 1989 được sửa đổi, bổ sung tại kỳ họp
thứ 5 Quốc hội khoá X) quy định: “ báo điện tử là loại hình báo chí được thực hiện
trên mạng thơng tin máy tính”. Cách hiểu này đã dẫn đến sự xuất hiện các: “ báo
điện tử” đối với các tờ báo đưa thông tin lên mạng internet như Nhân Dân, Lao
Động, thời báo kinh tế Sài Gịn…hay các trang thơng tin của các nhà cung cấp
thông tin trên mạng internet như tin nhanh Việt Nam ( VnExpress) của FPT, VASC
ORIENT của Công ty Phát triển phần mềm VASC- hiện nay là VietNamNet, VDC
Media của cơng y điện tốn và truyền số liệu VDC…Và cũng từ cách gọi này mà
văn bản pháp lý của Bộ Văn hố - Thơng tin cấp cho các bảo trực tuyến đầu tiên ở
Việt Nam gọi là “ giấy phép hoạt động báo điện tử”.
Ngoài thuật ngữ “ online newpaper” được sử dụng rộng rãi trên trong các
cơng trình nghiên cứu báo chí học, nhất là trong lĩnh vực truyền thơng mới để chỉ
các khái niệm cùng đặc tính như: online publíhing ( xuất bản trực tuyến), online
media ( phương tiện truyền thông trực tuyến), online journalist ( nhà báo trực
tuyến), online radio ( phát thanh trực tuyến), online television ( truyền hình trực
tuyến). Để thống nhất, trong niên luận này chúng tôi gọi bằng thuật ngữ báo mạng
điện tử.



1.2. Khái quát báo mạng điện tử trên thế giới.
Năm 1995, nhà cung cấp dịch vụ mạng ở Mỹ là Prodigy đã thực hiện bước
đột phá vào lĩnh vực này khi tung ra thị trường dịch vụ www. Lập tức, một loạt các
tờ báo lớn của Mỹ đã xây dựng website của riêng mình trên mạng như Los Angeles
Times, USA ToDay, New York Newsday, San joes, Chicago Tribune…Cũng trong
năm này, 11 tờ báo khác của Châu Á cũng xuất hiện trên mạng internet như China
daily( Trung Quốc), Utusan ( Malayxia), Asahi Simbun( Nhật Bản)…
Đến nay, với sự phát triển như vũ bão về công nghệ cũng như sự lớn mạnh
của các tờ báo, nhu cầu vô cùng của công chúng… thì thật là khó để có thể thống kê
hết các tờ báo mạng điện tử trên thế giới, người ta ước tính rằng mỗi tháng có hàng
triệu thành viên mới trong mạng toàn cầu. Nhất là khi Blog xuất hiện, có thể nói thế
giới truyền thơng đang sơi động, phong phú hơn bao giờ hết.
1.3. Khái quát báo mạng điện tử ở Việt Nam.
Chúng ta hoà mạng internet vào năm 1997 và cho đến nay mật độ internet
nước ta ngày càng tăng đáng kể. Chúng ta đang cố gắng để ngày càng mở rộng cơ
sở hạ tầng.
Trong điều kiện thuận lợi đó, báo mạng điện tử Việt Nam ra đời và có những
bước phát triển bắt kịp thế giới. Tháng 2/1998 tờ Quê Hương – cơ quan của Uỷ Ban
về người Việt Nam ở nước ngoài được đưa lên mạng internet, trở thành tờ báo điện
tử đầu tiên ở Việt Nam. Sự kiện có ý nghĩa mở đường này được ghi nhận như một
dấu ấn quan trọng trong lịch sử báo chí nước ta. Từ đây các phương tiện truyền
thơng đại chúng của nước ta có thêm một thành viên mới, hiện đại và rất hữu ích
trong khả năng truyền thơng in đến cơng chúng và thơng tin đói ngoại.
Ngày 19/12/1997 mạng thông in điện tử VNN, tiền thân của VASC ORIENT
ra đời. Đây là bước chuẩn bị quan trọng cho ngày 2/9/2001, trang chủ www.vnn.vn


lần ầu tiển mắt công chúng mang tên VASC ORIENT trên nền mạng VNN. VASC
ORIENT phát triển theo hướng thời sự và chun sâu, cơng chúng có thể thu nhận
thơng tin, thảo luận trao đổi trực tiếp về nội dung vấn đề trong và ngoài nước. Hiện

nay lượng truy cập VietNamNet đã lên tới con số trên 2 tỷ/ tháng. Đây là một trong
những báo mạng điện tử hàng đầu Việt Nam hiện nay. Và hiện nay đây là tờ báo có
nhiều đổi mới khiến nó ln hấp dẫn và được cơng chúng hưởng ứng, bàn trịn trực
tuyến là ví dụ tiêu biểu. Giao lưu trực tuyến lần đầu tiên ra đời tại toà soạn này, hiện
nay ở VietNamNet các chương trình giao lưu trực tuyến được tổ chức thường xuyên
đều đặn, hấp dẫn và sinh động.
Như vậy ở Việt Nam hiện nay, báo mạng điện tử trở thành phương tiện công
cụ đặc biệt hiệu quả trong việc đưa tiêng nói của Đảng, nhà nước và Việt kiều bè
bạn năm châu. Báo mạng điện tử đang cùng các PTTTĐC xây dựng củng cố và
hồn thiện hình ảnh đất nước con người và văn hoá dân tộc Việt Nam trên trường
quốc tế.


CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THÔNG TIN TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ HIỆN NAY

2.1. Khảo sát thông tin thường được đăng tải trên 04 trang báo điện tử
( zing.vn, vnexpress.net, kenh14.com.vn, dantri.com) trong thời gian gần đây
Đối với các trang báo mạng điện tử, các thông tin, bài viết thường được cập nhập
liên tục hằng ngày , hằng giờ. Mỗi ngày các báo có thể cho ra từ 30 đến 50 bài viết
tại các chuyên mục khác nhau.
Đối với mỗi chuyên mục đều có nội dung cũng như định hướng cụ thể. Tuy nhiên
lượng bài viết được bạn đọc quan tâm và có lượng truy cập cũng như tương tác
nhiều hơn cả thường là những bài viết câu view, giật tít, tin tức lá cải hoặc những
vấn đề nhức nhối trong xã hội như giết người cướp của, cô giáo hành hạ trẻ nhỏ,
hoa hậu bán dâm...v...v. Các thông tin về kinh tế, chính trị, tình hình phát triển của
đất nước thường có lượng tương tác kém và ít được bạn đọc quan tâm. Tiêu biểu có
thể nhắc đến vụ hoa hậu bán dâm Hồ Thị phương Nga và ơng Cao Tồn Mỹ trong
thời gian gần đây. Nắm bắt được nhu cầu của người đọc, hoàng lạt các trang báo
lớn, nhỏ cập nhập thông tin và diễn biến liên lục của vụ án. Tuy nhiên độ chính xác
của thơng tin khơng cao và chưa được điều tra làm rõ gây ra nhất nhiều luồng ý

kiến trái chiều trong dư luận.
2.2. Khảo sát ý kiến của 20 nhân vật khi tiếp nhận những thông tin trái triều trên
báo điện tử.
Tôi đã tiến hành khảo sát về việc tiếp nhận những thông tin trái triều trên báo
điện tử của 20 nhân vật thông quan Bảng hỏi (có phụ lục). Kết quả thu được những
số liệu như sau:


Câu 1. Anh/ chị có thường xuyên theo dõi các thơng tin trên báo mạng điện tử
khơng?
-

Có 12 người (60%) thường xuyên theo dõi các thông tin trên báo mạng
điện tử.

-

Có 6 người (30%) có đọc nhưng khơng thường xun.

-

Có 2 ng ười không theo dõi thông tin trên mạng.

Câu 2. Anh/chị thường theo dõi thông tin trên mấy tờ báo điện tử?
-

Có 10 ( 55%) người chỉ theo dõi thơng tin ở 1 tờ báo mạng điện tử.

-


Có 6 ( 33%) ngưịi theo dõi thơng tin trên 2 tờ báo mạng điện tử.

-

Có 2 ( 12%) người theo dõi thông tin trên 2 tờ báo mạng điện tử trở lên.

Câu 3. Khi tiếp nhận những sự kiện trên báo mạng, nhất là những sự kiện đang
được nhiều người chú ý đặc biệt, anh/ chị có tin ngay thơng tin khi chỉ đọc 1 tờ báo
khơng?
-

Có 10 (55%) tin ngay.

-

Có 6 người (33%) nghi ngờ.

-

Có 2 người (12%) đọc nhiều báo khác nhau rồi tổng hợp để có được thơng
tin chính xác nhất.

Câu 4. Khi xuất hiện nhiều luồng thơng tin trái chiều trên báo mạng hiện nay, anh/
chị thường kiểm tra độ tin cậy bằng cách nào?
-

Có 16 người (88%) xem thông tin ở các tờ báo khác, và tin vào những tờ
báo lớn có uy tín.

-


Có 2 người ( 12%) kiểm tra các ý kiến phản hồi, các chun mục bình luận
để biết.



Nhận xét:

Qua khảo sát trên, có thể rút ra nhận xét như sau:


-

Số lượng người sử dụng báo mạng điện tử hiện nay khá lớn. Tuy nhiên, việc
tiếp nhận thông tin của cơng chúng vẫn cịn rất thụ động. Đa số là tin ngay
vào các thơng tin mà báo chí đưa tin.

-

Giải pháp cho tình trạng thơng tin trái chiều hiện nay trên báo mạng điện tử
của bạn đọc vẫn còn rất hạn chế. Điều này, do nhiều nguyên nhân khác
nhau như: do thời gian, cũng có thể do thơng tin rai chiều đó khơng ảnh
hưởng đến người đọc, cũng có thể là do chưa tìm ra cách kiểm tra thơng tin
tốt nhất.

Qua những khảo sát thông tin trên một số tờ báo mạng điện tử hiện nay và ý kiến
của một số công chúng khi tiếp nhận những thông tin trai chiều trên báo mạng điện
tử có thể thấy rõ một thực tế: thông tin trên các báo điện tử hiện nay cịn mắc q
nhiều lỗi, nhiều thơng tin đã gây hậu quả không lường cho nhân dân, ảnh hưởng xấu
đến đời sống nhân dân, làm hoảng loạn dư luận. Đặc biệt, chỉ vì chạy theo lợi nhuận

và tăng sức cạnh tranh trong cuộc đua tài như vũ báo giữa các tờ báo mạng thì tình
trạng copy và paste giữa các báo cần phải đưa ra giải pháp hợp lý về “ bản quyền”.
Trong khi đó, người đọc hiện nay vẫn tiếp nhận thơng tin một cách thụ động thì các
báo mạng điện tử cần phải tự đưa ra giải pháp cho tình trạng thơng tin của mình là
giải pháp tốt nhất.


CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHO TÌNH HÌNH THƠNG TIN TRÊN BÁO
MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY

Báo mạng ngày nay đã trở thành một lực lượng truyền thông quan trọng, lấn
át báo giấy ở một số khía cạnh. Chính vì vậy, giải pháp cho vấn đề thông tin trên
báo mạng điện tử hiện nay và tương lai là hết sức quan trọng.
Các bài báo phải luôn luôn khách quan, trung thực, tôn trọng sự thật.
Mọi thông tin phải phản ánh sự thật khách quan trong bối cảnh xã hội của nó, khơng
-

bị xun tạc hoặc cường điệu, nhằm cung cấp cho cơng chúng một hình ảnh chân
thật, đúng bản chất và q trình của sự kiện, tình huống được thơng tin, thơng q
đó hướng dẫn dư luận. Hiện nay khơng ít các nhà báo chỉ chạy theo lợi nhuận, đưa
tin bài giật gân để câu khách mà quên đi đạo đức của người làm báo, đưa đến độc
giả những thông tin sai lệch gây hậu quả không tốt đôi khi còn gây ảnh hưởng lớn
-

đến đời sống của bộ phận nhân dân.
Có tính định hướng, đưa ra những thơng tin tích cực, tươi sáng ngồi

-

những bài viết giật gân, câu view

Đầu tư về chiều sâu cho những bài viết trên báo mạng vfa có giá trị nội dung cao.

KẾT LUẬN


Cùng với sự phát triển của đất nước, đội ngũ báo chí nước nhà hiện nay
khơng ngừng lớn mạnh, trường thành. Bằng những hoạt động quan trọng và thiết
thực, báo chí đã khẳng định vai trị của mình trong cơng cuộc đổi mới của Đảng và
Nhà nước, xung kích trên mặt trận tư tưởng, mang sức mạnh cổ động và tuyên
truyền trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Hoạt động báo chí, đã tạo ra
cuộc đua như vũ bão giữa các PTTTĐC. Trong cuộc đua ấy, báo mạng điện tử đã
dần khẳng định được vị thế quan trọng và ngày càng không thể thiếu được với nhân
dân. Tuy nhiên, gần đây, nó đã bộc lộ khơng ít sai sót của mình trong việc đưa
thơng tin đến cơng chúng. Đó là việc, xuất hiện ngày càng nhiều các thông tin trái
chiều trên các tờ báo điện tử, gây hoang mang cho cơng chúng tiếp nhận. Điều này
địi hỏi nội tại các báo phải đứng ra giải quyết, để đưa đến cơng chúng những thơng
tin nhanh, nóng và chính xác nhất.
Qua khảo sát và nghiên cứu những thông tin trái chiều trên báomạng điện tử
và tiếp nhận của công chúng, tôi rút ra những kết luận như sau:
Thứ nhất, phải khẳng ịnh vai trò to lớn của báo mạng điện tử trong hệ thống
các phương tiện truyền thông đại chúng. Trong sự phát triển thông tin như vũ bão
ấy, báo điện tử càng ngày càng bộc lộ những tác dụng và tiện ích hơn hẳn các loại
hình báo chí truyền thống, dung lượng thông tin lớn vô cùng, tương tác thông tin
nhanh, phát hành không bị trở ngại về không gian và thời gian, biên giới quốc gia,
thoả mãn nhu cầu thơng tin và hưởng thụ văn hố của nhân dân.
Thứ hai, qua khảo sát bằng bảng hỏi ý kiến của 20 nhân vật có thể thấy, số
người đọc báo điện tử chiếm một lượng đông đảo và vẫn tiếp tục tăng mạnh. Tuy
nhiên đa số họ vẫn chỉ tiếp nhận thông tin một cách bị động ( báo chí đua thơng tin
nào thì biết thơng tin ấy, ít khi kiểm tra lại thông tin).
PHỤ LỤC

Bảng tham khảo ý kiến


Về việc tiếp nhận thông tin trái chiều trên báo mạng điện tử
1. Anh/ chị có thường xuyên theo dõi các thông tin trên báo mạng điện tử
không?
 Thường xuyên
 Có nhưng khơng thường xun.
 Khơng theo dõi
2. Anh/chị thường theo dõi thông tin trên mấy tờ báo điện tử?
 1 tờ
 2 tờ
 Trên 2 tờ
3. Khi tiếp nhận những sự kiện trên báo mạng, nhất là những sự kiện đang
được nhiều người chú ý đặc biệt, anh/ chị có tin ngay thơng tin khi chỉ đọc 1 tờ
báo không?
 Tin ngay
 Nghi ngờ
 Ý kiến khác
.............................................................................................................................



×