Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

BÁO cáo KIẾN tập tại học VIỆN kỹ THUẬT QUÂN sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.41 KB, 32 trang )

MỞ ĐẦU

Nhằm rèn luyện năng lực giảng dạy và nâng cao lòng yêu nghề để trở thành giảng
viên lý luận của trường Chính trị tỉnh, thành phố, các trường đại học, cao đẳng,
đồng thời giúp sinh viên nắm vững chức năng, nhiệm vụ và tham gia các hoạt
động chủ yếu của trường để làm quen với hệ thống tổ chức và môi trường nghề
nghiệp, nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say mê nghề
nghiệp của mình. Học viện Báo chí - Tun truyền đã tổ chức cho đoàn sinh viên
đi kiến tập gồm các lớp Triết học, Kinh tế chính trị, Quản lý kinh tế, Chủ nghĩa xã
hội khoa học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Lịch sử Đảng, Tư tưởng
Hồ Chí Minh, chính trị học khóa 36. Đồn sinh viên đi kiến tập tại Đại học Tài
nguyên và Môi trường Hà Nội gồm 22 sinh viên. Sinh viên được phân về Khoa
theo đúng chuyên ngành học: Khoa Lí Luận Chính Trị.
Đây là một hoạt động thiết thực giúp sinh viên vận dụng những kiến thức được
học từ Học viện vào thực tiễn giảng dạy, từ đó thấy được mối quan hệ chặt chẽ
giữa lý luận và thực tiễn, cần vận dụng sáng tạo lý luận (những kiến thức đã được
học từ trong nhà trường) vào thực tiễn (nơi sinh viên được thực tập) để từ đó mỗi
cá nhân sẽ rút ra những bài học bổ ích cho mình. Giúp sinh viên thấy được những
yêu cầu từ thực tiễn đặt ra cho mỗi cá nhân và có những điều chỉnh về cách học,
cách tiếp thu kiến thức và cách tiếp cận vấn đề, truyền đạt kiến thức cho phù hợp.
Sau đợt kiến tập sinh viên sẽ có thêm nhiều hiểu biết về trường mà mình kiến
tập, có những kinh nghiệm từ thực tế tìm hiểu và tham gia các hoạt động của
trường, thấy được những cái hay, cái đẹp cùng những hạn chế cần khắc phục, thấy
được phương pháp giảng dạy của nhiều thầy cô cùng những đối tượng học viên


khác nhau. Từ những nhận thức đó sẽ giúp ích rất nhiều cho quá trình thực hành
nghề nghiệp của sinh viên, đây cũng được coi là một chuyến đi thực tế sẽ giúp
mỗi sinh viên đi thực tập có thêm nhiều kinh nghiệm thực tiễn.



BÁO CÁO KIẾN TẬP

1.Sinh viên kiến tập
2.Thời gian kiến tập
- Từ 1/10/2018 đến 26/10/2018
3. Giáo viên hướng dẫn
4.Đơn vị kiến tập
- Tên đơn vị: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
- Địa chỉ: Số 41A đường Phú Diễn, Q. Bắc Từ Liêm, TP. Hà Nội.
- Số điện thoại: 0243.8370598. Số máy lẻ: 401
- Wesite : />5. Nội dung kiến tập
- Tham gia vào các hoạt động nghe giảng của thầy cô trong Học viện, tiếp xúc
với với môi trường giảng dạy, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
- Dự ít nhất 6 buổi giảng trên lớp của giảng viên.
- Tìm hiểu những nhiệm vụ và hoạt động của khoa và trường.
-Tìm hiểu việc học tập và rèn luyện của người học.
-Tìm hiểu thực tiễn kinh tế-xã hội, đời sống của nhân dân địa phương và tác động
của nó đối với hoạt động đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường.


NỘI DUNG
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÌNH
HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ HÀ NỘI
1. Vị trí địa lý
- Hà Nội là thủ đơ nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, nằm ở vị trí
trung tâm vùng đồng bằng Bắc Bộ, giới hạn trong khoảng từ 20 0 53’ đến 210 23’
vĩ độ bắc đến 1050 44’ đến 1060 02’ kinh độ đông.
- Hà Nội là tiếp giáp với các tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc ở phía Bắc, Hà Nam, Hịa
Bình phía Nam, Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên phía Đơng, cùng Phú Thọ phía
Tây.

- Hà Nội nằm hai bên bờ sông Hồng, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ trù phú và nổi
tiếng từ lâu đời. Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hố, khoa học - công nghệ, và đầu mối giao thông quan
trọng của Việt Nam.
- Ngày nay Thủ đô Hà Nội đã trở thành một trong 17 Thủ đơ có diện tích lớn nhất
thế giới ( 3.344,47km2), với số dân 6,23 triệu người, chiếm 0,3% diện tích và
3,6% dân số cả nước. Trong đó dân số nội thành chiếm 53%, dân số ngoại thành
chiếm 47%.
Thủ đơ Hà Nội có bốn điểm cực là:


Cực Bắc là xã Bắc Sơn, huyện Sóc Sơn.



Cực Tây là xã Thuần Mỹ, huyện Ba Vì.



Cực Nam là xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức.



Cực Đơng là xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm.


Hà Nội nằm về hai đầu sông Hồng, giữa vùng Bắc Bộ trù phú và nổi tiếng từ lâu
đời. Hà Nội có vị trí và địa thế đẹp, thuận lợi để trở thành trung tâm chính trị,
kinh tế, văn hóa, khoa học – công nghệ, và đầu mối giao thông quan trọng của
Việt Nam.

2. Khí hậu thành phố Hà Nội
Khí hậu Hà Nội khá tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc Bộ với đặc điểm là khí hậu
nhiệt đới gió mùa ẩm, mùa hè nóng, mưa nhiều và mùa đơng lạnh, mưa ít.
Nằm trong vùng nhiệt đới, Hà Nội quanh nǎm tiếp nhận được lượng bức xạ mặt
trời rất dồi dào và có nhiệt độ cao. Ðặc điểm khí hậu Hà Nội rõ nét nhất là sự thay
đổi và khác biệt của hai mùa nóng, lạnh. Từ tháng 5 đến tháng 9 là mùa nóng và
mưa, nhiệt độ trung bình 29,2ºC. Từ tháng 11 đến tháng 3 nǎm sau là mùa đơng,
thời tiết khơ ráo, nhiệt độ trung bình 15,2ºC. Giữa hai mùa đó lại có hai thời kỳ
chuyển tiếp (tháng 4 và tháng 10). Cho nên có thể nói rằng Hà Nội có đủ bốn mùa
xn, hạ, thu, đơng.
3. Dân cư thành phố Hà Nội
Mật độ dân số trung bình của Hà Nội là 1979 người/km². Mật độ dân số cao nhất
là ở quận Đống Đa lên tới 35.341 người/km², trong khi đó, ở những huyện ngoại
thành như Sóc Sơn, Ba Vì, Mỹ Đức, Ứng Hịa mật độ dưới 1000 người/km². Về
cơ cấu dân số, theo số liệu 1 tháng 4 năm 1999, cư dân Hà Nội và Hà Tây chủ yếu
là người Kinh, chiếm tỷ lệ 99,1%. Các dân tộc khác như Dao, Mường, Tày chiếm
0,9%. Năm 2009, người Kinh chiếm 98,73% dân số, người Mường 0,76% và
người Tày chiếm 0,23%.
Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2015, dân số Hà Nội là 7.558.956 người.
4. Tình hình kinh tế - xã hội


Đầu năm 2017, Hà Nội đã chỉ đạo quyết liệt, tạo chuyển biến mạnh mẽ về môi
trường đầu tư, kinh doanh. Thành phố đã ban hành và thực hiện các kế hoạch về
cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh tranh, về phát
triển doanh nghiệp năm 2017 Hội nghị “Hà Nội 2017 - Hợp tác đầu tư và Phát
triển”. Tổ chức Hội nghị gặp mặt các doanh nghiệp Canada, Nhật Bản, Úc... Một
số sở ngành quận, huyện (Cục Thuế, Cục Hải Quan, Sở Tư pháp, Sở Kế hoạch và
Đầu tư,...) cũng tổ chức các hội nghị chuyên đề đối thoại với doanh nghiệp nhằm
tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

Bên cạnh đó là đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin trong đăng ký kinh
doanh, kê khai thuế, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho doanh nghiệp trong lĩnh vực
này. Tỷ lệ đăng ký kinh doanh qua mạng đạt trên 70%, tỷ lệ doanh nghiệp kê khai
thuế điện tử đạt 98,04%; tỷ lệ doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên thực hiện
giao dịch điện tử thủ tục BHXH đạt 96,02%.
Nỗ lực trên đã có kết quả rõ nét: Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tăng
10 bậc, xếp thứ 14/63, cao nhất từ trước tói nay. Chỉ số Cải cách hành chính (PAR
Index) tăng 6 bậc, xếp thứ 3/63 tỉnh, thành phố. Hà Nội xếp thứ 2 cả nước về mức
độ sẵn sàng ứng dụng cơng nghệ thơng tin - truyền thơng.
Cũng theo Phó Chủ tịch UBND TP các giải pháp về thu ngân sách Nhà nước
được các cấp, các ngành thực hiện đồng bộ, khẩn trương. Điều hành ngân sách
chủ động, linh hoạt, tiết kiệm, hiệu quả đảm bảo cân đối ngân sách các cấp. Đổi
mới mạnh mẽ, cụ thể phương thức hoạt động một số đơn vị cung cấp dịch vụ
cơng ích trong lĩnh vực vệ sinh môi trường, thủy lợi,...
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện là 102.490 tỷ đồng, đạt
50,1% dự toán và tăng 18% so với cùng kỳ năm 2016. Trong đó: Thu từ hoạt
động xuất nhập khẩu là 8.559 tỷ đồng, đạt 49,8% dự tốn và tăng 19,8%; thu từ
dầu thơ là 1.600 tỷ đồng, đạt 88,9% dự toán và tăng 67,3%; thu nội địa là 92.331


tỷ đồng, đạt 49,7% dự toán và tăng 17,4% so với cùng kỳ năm 2016. Chi ngân
sách địa phương 6 tháng ước thực hiện là 26.883 tỷ đồng, đạt 34,4% dự toán (tăng
16,6% so với cùng kỳ năm 2016), trong đó chi đầu tư phát triển là 11.185 tỷ đồng,
đạt 33,4% dự toán (tăng 14,4%), chi thường xuyên là 15.687 tỷ đồng (đạt 37,3%
dự toán).
Báo cáo của UBND Thành phố nêu rõ, với nỗ lực của các cấp, các ngành, tăng
trưởng kinh tế của thành phố quý sau cao hơn quý trước. Tổng sản phẩm trên địa
bàn 6 tháng đầu năm 2017 ước tăng 7,37% (cùng kỳ năm trước tăng 7,34%);
trong đó: dịch vụ tăng 7,42%; cơng nghiệp - xây dựng tăng 7,55%; nông nghiệp
tăng 2,25%; thuế nhập khẩu, thuế sản phẩm trừ trợ cấp tăng 8,42%. Tốc độ tăng

tổng mức bán ra và doanh thu dịch vụ xã hội đạt 7,2%, trong đó bán lẻ tăng 7,1%.
Chỉ tiêu xuất khẩu vượt kế hoạch và cao hơn nhiều năm gần đây với kim ngạch
ước đạt 5.789 triệu USD, tăng 12,1% (kế hoạch là tăng 4-5%; cùng kỳ các năm
2015 giảm 1,2%, năm 2016 tăng 0,1%). Xuất khẩu của khu vực đầu tư nước
ngoài tăng cao nhất, đạt 20,8%. Kim ngạch nhập khẩu ước đạt 14.233 triệu USD,
tăng 20,7%. Khách du lịch ước đạt
11,85 triệu lượt, tăng 8%, trong đó khách quốc tế 2,33 triệu lượt, tăng 14%.
Không những vậy, thành phố cũng đã thực hiện tích cực, đồng bộ các giải pháp
thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước. Kết quả, vốn đăng ký ngoài ngân sách
nhà nước ước đạt 190.922 tỷ đồng, tăng 74,6% so với cùng kỳ năm 2016. Trong
đó, 58 dự án ngồi ngân sách trong nước với 34.177,6 tỷ đồng; 24 dự án thu hút
theo hình thức PPP đạt 32.103 tỷ đồng; số doanh nghiệp thành lập mới là 13.355
(tăng 16%) với tổng số vốn đăng ký 101.476 tỷ đồng (tăng 2%); 269 dự án đầu tư
nước ngoài với vốn đăng ký 1.053 triệu USD, tương đương 23.166 tỷ đồng (bằng
55,2% so với cùng kỳ năm 2016), số vốn thực hiện ước đạt 550 triệu USD. vốn


đầu tư xã hội thực hiện đạt 117.282 tỷ đồng tăng 9,9% (kế hoạch là 11-12%; 6
tháng đầu năm 2016 tăng 10,1%).
Trong lĩnh vực quản lý quy hoạch, đô thị, TP đang chỉ đạo tích cực hồn thiện các
quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đô thị và quy hoạch chi tiết. Các cơng
trình hạ tầng giao thơng được triển khai đúng tiến độ (hồn thành cầu vượt Ơ
Đơng Mác - đê Nguyễn Khối; cầu vượt Cổ Linh; thơng xe tuyến đường Vành đai
1 đoạn Ơ Đơng Mác - Nguyễn khối; Vành Đai 2 đoạn Ngã Tư Vọng - Tơn Thất
Tùng, Ngã Tư Sở - Ngã Tư Vọng).
Công tác trang trí, chiếu sáng đơ thị được đổi mới, tạo diện mạo mới cho đường
phố Thủ đô và vận hành an toàn liên tục (như hệ thống chiếu sáng cầu Nhật Tân
bằng nguồn vốn xã hội hóa...); thực hiện đặt hàng cơng tác duy trì hệ thống chiếu
sáng trên tồn bộ địa bàn 30 quận, huyện, thị xã; đấu thầu lựa chọn các nhà thầu
có đủ năng lực, kinh nghiệm tham gia quản lý, vận hành hệ thống chiếu sáng

công cộng; áp dụng công nghệ, thiết bị hiệu suất cao; thay thế dần các thiết bị tiết
kiệm điện, quản lý hệ thống chiếu sáng tập trung, điều khiển tự động.
UBND thành phố đã chỉ đạo các cơ quan chức năng ra qn duy trì trật tự đơ thị
một cách bền vững: thí điểm triển khai dự án ứng dụng trơng giữ xe qua điện
thoại di động iParking trên địa bàn quận Hồn Kiếm; rà sốt, kiểm tra các bãi đỗ
xe, kiên quyết xử lý “xe dù, bến cóc”, các bãi đỗ xe không đúng quy định; xử lý
nghiêm hoạt động quảng cáo, rao vặt trái phép, gây mất mỹ quan đô thị; kiểm tra,
đôn đốc, xử lý, giải quyết vi phạm về trật tự an tồn giao thơng, trật tự đơ thị, trật
tự cơng cộng lịng đường, hè phố và các điểm trông giữ phương tiện; tiếp tục sắp
xếp các đường dây, cáp đi nổi trên các tuyến phố; duy trì thường xuyên hệ thống
hạ tầng giao thông ...
Công tác chỉnh trang đô thị, cắt tỉa và trồng bổ sung cây bóng mát được tập trung
triển khai (lũy kế trồng được 309.018 cây); cơ giới hóa cơng tác vệ sinh, thu gom


rác (đạt 80% tại các quận, 30% tại các huyện); hồn thành xây dựng, cung cấp
thơng tin về hệ thống quan trắc mơi trường khơng khí tại 10 điểm, quan trắc chất
lượng nước Hồ Tây, quan trắc lượng mưa và bản đồ úng ngập trên cổng Giao tiếp
điện tử. Đôn đốc tiến độ các dự án cấp nước sạch nông thôn; triển khai kế hoạch
hạ ngầm đường dây đi nổi tại 60 tuyến phố.
Đáng chú ý, thực hiện nghiêm “Năm kỷ cương hành chính 2017”, thành phố đã
siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính; đổi mới lề lối, phong cách làm việc, tạo sự
chuyển biến mạnh mẽ, tích cực trong thi hành công vụ.
Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, điều hành và tác nghiệp,
phấn đấu đi đầu cả nước về xây dựng Chính quyền điện tử; đã xây dựng phần
mềm với hệ thống cơ sở dữ liệu dùng chung áp dụng cho các cơ quan quản lý nhà
nước ở cả 3 cấp; rà soát rút ngắn thời gian thực hiện thủ tục hành chính; đẩy
mạnh công tác đăng ký doanh nghiệp qua mạng; các cơ quan hành chính thuộc
Thành phố đều đã xây dựng Kế hoạch cải cách hành chính, Chương trình hành
động thực hiện "Năm kỷ cương hành chính 2017" và đăng ký nhiều bộ thủ tục

hành chính thực hiện dịch vụ cơng mức độ 3, 4 để thống nhất thực hiện trong đơn
vị.
Hiện đại hóa trong việc giải quyết thủ tục hành chính; xây dựng, triển khai hệ
thống một cửa điện tử dùng chung 3 cấp kết nối hệ thống dịch vụ cơng trực tuyến.
Đã có 46 dịch vụ cơng mức độ 3, 4 đưa vào vận hành chính thức, 35 dịch vụ vận
hành thử nghiệm.
Song vẫn còn những hạn chế như xếp hạng chỉ số PAPI giảm và đang ở vị trí
thấp. Nguyên nhân do sự giảm bậc của các chỉ số thành phần: Tham gia của
người dân ở cấp cơ sở; Cơng khai, minh bạch; Trách nhiệm giải trình với người
dân. Ngồi ra, cịn 05 chỉ số thành phần PCI đạt thấp cần tiếp tục có giải pháp để
cải thiện thứ hạng trong thời gian tới. Vi phạm trật tự xây dựng, xây dựng trái


phép, lấn chiếm đất công, vi phạm khai thác cát, sử dụng bến bãi trái phép cịn
xảy ra. Trên tồn TP, tỷ lệ giải ngân nguồn vốn xây dựng cơ bản tuy có tăng so
với năm trước nhưng chưa đạt yêu cầu đề ra, đặc biệt tại một số đơn vị tỷ lệ giải
ngân cịn thấp.
Cơng tác kiểm sốt, xử lý ô nhiễm môi trường ở một số làng nghề, một số cụm
cơng nghiệp cịn chưa được giải quyết dứt điểm. Ơ nhiễm mơi trường từ khói bụi,
các cơng trình xây dựng, rác thải sinh hoạt tiếp tục cần được khắc phục.

CHƯƠNG II : NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƯỜNG ĐẠI
HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI, KHOA VÀ BỘ MÔN
I. Khái quát chung về Trường Đại học Tài ngun và Mơi trường
1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội thành lập theo Quyết
định số 1583/QĐ-TTg ngày 23 tháng 08 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ trên
cơ sở nâng cấp Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội. Nhà trường
có truyền thống đào tạo hơn 60 năm, tiền thân là Trường Sơ cấp Khí tượng. Đến
nay, Trường là cơ sở đào tạo đa ngành với nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất

lượng cao phục vụ cho quản lý Nhà nước về lĩnh vực Tài nguyên và Mơi trường ở
trình độ đại học, sau đại học từ cấp Trung ương đến địa phương, các doanh
nghiệp đến cộng đồng.
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công
lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường,
chịu sự quản lý quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo của Bộ Giáo dục và đào
tạo, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng.
*Các mốc lịch sử quan trọng của quá trình hình thành và phát triển Trường:




Năm 1955 - 2005: Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn Hà Nội



Năm 1955 - 1960: Trường Sơ học Khí tượng



Năm 1961 - 1966: Trường Trung cấp Khí tượng



Năm 1967 - 1976: Trường Cán bộ Khí tượng



Năm 1976 - 1994: Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn




Năm 1994 - 2001: Trường Cán bộ Khí tượng Thủy văn Hà Nội



Năm 2001 - 2005: Trường Cao đẳng Khí tượng Thủy văn Hà Nội



Năm 1971 - 2005: Trường Trung học Địa chính Trung ương I:



Ngày 01/9/1971: Trường Trung học Đo đạc và Bản đồ



Năm 1994: Đổi thành Trường Trung học Địa chính Trung ương I



Năm 2005 - 2010: Trường Cao đẳng Tài nguyên và Môi trường Hà Nội



23/08/2010: Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội (theo

Quyết định 1583/2010/QĐ-TTg, ngày 23/08/2010 của Thủ tướng Chính phủ).



Sáng 9/4/2018, Cơng bố quyết định thành lập Phân hiệu Trường Đại học Tài

nguyên và Môi trường Hà Nội tại tỉnh Thanh Hóa, có địa chỉ tại số 04 - Trần Phú,
phường Ba Đình, Thị Xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa.

2. Sứ mạng, tầm nhìn, giá trị cốt lõi và nhiệm vụ phát triển trường
2.1. Sứ mạng
Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội là cơ sở đào tạo nguồn nhân
lực chất lượng cao phục vụ công tác quản lý, thực hiện các nhiệm vụ chuyên
môn, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ về lĩnh vực tài nguyên và môi


trường đáp ứng u cầu sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong
bối cảnh hội nhập quốc tế dưới tác động của biến đổi khí hậu.
2.2.Tầm nhìn
Tầm nhìn đến năm 2035 Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trở
thành trường đại học trọng điểm về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, ngang tầm
với các đại học tiên tiến trong khu vực và tiệm cận với các cơ sở đào tạo đại học
uy tín quốc tế.
2.3. Giá trị cốt lõi
1)

Đồn kết

2)

Sáng tạo

3)


Chất lượng

4)

Hiệu quả

5)

Vì sự nghiệp tài nguyên và môi trường.

2.4. Mục tiêu phát triển trường
Xây dựng và phát triển Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội trở
thành cơ sở đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao các lĩnh vực tài nguyên và
môi trường; đáp ứng được yêu cầu công tác quản lý, thực hiện các nhiệm vụ
chuyên môn, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công nghệ và nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội; đến năm 2035, trở thành trường đại học trọng điểm quốc gia
trong lĩnh vực tài nguyên và môi trường theo định hướng ứng dụng.

3. Cơ cấu tổ chức và bộ máy nhân sự của trường
3.1.Tổ chức và quản lí


Hiệu trưởng:

NGƯT.PGS.TS. Nguyễn Ngọc Thanh

Hiệu phó:

NGƯT.PGS.TS. Phạm Quý Nhân;

NGƯT.PGS.TS. Trần Duy Kiều;
PGS.TS. Hoàng Anh Huy

3.2. Hội đồng Khoa học và Đào tạo: Gồm các nhà khoa học, các giáo sư, các
thành viên Ban Giám đốc, các chủ nhiệm bộ môn trong vào ngồi Học viện.
3.3. Các phịng ban chức năng: Phịng Cơng tác sinh viên, phịng Đào tạo,
phịng Tổ chức-Hành chính, phịng Khảo thí và DBCKGD, phịng Kế hoạch – Tài
chính, phịng KHCN và HTQT, phịng Quản trị thiết bị, phòng Thanh tra Giáo
dục và Pháp chế.
4. Các khoa trong trường
1.

Khoa Mơi trường

2.

Khoa Khí tượng, Thủy văn

3.

Khoa Quản lý Đất đai

4.

Khoa Trắc địa - Bản đồ và thông tin địa lý

5.

Khoa Kinh tế Tài nguyên và Môi trường


6.

Khoa Địa chất

7.

Khoa Tài nguyên nước


8.

Khoa Cơng nghệ thơng tin

9.

Khoa Lý luận chính trị

10.

Khoa Khoa học Đại cương

11.

Khoa Giáo dục thường xuyên

12.

Khoa Khoa học Biển và Hải đảo

13.


Bộ mơn Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững

14.

Bộ môn Giáo dục thể chất và Giáo dục Quốc phịng - An ninh

15.

Bộ mơn Ngoại ngữ

5. Các trung tâm (viện) nghiên cứu của trường


Viện Nghiên cứu tài nguyên và biến đổi khí hậu



Trung tâm Đào tạo nghiệp vụ và Bồi dưỡng cán bộ công chức



Trung tâm Hợp tác đào tạo và Hướng nghiệp sinh viên



Trung tâm Thư viện và Công nghệ thông tin




Trung tâm Tư vấn và Dịch vụ Tài nguyên – Môi trường



Trung tâm Dịch vụ trường học



Trung tâm Giáo dục thường xuyên

6. Các hình thức đào tạo của trường
1.

Đào tạo đại học: Thời gian là 4 năm với các ngành đào tạo : Quản lý đất

đai, Quản lý tài nguyên và môi trường,Quản lý biển, Quản lý tài nguyên nước,


Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành,Quản trị kinh doanh, Biến đổi khí hậu và phát
triển bền vững, Công nghệ kĩ thuật môi trường, Công nghệ thông tin, Khí tượng
học, Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ, Kỹ thuật địa chất, Khí tượng thủy văn biển, Kế
tốn, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên, Khoa học đất, Luật, Thủy văn.
2. Đào tạo cao đẳng: Thời gian đào tạo là 3 năm với các ngành đào tạo: Quản lý
đất đai, Công nghệ kỹ thuật môi trường, Công nghệ kỹ thuật trắc địa.
3. Đào tạo liên thông đại học: Các ngành đào tạo: Quản lý đất đai, Quản lý tài
nguyên môi trường, Công nghệ kĩ thuật môi trường, Công nghệ thông tin, Kế
tốn, Khí tượng học, Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ, Thủy văn.
4. Đào tạo cao học: Các ngành đào tạo: Khoa học môi trường, Kỹ thuật Trắc địa
- Bản đồ, Thủy văn học, Quản lý đất đai, Quản lý Tài ngun và Mơi trường, Khí
tượng và khí hậu học, Kế toán (Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán & Phân tích

tài chính).
7. Thành tích mà trường đã đạt được


Năm 2003: Huân chương Lao động Hạng Hai



Năm 2005: Huân chương Lao động Hạng Hai



Năm 2010: Huân chương Lao động Hạng Nhất



Năm 2012: Huân chương Hữu nghị của Nhà nước CHDCND Lào trao tặng



Năm 2014: Huân chương Lao động Hạng Ba



Năm 2015: Huân chương Lao động Hạng Nhì



Năm 2018: Giải Nhất tồn đồn trong Giải thể thao của Cơng đồn Bộ Tài


nguyên và Môi trường.


II. Vài nét về khoa Lí luận chính trị
1. Giới thiệu chung về khoa
Khoa Lý luận Chính trị Trường đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
được thành lập trên cơ sở khoa Lý luận Chính trị Trường Cao đẳng Tài nguyên và
Môi trường Hà nội, theo Quyết định số 14/QĐ-TĐHHN ngày 18 tháng 10 năm
2010 của Hiệu trưởng trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội.
Cơ cấu tổ chức của khoa: Khoa Lý luận Chính trị hiện có 30 giảng viên và 01
chun viên( trợ lí khoa), trong đó: 03 giảng viên có học vị tiến sỹ, 14 giảng viên
là nghiên cứu sinh, 27 giảng viên có học vị thạc sĩ.
Khoa Lí luận chính trị gồm 4 bộ môn: bộ môn Nguyên lý Mác - Lê nin có 10
giảng viên; bộ mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh có 06 giảng viên; bộ mơn Đường lối
CM của ĐCSVN có 07 giảng viên; Bộ mơn Pháp luật có 07 giảng viên. Trong đó
có ba Bộ mơn: Mác – Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Pháp luật các đồng chí
lãnh đạo khoa đang kiêm nhiệm trưởng bộ mơn.

2. Chức năng, nhiệm vụ
Nhiệm vụ chính trị của Khoa là giảng dạy và tham gia các hoạt động thuộc lĩnh
vực khoa học xã hội và nhân văn, trọng tâm là giảng dạy, nghiên cứu khoa học
thuộc các lĩnh vực Mác - Lê Nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối Cách mạng
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Pháp luật đại cương cho các đối tượng thuộc các
loại hình đào tạo của Học viện nhằm góp phần trang bị thế giới quan, phương
pháp luận khoa học, nâng cao trình độ lý luận, xây dựng bản lĩnh chính trị vững
vàng cho học viên, sinh viên; nghiên cứu và hướng dẫn học viên nghiên cứu, lý
giải những vấn đế lý luận và thực tiễn đặt ra trong quá trình đổi mới, hội nhập của
đất nước, nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; hướng dẫn học viên, sinh viên thi



Ôlimpic các môn Khoa học Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; tham gia giảng
dạy các chuyên đề chính trị- pháp luật cho cán bộ, giáo viên Học viện.
3. Những thành tích khoa đã đạt được
- Năm 2017 Khoa có 05 đề tài cấp cơ sở dã được nghiệm thu (đề tài tính khối
lượng); có 32 bài báo khoa học được đăng trên tạp chí chun ngành, có 03 giảng
viên tham gia đề tài cấp Bộ với các cơ quan trong và ngồi Bộ Tài ngun và Mơi
trường; có 01 cuốn sách được xuất bản.
- Năm 2017, Khoa Lí luận chính trị đề nghị Nhà trường xém xét cơng 06 giảng
viên đạt viên chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, 05 giảng viên đạt chiến sĩ thi
đua cấp cơ sở và 06 giảng viên đề nghị Hiệu trưởng tặng giấy khen; Tập thể khoa
Lý luận chính trị đề nghị Nhà trường đề Nghị Bộ Tài nguyên và Môi trường tặng
bằng khen về tập thể lao động xuất sắc.
4. Lãnh đạo khoa
Trưởng khoa: TS Nguyễn Thị Luyến (Trưởng khoa kiêm trưởng Bộ mơn
Tư tưởng Hồ Chí Minh).
Phó trưởng khoa: TS Lê Thị Thùy Dung (Phó trưởng khoa kiêm trưởng Bộ
mơn Mác – Lênin)
Phó trưởng khoa: TS Trần Lệ Thu (Phó trưởng khoa kiêm trưởng Bộ môn
Pháp luật).
5. Vài nét về Bộ môn Mác – Lênin
5.1. Năm thành lập: Bộ môn Nguyên lí Mác – Lênin.
5.2. Chức năng – nhiệm vụ
Tham gia giảng dạy các môn Triết học Mác – Lênin cho các đối tượng đào
tạo từ bậc cao đẳng đến sau đại học


Tham gia các hoạt động nghiên cứu khoa học và hướng dẫn thực tập cho học
viên, sinh viên nghiên cứu trong lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn .
Cung cấp cho sinh viên những tri thức, phương pháp luận đúng đắn, phục vụ
cho các môn học khác và các vấn đề trong đời sống.


CHƯƠNG III: BÁO CÁO QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP
1. Thời gian và địa điểm kiến tập
Theo sự phân cơng của Học viện Báo chí và Tun truyền thì lớp Triết học Mác –
Lênin có q trình kiến tập kéo dài từ ngày 1/10/2018 tới hết ngày 26/10/2018.
Địa điểm kiến tập của cá nhân sinh viên là tại trường Đại học Tài nguyên và Môi
trường, cụ thể là tại bộ môn Triết học Mác – Lênin, trực thuộc khoa Lí luận chính
trị.
2. Kế hoạch kiến tập
2.1 Kế hoạch chung
Tìm hiểu và tiếp cận thực tế quá trình giảng dạy trên lớp và các hoạt động chuyên
môn của giảng viên các trường chính trị tỉnh, thàng phố, các trường đại học và
cao đẳng mà cụ thể của cá nhân sinh viên là trường Đại học Tài nguyên và Mơi
trường.
Tìm hiểu hoạt động của khoa và của nhà trường để hiểu biết về nhiệm vụ và các
quan hệ công tác của giảng viên tạo cơ sở cho đợt thực tập nghiệp vụ cuối khóa
và cơng tác sau khi tốt nghiệp. Đồng thời nâng cao ý thức học tập bồi dưỡng tinh
thần say mê nghề nghiệp.
Mỗi sinh viên được bố trí và sinh hoạt như một thành viên của cơ quan có chun
mơn kiến tập; chịu sự điều hành của khoa, sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo kiến tập


của cơ quan kiến tập bố trí cơng việc, xét duyệt kế hoạch kiến tập, tham gia các
hoạt động xã hội khác theo yêu cầu của cơ sở thực tập.
- Dự ít nhất 6 buổi giảng trên lớp của giảng viên.

2.2 Kế hoạch cụ thể

NHẬT KÝ KIẾN TẬP SƯ PHẠM/ NGHIỆP VỤ
Họ và tên sinh viên: Ngô Thị Xuyến

Lớp: Triết học K36

Khoa: Triết học

Thuộc Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Thời gian kiến tập từ ngày 1 tháng 10 năm 2018 đến ngày 26 tháng 10 năm
2018
NGÀY

NỘI DUNG THỰC HIỆN

THÁNG

Ý KIẾN CÁ
NHÂN

Thứ Hai

Đến ra mắt khoa Lí luận chính trị , trình

Đồn kiến tập được

(1/10/2018)

giấy giới thiệu của Giám đốc Học viện

tiếp đón nồng hậu,

Báo chí và Tun truyền với Ban lãnh


tận tình của các thầy

đạo khoa .

cơ trong khoa.

Cơ Lê Thị Thùy Dung - phó trưởng

Được nghe những lời

khoa đón tiếp đồn và phân cơng các

chia sẻ và căn dặn

thành viên trong đoàn kiến tập về các

tâm huyết của cơ phó

bộ mơn đúng theo chun ngành đào

trưởng khoa.


NGÀY

NỘI DUNG THỰC HIỆN

THÁNG

Ý KIẾN CÁ

NHÂN

tạo.

Được phân công về
bộ môn Triết Học
Mác Lênin là vinh dự
của cá nhân em.
Các thầy trong bộ
mơn đón tiếp nồng
hậu và tình cảm.

Gặp mặt cơ: Nguyễn Thị Phương Thu –

Thứ Ba
(2/10/2018)

Cơ nhiệt tình, giúp

Giáo viên phụ trách hướng dẫn trong quá

đỡ sinh viên.

trình kiến tập tại trường và được cô chia

Cô chia sẻ các kinh

sẻ và hướng dẫn đi dự giảng các môn

nghiệm và liên hệ với


học

các thầy cô trong tổ
bộ môn để sinh viên
tham gia kiến tập.

Buổi sáng: Dự giảng
Thứ Tư
(3/10/2018)

Môn học: Triết học Mác - Lênin
Giảng đường: A-204

Giảng viên giảng
dạy có tâm huyết với
nghề, truyền đạt tới
sinh viên những tri

Giảng viên giảng dạy: Vũ Thị Thanh thức giá trị.
Thủy
Nội dung bài giảng:
1. Vật chất

Sinh viên chăm chú
lắng nghe, sôi nổi phát
biểu ý kiến.


NGÀY


NỘI DUNG THỰC HIỆN

Ý KIẾN CÁ

THÁNG

NHÂN
a. Khái niệm của vật chất :

Sinh viên đi dự giảng

-Định nghĩa vật chất cảu Lê-nin.

học

-Chú ý: Không đồng nhất vật chất
với dạng cụ thể của vật chất.
- Ý nghĩa của định nghĩa vật chất.

được

phương

thức, kỹ năng giảng
dạy của giảng viên.
Bên cạnh đó được
củng cố lại những
kiến thức đại cương
quan trọng.


b. Phương thức tồn tại của vật chất
-Vận động là phương pháp tồn tại
của vật chất.
2. Ý thức
a. Nguồn gốc của ý thức
- Nguồn gốc tự nhiên:
bộ não người
TGKQ
-Nguồn gốc xã hội:
Lao động
Ngôn ngữ

b. Bản chất của ý thức


NGÀY

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Ý KIẾN CÁ

THÁNG

NHÂN
Là sự phản ánh năng động sáng tạo.

Thứ Năm
(4/10/2018)


Buổi sáng: Dự giảng

Giảng viên dạy rất

Môn học: Triết học Mác –Lênin

nhiệt tình, sinh viên

Giảng đường: A-205
Giảng viên: Nguyễn Thị Na
Nội dung bài giảng:
I. Chủ nghĩa duy vật

hứng thú nghe giảng
Giảng viên chia sẻ
các kiến thức trong
đời sống xã hội
Sinh viên kiến tập

II. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật học được cách giảng
biện chứng về vật chất và ý thức và mối dạy và được trao dồi
quan hệ giữa vật chất và ý thức.

thêm nhiều kiến thức

a. Vật chất

phong ph Giảng viên

- Định nghĩa của vật chất

- Phân tích khái niệm của vật chất
+Là phạm trù triết học
+ Chỉ thực tại khách quan

dạy rất nhiệt tình, sinh
viên hứng thú nghe
giảng.
Giảng viên chia sẻ
các kiến thức trong đời

+ Đem lại cho con người trong cảm sống xã hội.
giác
+ Tồn tại không phụ thuộc vào cảm

Sinh viên kiến tập
học được cách giảng


NGÀY

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Ý KIẾN CÁ

THÁNG

NHÂN
giác

dạy và được trao dồi

-Ý nghĩa của định nghĩa vật chất.

b. Sự vận động của vật chất.

thêm nhiều kiến thức
phong phú.

Phương thức tòn tại của vật chất là vận
động.

Dự giảng: Từ 9h50
Môn học: Triết học Mác- Lênin

Giảng viên có tâm
huyết với nghề, giảng
dạy rất chi tiết.

Giảng đường: A-108
Giảng viên: Nguyễn Thị Phương Thu
Nội dung bài giảng:
II. Biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng.

Sinh viên học tập
chăm chú và sôi nổi.
Sinh viên kiến tập
học được phương pháp
giảng dạy và được bổ

1.Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc


sung, củng cố lại

thượng tầng.

những kiến thức quan

Nêu ví dụ…
2. Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng.

trọng.
Giảng viên giúp sinh
viên đưa ra những ví
dụ cụ thể, sinh viên

a. Vai trò quyết định của cơ sở hạ
tầng đối với kiến trúc thượng tầng.

hiểu bài nhanh chóng.


NGÀY

NỘI DUNG THỰC HIỆN

THÁNG

Ý KIẾN CÁ
NHÂN


- Tương ứng với 1 CSHT nhất định
sẽ có 1 KTTT phù hợp.
- Những biến đổi của CSHT là cơ sở
cho những biến đổi KTTT.
- Sự mâu thuẫn trong CSHT sẽ được
phản ánh thành mâu thuẫn trong KTTT.
b. Sự tác động trở lại của kiến trúc
thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng.
-Tác động tích cực
-Tác động tiêu cực
c. Ý nghĩa phương pháp luận
III. Tồn tại xã hội quyết định ý thức
xã hội và tính độc lập tương đối của ý
thức xã hội ( Tự nghiên cứu)
IV.Phạm trù hình thái kinh tế xã hội
và quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển các hình thái KT-XH
1. Phạm trù hình thái KT-XH.
2. Quá trình lịch sử - tự nhiên của sự
phát triển các hình thái KT- XH.


NGÀY

NỘI DUNG THỰC HIỆN

Ý KIẾN CÁ

THÁNG


NHÂN
3. Giá trị KH của lý luận hình thái kinh
tế xã hội.

Thứ Hai
(8/10/2018)

Buổi sáng: Dự giảng
Môn học: Triết học Mác -Lênin

Bài giảng của thầy

Giảng đường: A-305

được chuẩn bị chu

Giảng viên giảng dạy: Đỗ Minh Anh

đáo và có chất lượng
cao.

Nội dung bài giảng:
Cách mở rộng nêu
I. Phép biện chứng và phép biện
chứng duy vật
1. Phép biện chứng và các hình thức
cơ bản của phép biện chứng
a. Khái niệm.
b. Các hình thức của phép biện chứng.

2. Phép biện chứng duy vật
a. Khái niệm
b. Đặc trưng và vai trị của phép biện
chứng duy vật.
II. Các ngun lí cơ bản của phép
biện chứng duy vật.

vấn đề và ví dụ thực
tiễn của thầy rất đa
dạng phong phú.
Phương pháp
giảng dạy độc đáo,
lấy dẫn chứng từ
chính cuộc sống, sau
đó đúc rút ra nội
dung kiến thức
chuyên môn.
Sinh viên kiến tập
học được phương
pháp giảng dạy và
được củng cố kiến


×